Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 (Trang 45)

Căn cứ vào mục tiêu phát triển của ngành du lịch Việt Nam đến năm 2010:

+ Năm 2005: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến 16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ USD;

+ Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD;

Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010. Mục tiêu kinh tế:

+ Phấn đấu đạt mức tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) khoảng 14 – 14,4% thời kỳ 2001 – 2010, trong đĩ thời kỳ 2001 – 2005 khoảng 11%, thời kỳ 2006 – 2010 khoảng 17 – 18%.

+ Cơ cấu kinh tế của tỉnh cĩ sự chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, trong đĩ du lịch và dịch vụ được đánh giá là ngành kinh tế quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ GDP/ người năm 2010 đạt khoảng 13,1 – 13,8 triệu đồng (giá hiện hành), bằng khoảng 106,5% so với mức trung bình cả nước.

+ Giá trị xuất khẩu đến năm 2005 đạt khoảng 45 – 50 triệu USD.

Mục tiêu xã hội: Tỷ lệ tăng dân số (kể cả di dân) thời kỳ 2001 –2005 là 1,3% và thời kỳ 2006 – 2010 là 1,1%. Phấn đấu hàng năm tạo việc làm mới cho khoảng 28 –30 ngàn lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 18 – 20 %.

Cùng với các căn cứ sau để làm tiền đề cho các mục tiêu phải đạt được cho ngành du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2004 –2010:

+ Căn cứ vào vị trí của Quảng Ngãi trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, cũng như trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đĩ xác định Quảng Ngãi là một điểm du lịch quan trọng trên tuyến du lịch xuyên quốc gia.

+ Căn cứ vào tiềm năng du lịch của Tỉnh (cả về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên nhân văn).

+ Căn cứ vào hiện trạng và mức độ tăng trưởng của dịng khách đến Quảng Ngãi (cả khách quốc tế và khách nội địa) nĩi riêng và cả nước nĩi chung; căn cứ vào hiện trạng cơ sỡ vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch...

+ Căn cứ vào xu hướng thị trường của dịng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010” đã được Chính phủ phê duyệt.

+ Căn cứ vào các dự án đầu tư về du lịch và các ngành liên quan đến du lịch ở Quảng Ngãi và các tỉnh phụ cận đã được cấp giấy phép và các dự án trong kế hoạch kêu gọi vốn đầu tư.

Cùng với kết quả tham khảo ý kiến của một số nhà làm du lịch chuyên nghiệp chúng tơi cĩ thể đưa ra tốc độ tăng trưởng bình quân của các chỉ tiêu cho du lịch Quảng Ngãi giai đoạn (2004 – 2010) như sau:

- Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu kinh tế:

Phấn đấu phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 thành một ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ những đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, gĩp phần nâng cao đời sống nhân dân, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng đĩng gĩp của ngành du lịch vào tổng thu nhập của tỉnh. Giúp cho tiến trình thực hiện mục tiêu xố đĩi, giảm nghèo cho người dân Quảng Ngãi diễn ra nhanh hơn, trên cơ sỡ khai thác cĩ hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hố lịch sử dựa vào nguồn lực trong tỉnh và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ từ nguồn ngân sách trung ương và đầu tư từ bên ngồi.

Mục tiêu văn hĩa xã hội:

Phát triển du lịch nhằm gĩp phần vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, nâng cao nhận thức văn hĩa và đời sống tinh thần cho nhân dân địa phương.

Các mục tiêu cụ thể:

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch Quảng Ngãi bình quân thời kỳ 2004 – 2010 với các chỉ tiêu cụ thể dựa trên những căn cứ sau:

Giai đoạn (2004 – 2006):

Tốc độ tăng trưởng bình quân về lượt khách của ngành du lịch Quảng Ngãi là 25%; Tốc độ tăng trưởng bình quân về lượt khách quốc tế của ngành du lịch Quảng Ngãi là30%;Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu của ngành du lịch Quảng Ngãi là 12%

Giai đoạn (2007 –2010):

Tốc độ tăng trưởng bình quân về lượt khách của ngành du lịch Quảng Ngãi là 30%; Tốc độ tăng trưởng bình quân về lượt khách quốc tế của ngành du lịch Quảng Ngãi là40%; Tốc độ tăng trưởng bình quân về doanh thu của ngành du lịch Quảng Ngãi là 20%.

Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể cho du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010: Năm Tổng số lượt khách (lượt khách) Tổng số lượt khách quốc tế (lượt khách) Tổng số lượt khách nội địa (lượt khách) Tổng doanh thu (triệu đồng) 2004 134,766 9,875 124,891 65,663 2005 168,457 10,669 157,788 72,700 2006 210,571 11,464 199,108 79,738 2007 273,743 13,201 260,542 92,973 2008 355,865 14,056 341,809 100,513 2009 462,625 14,912 447,714 108,053 2010 601,413 15,767 585,646 115,593

Nguồn: Theo kết quả dự báo theo hàm xu hướng của số liệu từ bảng 2.1 và bảng 2.3 trên.

Năm 2004: Tổng lượng khách đến với Quảng Ngãi ước đạt được 134.766 lượt người, trong đĩ khách quốc tế là 9.875 lượt khách, khách nội địa là 124.891 lượt khách; tổng doanh thu du lịch ước đạt 65.663 triệu đồng; tổng nộp ngân sách 6.57 tỷ đồng.

Thực tế, theo thống kê của ngành du lịch Quảng Ngãi thì 9 tháng đầu năm 2004 ngành du lịch Quảng Ngãi đã đĩn được 115.000 lượt khách trong và ngồi nước, doanh thu ước đạt 49 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch năm 2004, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2003. Như vậy, mục tiêu đưa ra cho ngành du lịch Quảng Ngãi dựa vào dự báo số lượt khách là 134.766 ngàn lượt khách là khả thi. Và nếu các chỉ tiêu này tăng trưởng theo qui luật dự báo trên thì các mục tiêu đưa ra cho các năm là hồn tồn khả thi.

- Về phát triển một số lĩnh vực: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thị trường: Trước mắt sẽ khai thác lượng khách nội địa và tiến tới thu hút khách quốc tế đến từ các thị trường quốc tế ở khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương, Tây Aâu, Bắc Mỹ, chú trọng các thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Pháp, đây là các thị trường truyền thống cĩ số lượng khách đến du lịch Việt Nam nhiều nhất trong các năm qua. Bên cạnh đĩ tiến tới khai thác các thị trường mới ở Bắc Á, Bắc Aâu, Australia, New Zealand, các nước SNG và Đơng Aâu.

Đối với thị trường nội địa thì chú ý khai thác các nguồn khách đến từ các trung tâm thành phố lớn vì đây là lượng khách tiềm năng rất lớn. Tại các trung tâm thành phố lớn, nhịp sống căng thẳng và họ muốn tìm đến với thiên nhiên hoang dã để thư giản, du lich Quảng Ngãi cĩ khả năng đáp ứng tốt nhu cầu này của khách du lịch.

- Phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ du lịch tiên tiến.

Nên cĩ kế hoạch kết hợp với các trường, các cơ sỡ, các trung tâm đào tạo nguồn nhân lực du lịch như: dạy nghề, đào tạo bậc đại học và trên đại học về du

lịch. Nên đưa du học sinh đến các nước trong khu vực cĩ cơng nghệ du lịch phát triển như Singapore để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm làm du lịch.

3.2 . XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN.

Từ việc phân tích các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), các cơ hội (O), nguy cơ (T) cĩ ảnh hưởng chính đến sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi ở chương II, ta đưa ra ma trận SWOT để xây dựng và lựa chọn các chiến lược cho ngành du lịch Quảng Ngãi như sau:

BẢNG 3.1. BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

CÁC CƠ HỘI (O) CÁC ĐE DOẠ (T)

O1. Việt Nam là điểm du lịch an tồn nhất Đơng Nam Á.

T1. Thiên tai, dịch bệnh cĩ nguy cơ bùng phát trở lại.

O2. Nhu cầu du lịch biển, du lịch sinh thái, và du lịch mạo hiểm tăng.

T2. Việt Nam thiếu các chuyên gia du lịch và đội ngũ hướng dẫn viên chưa chuyên nghiệp.

O3. Ngành du lịch được Chính phủ khuyến khích đầu tư.

T3. Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam thiếu

sự liên kết trong hoạt động. O4. Dự án Hành lang kinh tế

Đơng – Tây. Sắp hồn thành, đây là cơ hội lớn cho Du lịch Quảng Ngãi .

T4. Các nguồn lực cho phát triển du lịch ở Việt Nam chưa được tập trung

O5. Vietnam Airlines phối hợp với các cơng ty lứ hành quốc tế Hà Nội mở tour chủ đề “Bất ngờ Miền Trung”.

SWOT

O6. Xu hướng đi du lịch ngày càng tăng.

T5. Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hầu hết thiếu vốn để phát triển

ĐIỂM MẠNH (S) KẾT HỢP S-O: KẾT HỢP S-T:

S1. Quảng Ngãi cĩ tiềm

năng du lịch lớn S1, S3, S4, S5, S6 +O1, O2, O4:Chiến lược quảng bá - tiếp thị sản phẩm du lịch Quảng Ngãi

S2. Quảng Ngãi nằm trong vùng phát triển du lịch Miền Trung - Tây Nguyên.

S5 + O2,O4.O5: Chiến lược đa dạng hố sản phẩm du lịch Quảng Ngãi

S3. Cĩ hệ thống cơ sỡ lưu trú đáp ứng tốt nhu cầu phát triển

S1, S2, S5 + O4, O5, O6: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiến lược phát triển thị trường.

S1,S2, S4,S5 + T5: Chiến lược tăng trưởng

theo hướng xâm nhập và phát triển thị trường nội địa.

S4. Cĩ nguồn thực phẩm tươi dồi dào, giá rẻ.

S5. Cĩ ưu thế về loại hình du lịch xanh và du lịch văn hố

S1,S2,S3,S4, S5+O4:

Chiến lược thu hút khách quốc tế thơng qua các nước nằm trên trục hành lang kinh tế Đơng – Tây.

ĐIỂM YẾU (W)

KẾT HỢP W-O:

W2, W4, W6 +O3, O4, O5:

Chiến lược liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp du lịch trên cả nước để cĩ đủ nguồn lực phát triển du lịch.

W1. Chưa cĩ chính sách quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch.

W2, W3, W4 +O3, O4: Chiến lược đào tạo và thu hút nguồn nhân lực.

KẾT HỢP W-T:

W1, W2,W3,W4,W5 + T1,T3,T4: Chiến lược đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch . W2. Thiếu các nguồn lực và chiến lược phát triển. W3: Chưa thực hiện liên kết với các đơn vị kinh doanh du lịch khác để nối tour du lịch. W4. Chưa cĩ chuyên gia du lịch và thiếu hướng dẫn viên cĩ kinh nghiệm.

W5. Giao thơng cịn hạn chế

W6. Chưa cĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực

Từ ma trận SWOT thiết lập trên, ta cĩ các chiến lược dựa trên sự kết hợp của các điểm mạnh, yếu , cơ hội và nguy cơ sau:

- Kết hợp S – O: Sự kết hợp này cho ta các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của ngành du lịch Quảng Ngãi (S) để tận dụng những cơ hội bên ngồi (O). Sau đây là các phương án chiến lược :

Phương án 1: S1, S3, S4, S5, S6 + O1, O2, O4: Chiến lược quảng bá – tiếp thị sản phẩm du lịch Quảng Ngãi đến với du khách và cũng nhằm mục đích quảng bá để thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngồi nước.

Ngãi để thu hút du khách.

Phương án 3: S1, S2, S5 +O4, O5, O6: Chiến lược Phát triển thị trường.

Phương án 4: S1,S2, S3, S4, S5 + O4: Chiến lược thu hút khách quốc tế từ các nước nằm trên trục hành lang kinh tế Đơng - Tây. ï

- Kết hợp W – O: Cho ta các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong (W) bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi (O). Ta cĩ các phương án chiến lược:

Phương án 1: W2, W4,W6 +O3,O4,O5: Chiến lược liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp du lịch trên cả nước để thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý và khách du lịch cho du lịch Quảng Ngãi.

Phương án 2: W2, W3,W4 +O3, O4: Chiến lược đào tạo và thu hút nguồn nhân lực

- Kết hợp S –T: Cho ta các chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của ngành để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi. Sự kết hợp này cho ta các phương án chiến lược sau:

Phương án 1: S1, S2, S4, S5 +T5: Chiến lược tăng trưởng theo hướng xâm nhập và phát triển thị trường nội địa

- Kết hợp W – T: Cho ta các chiến lược WT là những chiến thuật phịng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong (W) và tránh khỏi những mối đe dọa của mơi trường bên ngồi. Ta cĩ phương án chiến lược sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W1,W2,W3,W4,W5+T1,T3,T4: Chiến lược đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.

Tuy nhiên, để ngành du lịch Quảng Ngãi phát triển theo những quan điểm và mục tiêu đã đề ra ta chỉ lựa chọn những chiến lược khả thi mang tính trọng tâm và cấp thiết nhất để định hướng phát triển cho ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010.

3.2.1 Chiến lược Quảng bá – tiếp thị du lịch Quảng Ngãi.

Cơng tác quảng bá – tiếp thị hình ảnh du lịch là một trong sáu yếu tố tạo nên sự thành cơng của ngành du lịch, các yếu tố cịn lại như: sản phẩm du lịch phong phú, hấp dẫn; giá cả cạnh tranh; sự phối hợp các hành động chặt chẽ giữa các ngành cĩ liên quan với du lịch; sự hưởng ứng nhiệt tình và tổ chức kinh doanh – phục vụ khách du lịch một cách cĩ hiệu quả của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và yếu tố khơng kém phần quan trọng đĩ là sự nhận thức đúng đắn và đồng tình ủng họ của xã hội mà nhất là cư dân địa phương. Tuy sáu yếu tố này cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng thể thiếu hoặc xem nhẹ bất cứ yếu tố nào, tuy nhiên, yếu tố quảng bá – tiếp thị hình ảnh du lịch mang tính chủ quan – thể hiện năng lực và mang tính sống cịn đối với một ngành du lịch.

Cơng tác quảng bá – tiếp thị của ngành du lịch Quảng Ngãi từ trước đến nay vẫn chưa được thực hiện. Chính vì thế mà rất ít du khách cũng như các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trên tồn quốc biết đến du lịch Quảng Ngãi với tiềm năng to lớn chưa được khai thác. Vì thế, việc làm cấp bách hiện nay là du lịch Quảng Ngãi phải vạch ra chiến lược tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch Quảng

Ngãi đến các khu vực thị trường trong nước và vươn tới thị trường quốc tế.

Song song với việc tìm kiếm cơ hội để xúc tiến du lịch, từng bước xây dựng hình ảnh du lịch Quảng Ngãi hấp dẫn trong mắt của du khách. Đây là việc làm khĩ và khơng phải sẽ thực hiện được ngay mà phải làm từ từ vì để xây dựng được cho mình một “hình ảnh” thì phải du lịch Quảng Ngãi phải làm nhiều việc, trong đĩ cĩ định hướng xây dựng cho được các sản phẩm du lịch chủ chốt dựa vào thế mạnh về tài nguyên du lịch của mình cùng với các nguồn lực huy động được. Từng bước tạo được niềm tin với khách hàng thơng chất lượng sản phẩm du lịch phục vụkhách du lịch.

3.2.2 Chiến lược thu hút và đào tạo nguồn nhân lực .

Thực tế của ngành du lịch Việt Nam nĩi chung là đang thiếu các chuyên gia du lịch. Hiện nay du lịch Quảng Ngãi cũng đang nằm trong tình trạng chung đĩ và hơn thế nữa là du lịch Quảng Ngãi cịn thiếu cả nguồn nhân lực cĩ trình độ và kinh nghiệm về kinh doanh du lịch, hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, đáp ứng cho nhu cầu phát triển du lịch ở hiện tại và trong tương lai.

Chính vì thế, hiện tại để cĩ thể đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển du lịch, du lịch Quảng Ngãi nên chính sách hợp tác với các chuyên gia du lịch trong để nhờ họ tư vấn cho các bước hoạch định ban đầu. Về lâu dài, nên cĩ kế hoạch thu hút họ về làm việc cho du lịch Quảng Ngãi và phải cĩ kế hoạch liên kết với các trường đào tạo du lịch để đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng cho quá trình phát triển lâu dài.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 (Trang 45)