BẢNG 2.7. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI:
Thứ
tự Yếu tố nội bộ chủ yếu
Mức độ quan trọng Phân loại (từ 1 - 4) Số điểâm quan trọng Cơ hội(O)
O1 Việt Nam là điểm du lịch an tồn nhất . 0.1 4 0.4 O2 Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh
thái và mạo hiểm là những lĩnh vực cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh.
0.1 4 0.4 O3 Ngành du lịch được Chính phủ khuyến khích đầu
tư vì là ngành cơng nghiệp mũi nhọn, cĩ nguồn
lợi nhuận lớn 0.05 3 0.15
04 Sự hình thành khu cơng nghiệp Dung Quất là cơ hội lớn cho để Quảng Ngãi tăng tốc hội nhập kinh tế. Bên cạnh đĩ, dự án Hành lang kinh tế Đơng – Tây (EWEC) sắp hồn thành để đưa vào khai thác trong năm 2005.
O5 Vietnam Airlines phối hợp với các cơng ty lữ hành quốc tế Hà Nội mở tour chủ để “Bất ngờ
Miền Trung” 0.1 3 0.3
O6 Xu hướng đi du lịch ngày càng tăng trong dân cư 0.1 3 0.3
Các nguy cơ (T)
T1 Thiên tai, dịch bệnh luơn cĩ nguy cơ bùng phát
trở lại. 0.1 2 0.2
T2 Việt Nam thiếu các chuyên gia về du và đội ngũ hưỡng dẫn viên thiếu chuyên nghiệp và chưa dày dạn kinh nghiệm.
0.15 2 0.3 T3 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hoạt động
thiếu sự liên kết, hợp tác. 0.1 2 0.2
T4 Các nguồn lực phát triển chưa được tập trung cao, làm mất dần lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của du lịch Việt Nam.
0.05 2 0.1 T5 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hầu hết hoạt
động theo qui mơ vừa và nhỏ, do đĩ thiếu vốn để phát triên cơng nghệ, vẫn cịn tình trạng cạnh tranh theo kiểu "cị con" phá giá làm giảm chất lượng tour.
0.05 2 0.1
Tổng cộng 1 2.85
Nhận xét:
Số điểm quan trọng tổng cộng là 2.85, cho thấy ngành du lịch Quảng Ngãi nằm trên mức trung bình trong việc theo đuổi các chiến lược để tận dụng các cơ hội từ mơi trường cũng như tránh các mối đe doạ từ bên ngồi. Đây các yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ngãi. Vì thế, khi xây dựng và lựa chọn các chiến lược cũng như đưa ra các giải pháp để thực hiện các chiến lược đĩ cần phải chú trọng đến những chiến lược nhằm nâng cao hơn nữa khả năng phản ứng cho ngành du lịch Quảng Ngãi với các tác nhân bên ngồi cĩ ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững của ngành nhằm tận dụng tối đa cơ hội và hạn chế các tủi ro từ các yếu tố bên ngồi.
2.5. NHẬN ĐỊNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI.
Hoạt động du lịch mang tính chất liên ngành, liên vùng, do đĩ sự phát triển của nĩ mang tính đặc thù về vị trí du lịch của từng địa phương và sự phát triển này trong từng trường hợp sẽ tạo ra khả năng hỗ trợ cho nhau để hình thành nên các tuyến du lịch xuyên vùng, nhằm tận dụng những lợi thế tuyệt đối về sản phẩm du lịch của từng địa phương mà tạo nên những tour du lịch độc đáo. Ngồi những lợi thế kể trên thì do sự phát triển tương tự vì cùng dựa trên những tài nguyên du lịch giống nhau, trình độ gần ngang nhau mà các ngành du lịch giữa các tỉnh thành cĩ
sự cạnh tranh thu hút khách du lịch. Với lợi thế về các loại hình du lịch biển nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hố, di tích lịch sử mà ngành du lịch Quảng Ngãi phải đối mặt với sự cạnh tranh chính của các ngành du lịch đã phát triển nằm trong vùng du lịch Miền Trung này, đĩ là ngành du lịch Đà Nẵng và Thừa Thiên – Huế.
Sau đây ta thiết lập một ma trận về hình ảnh đối thủ cạnh tranh, để qua đĩ ta đưa ra những giải pháp thiết thực nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách du lịch đến với Quảng Ngãi.
Ngành du lịch Quảng Ngãi Ngành du lịch Đà Nẵng Ngành du lịch Thừa thiên - Huế Thứ Tự Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng
Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm
1 Hiếu biết về sở thích và nhu cầu của du khách 0.1 3 0.3 4 0.4 4 0.4
2
Chính sách quảng bá, giới thiệu về ngành du lịch của địa phương nhằm thu hút khách du lịch
0.15 2 0.3 4 0.6 4 0.6
3 Khả năng đầu tư ngân sách 0.1 2 0.2 4 0.4 3 0.3
4 Khả năng thu hút đầu tư vào ngành du lịch 0.15 2 0.3 3 0.45 3 0.45 5 Lợi thế về vị trí cho phát triển du lịch. 0.15 4 0.6 4 0.6 4 0.6 6 Cớ sỡ hạ tầng cho phát triển du lịch 0.15 3 0.45 3 0.45 3 0.45 7 Sự phong phú về sản phẩm du lịch 0.1 3 0.3 3 0.3 4 0.4
8 Thị phần khách du lịch 0.1 1 0.1 3 0.3 4 0.4
1 2.55 3.5 3.6
Nhận xét:
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh trên, ta cĩ thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: đứng thứ nhất là ngành du lịch Thừa thiên – Huế, thứ hai là ngành du lịch Đà Nẵng. Tổng số điểm quan trọng của ngành du lịch Huế là 3.6 cho thấy ngành du lịch này là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong vùng, nếu xét theo khía cạnh chiến lược thì du lịch Thừa thiên – Huế ứng phĩ rất hiệu quả với mơi trường bên ngồi. Đối thủ cạnh tranh thứ hai là là du lịch Đà Nẵng, với tổng số điểm quan trọng là 3.5, cũng cao hơn nhiều so với số điểm quan trọng của ngành du lịch Quảng Ngãi, cho thấy đây cũng là đối thủ cạnh tranh đáng lo ngại của
ngành du lịch Quảng Ngãi. Chính vì thế, khi xây dựng chiến lược phát triển cho du lịch Quảng Ngãi cần hướng đến việc liên kết với hai đối thủ này để vực dậy ngành du lịch Quảng Ngãi vốn giàu tiềm năng nhưng chưa được khai thác đúng mức, đưa ngành du lịch Quảng Ngãi phát triển ngang tầm và cĩ thể vượt trội hơn trong tương lai so với hai đối thủ chính này.
2.5 Các vấn đề đặt ra từ kết quả phân tích trên:
Qua xem xét đánh giá tiềm năng để phát triển du lịch Quảng Ngãi cũng như thực trạng phát triển của ngành trong thời gian qua đã cho ta thấy được các cơ hội, nguy cơ; điểm mạnh cũng như những mặt cịn yếu kém của ngành du lịch Quảng Ngãi, từ đĩ xây dựng được các ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi và bên trong của ngành du lịch Quảng Ngãi, cĩ một số vấn đề cần đặt ra để giải quyết trong chương 3 như sau:
Tài nguyên để phát triển du lịch cịn rất lớn kể cả nguồn tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn với khả năng khai thác hiện nay cịn rất hạn chế, đây là một sự lãng phí trong quá trình phát triển của du lịch Quảng Ngãi.
Quảng Ngãi là một tỉnh nơng nghiệp đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa, do đĩ cịn rất hạn chế về nguồn lực để phát triển, vì vậy cần cĩ kế hoạch liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở các tỉnh, thành đã phát triển để cĩ đủ nguồn lực phát triển. Cần phải cĩ kế hoạch thu hút và đào tạo nguồn nhân lực cĩ đủ trình độ và kinh nghiệm trong kinh doanh du lịch để cĩ được nguồn lực đủ mạnh đưa ngành du lịch Quảng Ngãi phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong tương lai.
Hơn nữa, để được sự ủng hộ của người dân địa phương trong phát triển du lịch, du lịch Quảng ngãi cần chú trọng quan điểm “tồn dân làm du lịch”, phải tuyên truyền, giáo dục nhân dân để nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch, vì hiện nay vai trị và vị trí của du lịch chưa được nhận thức đầy đủ cả ở cấp lãnh đạo tỉnh và nhân dân.
Du lịch Quảng Ngãi tuy đã cĩ sự phát triển nhưng những gì đạt được trong các năm qua cịn rất khiêm tốn so với tiềm năng cĩ được. Để phát triển du lịch cần phải đưa ra một hệ thống những quan điểm, định hướng, mục tiêu, các chiến lược và những giải pháp thiết thực. Vấn đề này sẽ được giải quyết trong chương 3.
CHƯƠNG III:
ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI
ĐẾN NĂM 2010.
3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2010
3.1.1 Quan điểm phát triển:
Năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 – 2010 với quan điểm chỉ đạo chung “Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Du lịch được xác định là một hướng chiến lược quan trọng trong Đường lối phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước. Vì vậy địi hỏi các ngành, mỗi cấp, mỗi địa phương và tổ chức xã hội , với trách nhiệm của mình trong đĩ Ngành Du lịch là nịng cốt, phải cĩ nhận thức và tư duy mới nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực của đất nước để phát triển mạnh Du lịch, hình thành ngành cơng nghiệp Du lịch cĩ quy mơ ngày càng tương xứng với tiềm năng Du lịch to lớn của ta”
Ngành du lịch Quảng Ngãi là một bộ phận trong tổng thể ngành du lịch Việt Nam. Do vậy quan điểm phát triển của du lịch Quảng Ngãi cũng theo đúng đường lối, quan điểm phát triển của du lịch Việt Nam trong định hướng chiến lược phát triển du lịch tỉnh nhà. Phấn đấu đến năm 2010 du lịch Quảng Ngãi thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là một trong những ngành quan trọng xuất khẩu “tại chỗ” trên cơ sỡ khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hĩa, lịch sử. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo trong định hướng phát triển du lịch Quảng Ngãi.
Thứ nhất: Quan điểm phát triển du lịch bền vững:
Phát triển du lịch phải gắn với việc bảo vệ và tơn tạo nguồn tài nguyên, mơi trường sinh thái bền vững. Từ đĩ đặt ra các kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tơn tạo, khai thác các tiềm năng về nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn nhưng phải bảo đảm cho mơi trường cảnh quan tự nhiên trong sạch và khơng bị xâm hại và cĩ đầu tư để tái tạo cũng như bảo tồn các nguồn tài nguyên này.
Quy hoạch du lịch cũng phải gắn với việc bảo vệ mơi trường xã hội trong sạch, cần cĩ biện pháp tổ chức quản lý chặt chẽ để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ việc giao thoa các nền văn hĩa.
chẽ giữa các ngành:
Như chúng ta đã biết, ngành du lịch nĩ là một ngành tổng hợp, vì vậy cần phải cĩ sự phối kết chặt chẽ giữa các ngành trong việc phát triển bền vững. Muốn vậy, cần phải nhận thức đúng đắn về phát triển du lịch trong tất cả các cấp, các ngành, từ đĩ cĩ sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ để đưa việc phát triển du lịch trở thành nhiệm vụ chung của mỗi cấp, ngành, mỗi người dân Quảng Ngãi. Nhờ đĩ sẽ thúc đẩy du lịch Quảng Ngãi phát triển bền vững và đạt được các mục tiêu đề ra.
Thứ ba: Quan điêm phát tiển du lịch phải gắn với việc bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội:
Phát triển du lịch mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội, nhưng phải dựa trên quan điểm bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội; đặc biệt trong bối cảnh Quảng Ngãi là tỉnh ven biển và hiện nay đang cĩ những dự án kinh tế quan trọng, nên vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia và an tồn xã hội phải được chú trọng. Đặc biệt là đến năm 2005, dự án phát triển hành lang kinh tế Đơng – Tây hồn thành , lúc này du lịch Quảng Ngãi thu hút khách quốc tế thơng qua tuyến liên hồn (thơng qua nước thứ 3) thì vấn đề này cần được chú trọng đặc biệt.
Thứ tư: Quan điểm xã hội hĩa du lịch
Phải phát huy được vai trị của quần chúng nhân dân trong việc làm du lịch, phát động phong trào tồn dân làm du lịch vì nét văn hố của một dân tộc được biểu hiện qua hành vi, cách ứng xử của từng người, do đĩ mà muốn du khách thấy được bản sắc riêng, những nét tinh tế trong văn hố của dân tộc mình, thì chúng ta phải giáo dục, tuyên truyền văn hố ứng xử cho mỗi người dân trong việc tiếp xúc với du khách.
Thứ năm: Quan điểm phát triển theo ưu tiên sử dụng các nguồn lực.
Để phát triển du lịch, ngồi điều kiện ưu đãi của thiên nhiên, thì nguồn nội lực là quan trọng nhất. Do vậy, cần phải huy động và tập trung nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong nước, nhất là cần kêu gọi sự đầu tư từ các cơng ty lớn từ các tỉnh, thành như các tỉnh lân cận và nhất là các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. Các nguồn lực từ các nhà doanh nghiệp và cá nhân là người Quảng Ngãi đang làm việc, sinh sống ở các thành phố lớn và kể cả kiều bào là người Quảng Ngãi đang sinh sống ở nước ngồi, cũng là một nguồn lực khơng nhỏ. Quảng Ngãi nên cĩ kế hoạch thu hút cho được các nguồn lực này để đầu tư phát triển du lịch Quảng Ngãi đầy tiềm năng này, thành một ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010.
3.1.2 Định hướng phát triển :
Quảng Ngãi cĩ tiềm năng để phát triển du lịch rất lớn nhưng khả năng khai thác cịn rất hạn chế, vì thế những năm qua du lịch Quảng Ngãi cĩ những bước phát triển chậm và khơng hiệu quả. Do vậy, cần phải cĩ định hướng chiến lược phát triển cho du lịch Quảng Ngãi trên cơ sỡ khai thác lợi thế sẵn cĩ. Để du lịch Quảng Ngãi phát triển, cần phải xác định, ít nhất phải mất vài năm đầu kể từ thời điểm này để đầu tư thêm cơ sỡ vật chất hạ tầng kỹ thuật và cũng là thời gian để du lịch
Quảng Ngãi hồn thiện các sản phẩm du lịch của mình, thu hút nguồn nhân lực mà chủ yếu là các chuyên gia du lịch để nhờ tư vấn trong các bước này. từ đĩ cĩ chính sách quảng bá – tiếp thị du lịch Quảng Ngãi hiệu quả, để thu hút đầu tư và khách du lịch, tìm đối tác để liên doanh, liên kết nối tour du lịch,… , do đĩ thời gian này được xác định từ năm (2004 –2006). Chính vì thế đây là giai đoạn cần rất nhiều nguồn lực để đầu tư, nhất là về nguồn nhân lực và tài chính, vì vậy du lịch Quảng Ngãi phải thực hiện chính sách “lấy ngắn nuơi dài”, tức sẽ dùng nguồn thu từ những sản phẩm du lịch hiện cĩ – sản phẩm du lịch khơng cần đầu tư nhiều mà vẫn cĩ thể khai thác được, đĩ là sản phẩm du lịch thuần túy - biển nghỉ dưỡng. Từ nguồn thu này, cộng với nguồn vốn huy động được từ mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư sẽ đưa vào đầu tư cho các sản phẩm du lịch mang tính chiến lược để phát triển lâu dài. Vì thế, chỉ tiêu về mức tăng trưởng số lượt khách cho ngành du lịch Quảng Ngãi trong giai đoạn đầu sẽ duy trì ở mức tương đối hợp lý, khoảng 25%/năm.
Giai đoạn tiếp theo (2007 – 2010), sau khi đã đầu tư hình thành nên các sản phẩm mang tính chiến lược cho ngành, lúc này ngành du lịch Quảng Ngãi đã được những bước phát triển nhất định, đã thu hút được một lượng khách tương đối lớn, các chỉ tiêu của ngành đã đạt được mức tăng trưởng tương đối ổn đinh, ta sẽ thực hiện phát triển nhanh du lịch Quảng Ngãi (2006 –2010), để đạt được mức tăng trưởng cao (khoảng 30%),. Phát triển nhanh du lịch Quảng Ngãi bền vững, ổn định, tức phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hố và phải phát huy bản sắc văn hố truyền thống của Quảng Ngãi nĩi riêng