Nếu như giai đoạn trước năm 2002, ngành du lịch Quảng Ngãi chỉ đạt được lượng khách thấp như nêu trên, doanh thu đạt được với một con số khá khiêm tốn từ 7,3 – 17 tỉ đồng vào giai đoạn (1995 – 1998), và con số này cũng cĩ tăng lên vào các năm sau đĩ và doanh thu của ngành du lịch Quảng Ngãi đạt được 43.2 tỷ đồng vào năm 2001 thì những năm gần đây con số này đã tăng lên đáng kể, doanh thu từ du lịch của Tỉnh đã đạt được con số gần 51 tỷ đồng giai đoạn (2002 –2003) đã đĩng gĩp phần lớn vào tổng ngân thu ngân sách của Tỉnh. Và điều đáng mừng ở đây là tuy số lượt khách năm 2003 giảm so với năm 2002 (do đại dịch SARS) là 12.200 lượt khách, trong đĩ khách quốc tế giảm 1.800 lượt, nhưng doanh thu năm 2003 chỉ
giảm so với năm 2002 là 0.5 tỷ đồng, điều này nĩi lên được rằng số ngày lưu trú bình quân của mỗi khách du lịch (đặc biệt là khách du lịch quốc tế) cĩ tăng lên và mỗi ngày khách du lịch chi tiêu nhiều hơn, từ đĩ cho thấy nếu ngành du lịch Quảng Ngãi biết quan tâm đầu tư, khai thác đúng mức thì sẽ hấp dẫn được lượng lớn khách du lịch. Trong cơ cấu doanh thu từ hoạt động du lịch của Tỉnh đã cĩ sự thay đổi đa dạng hơn. Nếu như giai đoạn (1995 – 2001), doanh thu du lịch của Tỉnh chủ yếu là từ dịch vụ lưu trú chiếm 50% và từ dịch vụ ăn uống chiếm 50% trong tổng doanh thu từ du lịch, thì đến giai đoạn từ năm 2001 trở lại đây doanh thu từ dịch vụ lưu trú chỉ chiếm 30 –40% trong cơ cấu doanh thu du lịch của Tỉnh, lúc này doanh thu từ hoạt động ăn uống chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thu từ 60 – 70%, và trong cơ cấu doanh thu từ du lịch đã cĩ sự xuất hiện của doanh thu từ các dịch vụ khác, tuy chỉ chiếm từ 10 – 12%. Đạt được kết quả này cũng nhờ vào sự nổ lực đáng kể của ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi, tuy vậy cơ cấu này vẫn cịn quá bất hợp lý vì doanh thu chuyên ngành trong tổng doanh thu cịn quá thấp, doanh thu từ các hoạt động khác như từ việc mua sắm của du khách, từ tiêu dùng các dịch vụ khác cũng cịn quá thấp. Do đĩ cần phải cĩ những định hướng mang tính chiến lược để du lịch Quảng Ngãi nâng cao tỉ trọng của doanh thu từ các dịch vụ du lịch trong cơ cấu doanh thu du lịch của Tỉnh một cách hợp lý.
Bảng 2.3: Doanh thu du lịch của ngành du lịch Quảng Ngãi
ĐVT: Triệuđồng
Năm Tổng Trong đĩ Tốc độ tăng
doanh thu Lưu trú Aên uống từ các dịch vụ trưởng(%)
khác 1995 7300 3650 3650 0 _ 1996 8900 4450 4450 0 21.918 1997 11000 5500 5500 0 23.596 1998 17000 8500 8500 0 54.545 1999 23000 11500 11500 0 35.294 2000 34000 17000 17000 0 47.826 2001 43200 15120 23328 4752 27.059 2002 50500 17675 27270 5555 16.898 2003 50000 17500 27000 5500 -0.99
Nguồn: Sở Thương mại – Du lịch Quảng Ngãi
Cũng theo kết quả thống kê được từ Sở Thương mại – du lịch Quảng Ngãi thì số thu bình quân một ngày khách du lịch quốc tế từ năm (1995 – 2001) chỉ được 25 USD, số thu bình quân một ngày khách nội địa giai đoạn này là 152.5 ngàn đồng (tương đương 10 USD). Con số này cho thấy du lịch Quảng Ngãi chưa thu hút được khách du lịch quốc tế lưu lại lâu vì giai đoạn này số thu bình quân một ngày khách chủ yếu là từ dịch vụ ăn uống và từ dịch vụ lưu trú nhưng vì số ngày khách lưu lại
Quảng Ngãi thấp nên doanh thu từ các dịch vụ này khơng đáng kể. Đến giai đoạn từ năm 2002 –2003, số thu bình quân một ngày khách đối với khách du lịch quốc tế đã cĩ sự tăng lên đáng kể, con số này đã đạt được từ 63.95 – 66 USD, tăng 159.9%. Đối với số thu bình quân một ngày khách với khách nội địa đã đạt trên 200 ngàn đồng, tăng 31,6%. Đạt được kết quả này là nhờ du lịch Quảng Ngãi đã kịp thời đầu tư một lượng vốn đáng kể vào một số khu du lịch điểm và đã thực hiện tơn tạo, trùng tu lại một số địa chỉ du lịch của Tỉnh nên đã thu hút khách, kết quả là số ngày lưu lại của khách du lịch đã tăng lên, vì thế mà số thu bình quân một ngày khách cĩ tăng lên, do khách du lịch chi tiêu nhiều hơn.