Những điểm yếu

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 (Trang 34)

- Ngành du lịch Quảng Ngãi chưa cĩ chính sách quảng bá, giới thiệu với du khách về du lịch Quảng Ngãi, đến mức mà khách du lịch muốn tìm hiểu về du lịch Quảng Ngãi qua internet cũng rất khĩ khăn vì du lịch Quảng Ngãi chưa xây dựng riêng cho ngành một trang Web– một cơng cụ quảng cáo đơn giản tối thiểu phải cĩ đối với cả một ngành du lịch của một tỉnh. (W1)

- Ngành du lịch Quảng Ngãi thiếu nguồn lực (các chuyên gia du lịch, những nhà làm du lịch chuyên nghiệp và tài chính) và các chiến lược, để khai thác các tiềm năng vốn cĩ của mình thể hiện qua thực trạng phân tích trên. Vì Quảng Ngãi là một tỉnh mà ngành nơng nghiệp chiếm hơn 80% dân số. Trong khi đĩ, ngành nơng nghiệp lại kém phát triển do thiếu sự đầu tư. Du lịch Quảng Ngãi thì mới bắt đầu cĩ sự phát triển nhẹ từ vài năm trở lại đây, do đĩ tất cả các khoảng chi cho đầu tư đều phải xin vốn cấp từ trung ương, mà nguồn vốn này cũng rất eo hẹp. Hơn nữa, do sự kinh doanh kém hiệu quả của ngành du lịch Quảng Ngãi trong những năm qua nên khi trình Chính Phủ phê duyệt các khoản chi cũng rất khĩ khăn và khá lâu. Chính vì thế mà du lịch Quảng Ngãi chưa cĩ sự đầu tư, kể cả đầu tư xây dựng cơ sỡ hạ tầng phục vụ du lịch và xây dựng các khu vui chơi giải trí để cĩ thể kéo dài ngày khách, đây là điểm yếu lớn nhất của ngành du lịch Quảng Ngãi..….(W2)

- Ngành du lịch Quảng Ngãi chưa thực hiện liên kết và hợp tác với các đơn vị kinh doanh du lịch trong cả nước để đưa những tour du lịch đến với Quảng Ngãi, chính vì thế mà khách du lịch đến với Quảng Ngãi chủ yếu là tự tìm đến hoặc qua giới thiệu của người thân hay bạn bè, hoặc các đồn du lịch chỉ dừng chân trong chốc lát khi cĩ tuyến du lịch ngang qua đây, do đĩ mà số ngày khách lưu lại Quảng Ngãi cịn quá thấp. (W3)

- Du lịch Quảng Ngãi thiếu những nhà điều hành chuyên nghiệp, đội ngũ hướng dẫn viên cĩ kinh nghiệm và ngoại ngữ, nhất là hướng dẫn viên tiếng Nhật, Hoa, …. (W4)

- Phương tiện giao thơng đến với Quảng Ngãi cũng chưa được thuận tiện vì chỉ cĩ hai phương tiện giao thơng đến với Quảng Ngãi là đường sắt và đường bộ. Các

sân bay tại Quảng Ngãi đã bị hư hỏng từ sau chiến tranh chưa được trùng tu lại, do đĩ khơng thể đến Quảng Ngãi bằng đường hàng khơng. Đây cũng là một điểm yếu rất ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ngãi vì Quảng Ngãi nằm cách các sân bay quốc tế tương đối xa (cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 120 km). (W5)

- Ngành du lịch Quảng Ngãi chưa cĩ chính sách thu hút được chính nguồn nhân lực của Tỉnh đã được tốt nghiệp từ các trường đào tạo du lịch ở các thành phố lớn, (vì Quảng Ngãi chưa cĩ trường Đại học nĩi chung và các trường đào tạo về du lịch), vì thế mà sau khi tốt nghiệp các sinh viên đã ở lại các thành phố lớn để làm việc. Đây là một lãng phí rất lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Ngãi nĩi chung và của ngành du lịch Quảng Ngãi nĩi riêng. (W6)

2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của ngành du lịch Quảng Ngãi:

Từ việc nhận định những điểm mạnh, điểm yếu căn cứ vào việc phân tích thực trạng phát triển trong thời gian vừa qua của ngành du lịch Quảng Ngãi, và dựa trên cơ sỡ xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đĩ đối với quá trình phát triển cùng với việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực này, ta cĩ thể xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của du lịch Quảng Ngãi như sau:

BẢNG 2.6. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) CỦA DU LỊCH QUẢNG NGÃI:

Thứ

tự Yếu tố nội bộ chủ yếu

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểâm quan trọng Các điểm mạnh (S)

S1 Quảng Ngãi cĩ tiềm năng du lịch lớn 0.1 4 0.4 S2 Quảng Ngãi cĩưu thế là nằm trong vùng phát triển du lịch Miền 0.05 2 0.1

Trung - Tây Nguyên.

S3 Cơ sở lưu trú tiện nghi, đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch 0.1 3 0.3 S4

Cĩ nguồn thực phẩm tươi sống dồi dào, giá cả

phù hợp 0.1 3 0.3

S5

Cĩ ưu thế về loại hình du lịch văn hĩa;tham quan Thắng cảnh và di tích lịch sử, du lịch sinh thái; du lịch biển nghỉ dưỡng,…

W1

Ngành du lịch Quảng Ngãi chưa cĩ chính sách

quảng bá – tiếp thị về du lich Quảng Ngãi 0.1 2 0.2 W2

Thiếu nguồn lực và các chiến lược để khai thác

tiềm năng du lịch 0.1 2 0.2

W3 Chưa thực hiện chính sách hợp tác, liên kết với các đơn vị kinh doanh du lịch để nối tour, tuyến du lịch

0.05 1 0.05

W4

Chưa cĩ chuyên gia du lịch, hướng dẫn viên thiếu

kinh nghiệm và trình độ ngoại ngữ kém 0.1 1 0.1 W5 Phương tiện giao thơng đến Quảng Ngãi cịn hạn chế 0.1 2 0.2 W6 Chưa cĩ chính sách thu hút nguồn nhân lực 0.05 2 0.1

Tổng cộng 1 2.4

Nhận xét: Qua phân tích các yếu tố bên trong chủ yếu của ngành du lịch Quảng Ngãi, tổng số điểm quan trọng là 2.4, cho thấy ngành du lịch Quảng Ngãi đang ở dưới mức trung bình so với ngành về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát. Do đĩ, khi xây dựng và lựa chọn các chiến lược, đưa ra những giải pháp nên chú ý các chiến lược và giải pháp đĩ phải phát huy những mặt mạnh, những lợi thế tuyệt đối, tương đối cũng như phải khắc phục được những điểm yếu cĩ ảnh hưởng đến ngành du lịch Quảng Ngãi. Nên đưa ra nhanh chĩng các chính sách quảng bá, giới thiệu về du lịch Quảng Ngãi để thu hút các nguồn đầu tư của mọi thành phần kinh tế, kể cả trong nước và nước ngồi. Thực hiện liên kết với các đơn vị kinh doanh du lịch trong cả nước để thu hút khách du lịch đến với Quảng Ngãi, đây là cách nhanh nhất để đưa khách du lịch đến với Quảng Ngãi.

2.4 NHẬN ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI. TRIỂN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI.

2.4.1. Các cơ hội để phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi:

- Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là điểm du lịch an tồn nhất trong vùng Châu Á – Thái Bình Dương(O1)

- Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, nâng cao sức khỏe, du lịch sinh thái, là những lĩnh vực sẽ cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, do nhịp độ đơ thị hố ngày càng diễn ra nhanh, ơ nhiễm mơi trường trở thành hiểm hoạ đối với con người. (O2) - Cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết thống nhất của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ tiếp tục được hồn thiện để thực hiện thành cơng chiến lược cơng nghiệp hố – hiện đại hố (CNH – HĐH) hướng về xuất khẩu, trong đĩ du lịch được xác định như một ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ năng lực cạnh tranh tầm

quốc tế là ngành cơng nghiệp khơng khĩi mang lại nguồn lợi nhuận lớn được chính phủ khuyến khích đầu tư phát triển (O3)

- Hiện nay, tỉnh Quảng Ngãi đang hình thành khu kinh tế mở Dung Quất (13.200 ha, trong đĩ: 2.900 ha cho cơng nghiệp, 438 ha cho du lịch sinh thái Biển), nơi cĩ nhà máy lọc dầu số 1, cĩ Cảng Dung Quất cho phép tàu cĩ trọng tải từ 100.000 – 150.000 WT ra vào an tồn. Dung Quất được xem là vùng trong tâm phát triển kinh tế – xã hội của khu vực Miền Trung và cả nước trong tương lai, sẽ là cảng trung chuyển quốc tế ở khu vực Đơng Nam Á. Ngồi ra, khu vực này cịn gắn liền với khu đơ thị mới thành phố Vạn Tường (2.400 ha), sẽ là điều kiện để Quảng Ngãi tăng tốc hội nhập kinh tế và phát triển du lịch sinh thái biển.

Quảng Ngãi cũng như các tỉnh duyên hải Miền Trung cĩ được một cơ hội lớn để thu hút đầu tư và liên kết với ngành du lịch Thái Lan, Lào, Myanmar – là các nước nằm trên trục hành lang kinh tế Đơng Tây, khi dự án hành lang kinh tế Đơng – Tây (EWEC) được hồn tất vào năm 2005.

Cùng với dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi dài 133.5 km, từ thị trấn Tuý Loan trên quốc lộ 14 B (Đà Nẵng) đến thị xã Quảng Ngãi sẽ được xây dựng trong nay mai, đây là dự án cĩ tầm quan trọng trong chiến lược phát triển giao thơng vận tải, kinh tế – xã hội của vùng kinh tế động lực miền Trung, nối liền Đà Nẵng với khu kinh tế mở Chu Lai và khu kinh tế mở Dung Quất (Quảng Ngãi). Như vậy, từ sân bay quốc tế Đà Nẵng cĩ thể đến với Quảng Ngãi bằng con đường này, rút ngắn thời gian lưu thơng, thuận tiện cho việc thực hiện chiến lược liên kết vành đai du lịch. (O4)

- Cùng với ngành du lịch Việt Nam, Vietnam Airlines đang tiến hành nhiều biện pháp thu hút khách sau khi đại dịch SARS đã được dập tắt ở Việt Nam như: giảm giá, khuyến mãi, tăng chuyến bay, điều chỉnh lịch bay cho phù hợp, và thực hiện một số đường bay thẳng từ Việt Nam đi Nhật (Fukuoka), Hà nội – Paris,.. và đã chủ động phối hợp với các cơng ty lữ hành quốc tế tại Hà Nội triển khai một số tour đưa du khách đến thăm miền Trung và đã thống nhất với các sở du lịch thực hiện một số biện pháp khuyến mãi, xúc tiến các chương trình du lịch với chủ đề “Bất ngờ miền Trung”.(O5)

- Theo dự báo thì xu thế phát triển thị trường du lịch quốc tế trong khu vực và tồn cầu cĩ sự phát triển mạnh đến đầu năm 2020: số lượng khách Thế Giới từ năm 2000 trở đi sẽ tăng khoảng 3.5%/năm, cho đến năm 2010 sẽ tăng gần 1 tỷ. Doanh thu du lịch quốc tế tăng nhanh hơn bất cứ lĩnh vực xuất khẩu nào, kể cả dầu thơ, xe cĩ động cơ cùng linh kiện và dịch vụ kèm theo. Đặc biệt, vịng cung Châu Á – Thái Bình Dương vẫn là trung tâm thu hút khách du lịch quốc tế năng động nhất, lượng khách đến khu vực này chỉ xếp hạng sau Châu Aâu và Bắc Mỹ. (O6)

2.4.2. Các thách thức cho ngành du lịch Quảng Ngãi.

- Các nhân tố phi kinh tế như thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra trong những năm gần đây, tuy Việt Nam đã cĩ những biện pháp ngăn chặn kịp thời nhưng nguy cơ bùng phát trở lại. (T1)

- Thực sự ngành du lịch Việt Nam đang thiếu những chuyên gia du lịch, đội ngũ hướng dẫn viên thiếu chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng nhu cầu hướng dẫn du khách như các hướng dẫn viên cho khách du lịch là người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Nhật và cả tiếng Pháp, … (T2) - Ngành du lịch Việt nam cịn thiếu sự phát triển liên kết và nhất là đang thiếu một “Nhạc trưởng” để phối hợp hành động một cách nhịp nhàng, hiệu quả giữa các doanh nghiệp, các ngành, địa phương, … nhằm giới thiệu với Thế giới một hình ảnh Việt Nam “an tồn, thân thiện” vào “thời hậu SARS”, chính vì thế các doanh nghiệp, các ngành, các địa phương đã hoạt động một cách tự phát, cố gắng “vùng vẫy” một cách riêng lẻ, thiếu một “chất keo” để kết dính các nỗ lực trên để tạo nên một sự cộng hưởng về mặt hiệu quả. Đây là điểm yếu cơ bản cần phải được khắc phục nhưng phải cĩ thời gian (T3)

- Qui mơ phát triển du lịch của ngành du lịch Việt Nam lớn, nhưng các nguồn lực chưa tập trung cao, từ đĩ đã làm mất dần lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của Việt Nam so với các nước khác trong khu vực. (T4)

- Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam phổ biến vẫn phát triển theo qui mơ vừa và nhỏ, thiếu vốn đầu tư cơng nghệ, và chi phí để đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ với trình độ chuyên nghiệp cao. Ngành du lịch Việt Nam cịn thiếu chiến lược cạnh tranh dài hạn và sách lược để thích ứng nhanh với cơ chế thị trường tồn cầu, tình trạng cạnh tranh theo kiểu “cị con”, hạ giá, phá giá làm giảm chất lượng tour du lịch. (T5)

2.4.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi:

BẢNG 2.7. MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI:

Thứ

tự Yếu tố nội bộ chủ yếu

Mức độ quan trọng Phân loại (từ 1 - 4) Số điểâm quan trọng Cơ hội(O)

O1 Việt Nam là điểm du lịch an tồn nhất . 0.1 4 0.4 O2 Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh

thái và mạo hiểm là những lĩnh vực cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh.

0.1 4 0.4 O3 Ngành du lịch được Chính phủ khuyến khích đầu

tư vì là ngành cơng nghiệp mũi nhọn, cĩ nguồn

lợi nhuận lớn 0.05 3 0.15

04 Sự hình thành khu cơng nghiệp Dung Quất là cơ hội lớn cho để Quảng Ngãi tăng tốc hội nhập kinh tế. Bên cạnh đĩ, dự án Hành lang kinh tế Đơng – Tây (EWEC) sắp hồn thành để đưa vào khai thác trong năm 2005.

O5 Vietnam Airlines phối hợp với các cơng ty lữ hành quốc tế Hà Nội mở tour chủ để “Bất ngờ

Miền Trung” 0.1 3 0.3

O6 Xu hướng đi du lịch ngày càng tăng trong dân cư 0.1 3 0.3

Các nguy cơ (T)

T1 Thiên tai, dịch bệnh luơn cĩ nguy cơ bùng phát

trở lại. 0.1 2 0.2

T2 Việt Nam thiếu các chuyên gia về du và đội ngũ hưỡng dẫn viên thiếu chuyên nghiệp và chưa dày dạn kinh nghiệm.

0.15 2 0.3 T3 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hoạt động

thiếu sự liên kết, hợp tác. 0.1 2 0.2

T4 Các nguồn lực phát triển chưa được tập trung cao, làm mất dần lợi thế cạnh tranh tuyệt đối của du lịch Việt Nam.

0.05 2 0.1 T5 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hầu hết hoạt

động theo qui mơ vừa và nhỏ, do đĩ thiếu vốn để phát triên cơng nghệ, vẫn cịn tình trạng cạnh tranh theo kiểu "cị con" phá giá làm giảm chất lượng tour.

0.05 2 0.1

Tổng cộng 1 2.85

Nhận xét:

Số điểm quan trọng tổng cộng là 2.85, cho thấy ngành du lịch Quảng Ngãi nằm trên mức trung bình trong việc theo đuổi các chiến lược để tận dụng các cơ hội từ mơi trường cũng như tránh các mối đe doạ từ bên ngồi. Đây các yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành du lịch Quảng Ngãi. Vì thế, khi xây dựng và lựa chọn các chiến lược cũng như đưa ra các giải pháp để thực hiện các chiến lược đĩ cần phải chú trọng đến những chiến lược nhằm nâng cao hơn nữa khả năng phản ứng cho ngành du lịch Quảng Ngãi với các tác nhân bên ngồi cĩ ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững của ngành nhằm tận dụng tối đa cơ hội và hạn chế các tủi ro từ các yếu tố bên ngồi.

2.5. NHẬN ĐỊNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI.

Hoạt động du lịch mang tính chất liên ngành, liên vùng, do đĩ sự phát triển của nĩ mang tính đặc thù về vị trí du lịch của từng địa phương và sự phát triển này trong từng trường hợp sẽ tạo ra khả năng hỗ trợ cho nhau để hình thành nên các tuyến du lịch xuyên vùng, nhằm tận dụng những lợi thế tuyệt đối về sản phẩm du lịch của từng địa phương mà tạo nên những tour du lịch độc đáo. Ngồi những lợi thế kể trên thì do sự phát triển tương tự vì cùng dựa trên những tài nguyên du lịch giống nhau, trình độ gần ngang nhau mà các ngành du lịch giữa các tỉnh thành cĩ

sự cạnh tranh thu hút khách du lịch. Với lợi thế về các loại hình du lịch biển nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hố, di tích lịch sử mà ngành du lịch Quảng Ngãi phải đối mặt với sự cạnh tranh chính của các ngành du lịch đã phát

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi đến năm 2010 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)