Trong vài năm trở lại đây, thế giới tiếp tục chứng kiến những thách thức vơ cùng to lớn. Đĩ là nạn khủng bố quốc tế, một nguy cơ thực sự, luơn ẩn hiện, đe dọa đến nhiều quốc gia. Thách đố của cuộc chiến chống khủng bố, bắt đầu từ năm 2001, và đang là vấn đề nan giải, phủ bĩng xuống các mối quan hệ quốc tế. Thêm vào đĩ xung đột tiếp tục gia tăng ở nhiều nơi, đặc biệt là khu vực Trung Đơng đã tác động tiêu cực lên bức tranh chung của Thế giới.
Trong bối cảnh chung của Thế giới thì Việt Nam được thế giới đánh giá là điểm du lịch an tồn nhất Đơng Nam Á, điều này, trước đây đã được các phương tiện truyền thơng quốc tế, đặc biệt khẳng định sau hàng loạt các sự kiện xảy ra trên thế giới.
Tuy nhiên, dưới con mắt của nhiều du khách đến Việt Nam thì cho rằng: “đất nước Việt Nam rất đẹp, an tồn nhất trong khu vực Đơng Nam Á nhưng lại khơng trật tự”. Vấn đề trật tự ở đây nĩ nằm ở tầm vi mơ, nhiều du khách rất khĩ chịu khi đến các điểm tham quan bị đội ngũ ăn xin, bán hàng đeo bám mời chào rồi lợi dụng khách sơ hở là mĩc túi, cướp giật, rạch bĩp... họ chưa cĩ cảm giác an tâm khi đi dạo ngồi đường. Chính vì thế, để trở thành nơi du lịch an tồn, thân thiện, thật khơng dễ chút nào đối với Việt Nam hiện nay.
Vấn nạn kể trên đang là một mảng đen làm xấu đi hình ảnh du lịch Việt Nam, những điều gai mắt ấy cĩ thể gặp ở hầu hết các điểm tham quan trên khắp đất nước Việt Nam, đã khiến du khách cịn e dè và ngại ngùng khi thong dong trên đường phố.
Mục tiêu của du lịch Việt Nam nĩi chung và Quảng Ngãi nĩi riêng là phải xây dựng Việt Nam trở thành điểm đến an tồn, thân thiện. Làm được điều này khơng phải dễ bởi cần phải cĩ thêm nhiều yếu tố khác như: cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, an tồn thực phẩm, cơ sở hạ tầng, mơi trường sinh thái, hay phải cĩ một kênh thơng tin hữu hiệu trợ giúp khách du lịch nhất là những trường hựop khách gặp hữu sự.
Trước mắt, để đối phĩ vơí việc chống các loại tội phạm nĩi chung và liên quan đến du lịch nĩi riêng là nĩi về sự phối hợp ra sao giữa ngành du lịch và lực lượng CA – vì đây khơng chỉ là nghĩa vụ mà cịn là quyền lợi của các doanh nghiệp du lịch. Vì hiện nay, vấn đề cĩ nên thành lập lực lượng cảnh sát du lịch như một số nước để xử lý các vi phạm tại các điểm du lịch, đảm nhiệm luơn nhiệm vụ hướng dẫn cho du khách như một số nước vẫn cịn đang cịn nhiều ý kiến bàn cãi chưa được thống nhất.
Quảng Ngãi là tỉnh đang trong quá trình CNH – Hiện đại hĩa, tuy vậy tốc độ đơ thị hĩa diễn ra vẫn cịn chậm, các vấn đề về an ninh và trật tự an tồn xã hội được lực lượng CA thực hiện rất tốt.
Về vấn đề an tồn trong du lịch, du lịch Quảng Ngãi chỉ cần phối hợp với bên CA để theo dõi vấn đề này cho du khách tại các điểm du lịch như các bãi biển và các khu vực thác núi,... Cần phải thành lập đội cứu hộ với đầy đủ phương tiện để làm cơng tác cứu hộ khi cĩ sự cố xảy ra cho khách du lịch.
KIẾN NGHỊ
Đối với Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Ngãi:
- Kiến nghị các cấp lãnh đạo Tỉnh Quảng Ngãi cần cĩ sự nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của việc phát triển du lịch – một ngành kinh tế tổng hợp mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao, để cĩ kế hoạch tập trung nguồn lực phát triển du lịch Quảng Ngãi.
- Cơng việc tổ chức thực hiện quy hoạch là điều tối cần thiết. Để quy hoạch được thực thi hiệu quả cần phải cĩ sự chỉ đạo thường xuyên, sát sao của Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Quảng Ngãi cùng với sự nỗ lực của ngành du lịch trong việc phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa các ngành chức năng cĩ liên quan với ngành du lịch.
Để tư vấn giúp UBND tỉnh Quảng Ngãi thực hiện tốt cơng việc này, đề nghị thành lập “Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi” để lập kế hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch.
Hội đồng gồm:
1. Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi: Chủ tịch hội đồng. 2. Sở Thương mại – Du lịch Quảng Ngãi: Phĩ chủ tịch thường trực 3. Sở Văn hĩa -Thơng tin Quảng Ngãi: Ủy viên thường trực 4. Sở Kế hoạch – Đầu tư Quảng Ngãi: Ủy viên thường trực
5. Cơng an tỉnh Quảng Ngãi: Ủy viên thường trực. Hội đồng cần phải cĩ tổ chuyên viên giúp việc gồm phịng quản lý du lịch thuộc Sở Thương mại – Du lịch Quảng Ngãi và chuyên viên các ban ngành trong Hội đồng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi.
- Cần phải tăng cường một Phĩ giám đốc Sở Thương mại – Du lịch cĩ chuyên mơn và kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch, một phĩ phĩ phịng quản lý du lịch và một số chuyên viên du lịch nhằm kiện tồn bộ máy quản lý phịng du lịch, quán xuyến chức năng nghiên cứu và phát triển du lịch.
- Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi tranh thủ với Phính phủ, Bộ Văn hĩa – Thơng tin để cĩ được vốn đầu tư, nâng cấp các di tích lịch sử – văn hĩa đã được xếp hạng cũng như các di tích quan trọng khác. Tranh thủ nguồn vốn ODA cho các dự án cải tạo nâng cấp cơ sỡ hạ tầng giao thơng mà cấp bách nhất là phục hồi sân bay Chu Lai để phục vụ việc vận chuyển khách đến Quảng Ngãi được thuận tiện.
- Từng bước xúc tiến thực hiện xã hội hĩa du lịch nằm nâng cao nhận thức và hiểu rõ giá trị kinh tế và giá trị tinh thần của du lịch – một ngành kinh tế cĩ lợi nhuận cao. Tạo nguồn nhân lực cĩ đầy đủ kiến thức, năng lực đáp ứng cơng cuộc CNH – HĐH đất nước và ngành.
- Kiến nghị với cơ quan quản lý hộ tịch các cấp của tỉnh Quảng Ngãi cùng với phịng Quản lý Xuất nhập cảnh – Cơng an tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Hội đồng hương Quảng Ngãi tại các tỉnh, thành trên cả nước và ở nước ngồi, lên danh sách về tên , địa chỉ, cơ quan cơng tác của các cá nhân, doanh nghiệp, là người Quảng Ngãi thành đạt, đang sinh sống và làm việc
trong nước cũng như nước ngồi để khi cần cĩ thể liên lạc với họ kêu gọi đầu tư.
Đối với Nhà nước:
- Tiếp tục tranh thủ quan hệ ngoại giao để đăng cai tổ chức các hội nghị khu vực, các sự kiện thể thao, các cuộc họp quan trọng khác nhằm giúp quảng bá du lịch Việt Nam.
- Cĩ chính sách ưu tiên nhằm khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư mở các trường đào tạo du lịch từ cấp đại học, cao đẳng đến những trường dạy nghề tại khu vực miền Trung nĩi chung và Quảng Ngãi nĩi riêng.
- Tạo hành lang pháp lý chặt chẽ nhưng thơng thống cho khách nhập cảnh cũng như xuất cảnh, giảm bớt các thủ tục rườm rà tại sân bay để giảm thời gian chờ đợi làm các thủ tục nhập cảnh cho khách.
- Tăng cường phối hợp giữa ngành Du lịch với các Đại sứ quán: Đề nghị các Đại sứ đặc mệnh tồn quyền tích cực gĩp phần hợp tác phát triển du lịch. Cụ thể: phối hợp tổ chức nhiều đợt xúc tiến du lịch, ủng hộ đề xuất miễn thị thực đơn phương cho cơng dân một số thị trường trọng điểm, lồng ghép du lịch trong các hoạt động khác, giới thiệu nhà đầu tư và tìm kiếm đối tác,...
Đối với Tổng cục Du lịch:
- Đề nghị Tổng cục Du lịch đưa một số hình ảnh về du lịch Quảng Ngãi vào các ấn phẩm quảng bá du lịch Việt Nam.
- Đề nghị Tổng cục thường xuyên phối hợp với các Bộ, Ngành cĩ liên quan tổ chức các hội chợ Thương mại – Du lịch Quốc tế tại Việt Nam nĩi chung và tại khu vực miền Trung nĩi riêng và cĩ chính sách hỗ trợ cho ngành du lịch Quảng Ngãi tham gia.
- Đề nghị Tổng cục quản lý thống nhất về nội dung, chương trình đào tạo trung học và dạy nghề, các chuẩn mực cấp bậc, chuyên mơn nghiệp vụ, các giáo trình cơ bản thống nhất trong tồn quốc.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đánh giá tiềm năng, thực trạng và đưa ra các dự báo làm căn cứ cho các mục tiêu cụ thể mà ngành du lịch Quảng Ngãi phải đạt được trong từng thời kỳ cụ thể giai đoạn từ nay đến năm 2010. Chúng tơi rút ra các kết luận sau:
1. Tuy tiềm năng về nguồn tài nguyên để phát triển du lịch Quảng Ngãi rất lớn nhưng do chưa biết đầu tư khai thác đúng mức nên những kết quả đạt được của ngành du lịch Quảng Ngãi những năm qua cịn quá khiêm tốn so với tiềm năng hiện cĩ.
2. Sự kém phát triển của ngành du lịch Quảng Ngãi Xuất phát từ nhiều nguyên nhân như ngành du lịch Quảng Ngãi thiếu nguồn lực để đầu tư khai thác kể cả vốn và nguồn nhân lực cĩ kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh du lịch. Nguyên nhân thứ hai là do tầm quan trọng của phát triển du lịch chưa được cấp lãnh đạo tỉnh đánh giá đúng đắn do đĩ đã chưa tập trung nguồn lực để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khĩi mang lại nhiều lợi nhuận này. Nguyên nhân thứ ba là do du lịch Quảng Ngãi phát triển một cách tách biệt, thiếu sự liên kết với ngành du lịch của các địa phương lân cận nên đã khơng tận dụng được lợi thế về nguồn tài nguyên của những nơi này để nối tour du lịch làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Quảng Ngãi.
3. Hệ thống cơ sỡ vật chất – kỹ thuật phục vụ ngành du lịch như các điểm du lịch, điểm tham quan tuy cĩ nhiều nhưng vẫn trong tình trạng “thiên tạo” chưa được qui hoạch cụ thể để trở thành các điểm tham quan lý tưởng phục vụ khách du lịch. Điểm yếu kém nhất trong hệ thống cơ sỡ vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Quảng Ngãi đĩ là thiếu hẳn các khu vui chơi giải trí để kéo chân du khách ở lại du lịch lâu hơn, chính vì thế mà cĩ quá ít khách du lịch đến du lịch Quảng Ngãi ở lại qua đêm, vì thế số ngày khách của du lịch Quảng Ngãi rất thấp, bình quân chưa tới 2 ngày.
4. Mạng lưới điện, thơng tin liên lạc của Quảng Ngãi khá phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, song về hệ thống giao thơng của Quảng Ngãi tuy cĩ phát triển nhưng chủ yếu là hệ thống đường bộ, đường thủy vẫn cịn hạn chế. Điểm trở ngại về giao thơng lớn nhất của Quảng Ngãi là chưa cĩ hệ thống các sân bay để đĩn khách quốc tế và khách nội địa từ các thành phố lớn đến. Hiện Quảng Ngãi cĩ 2 sân bay nhưng đã bị hư hỏng từ trong chiến tranh đến nay mới cĩ kế hoạch phục hồi lại nhưng vẫn chưa được tiến hành phục hồi.
5. Muốn tận dụng những lợi thế về tiềm năng tài nguyên du lịch cùng những thế mạnh mà du lịch Quảng Ngãi cĩ được để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010, thì du lịch Quảng Ngãi phải thực hiện một số các chiến lược cùng các giải pháp hỗ trợ sau:
- Cần phải xây dựng cho mình các sản phẩm du lịch hồn hảo, dựa trên những lợi thế về tài nguyên du lịch cĩ được như sản phẩm du lịch thuần túy – nghỉ dưỡng biển; du lịch văn hĩa và du lịch tham quan di tích lịch sử cùng các sản phẩm du lịch khác như du lịch sinh thái và du lịch tham quan thắng cảnh cũng thuộc tiềm năng của du lịch Quảng Ngãi. Cũng trên cơ sỡ nghiên cứu thị trường và dựa vào các động cơ thúc đẩy người ta đi du lịch đã được nghiên cứu trong chương 1 làm tiền đề tìm ra thị hiếu của khách du lịch ở hiện tại cũng như trong tương lai mà thiết kế đa dạng các sản phẩm mang nét độc đáo riêng để đáp ứng thị hiếu du khách.
- Du lịch Quảng Ngãi nên chú ý đến việc liên doanh, liên kết với các đơn vị du lịch lớn trên cả nước kể cả nước ngồi, để thu hút được sự đầu tư từ các cơng ty du lịch này. Thơng qua đĩ du lịch Quảng Ngãi cĩ được vốn để đầu tư, học hỏi được kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh du lịch và hơn thế nữa là nhận được một lượng khách du lịch khơng nhỏ từ các cơng ty này trong việc liên kết nối tour du lịch.
- Để đảm bảo nhu cầu nhân lực cho phát triển, du lịch Quảng Ngãi phải cĩ chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ và kinh nghiệm cho quá trình phát triển.
- Du lịch Quảng Ngãi nên chủ động quảng bá – tiếp thị hình ảnh du lịch của mình đến các thị trường truyền thống trong nước và các thị trường ở nước ngồi cĩ số lượng khách du lịch đến du lịch Việt Nam nhiều nhất như: Các nước trong khối ASEAN, Nhật, Pháp, Mỹ,... và mở rộng ra các thị trường mới. Du lịch Quảng Ngãi cũng nên chủ động tham gia các hội chợ du lịch hoặc các ngày hội giao lưu văn hĩa du lịch với các nước được tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh, vì thơng qua các hội chợ này sẽ đem lại cho Quảng Ngãi những cơ hội lớn trong việc tiếp thị tìm kiếm đối tác trong kinh doanh du lịch. Nên tổ chức các diễn đàn về du lịch và mời giám đốc của các cơng ty du lịch tham gia để để thu hút nguồn đầu tư từ họ.
- Cuối cùng là để phát triển du lịch bền vững thì trong quá trình phát triển, du lịch Quảng Ngãi nên chú trọng đến việc khai thác các tài nguyên du lịch một cách vừa phải cĩ tái tạo để đảm bảo cân bằng mơi trường sinh thái nhằm đáp ứng việc phát triển du lịch bền vững ở các năm kế tiếp, cùng với việc chú ý đến vấn đề an ninh và an tồn trong du lịch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp. Chiến lược và chính sách kinh doanh. NXB Thống kê1997.
2. Fred R. David. Khái luận về quản trị chiến lược. NXB Thống kê 2000. 3. Michael M. Coltman: Tiếp thị du lịch (bản tiếng Việt), CMIE group, Inc. và trung tâm dịch vụ đầu tư và ứng dụng khoa học kinh tế (CESAIS), 1991.
4.Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang. Marketing Du lịch. NXB TP. Hồ Chí Minh 2001.
5. Niên giám Thống kê của Cục Thống Kê Quảng Ngãi năm 2003, 2004. 6. Pháp Lệnh Du Lịch. http:// www.Vietnam -tourism. com.
7. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2001 – 2010 và định hướng đến 2020.
8. Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2001 – 2010.
9. Tơn Thất Nguyễn Thiêm. Thị trường Chiến lược Cơ cấu. NXB.
10. TS. Trần Văn Thơng. Kinh Tế Du lịch. Đại Học Mở – Bán cơng- TP. HCM
11. Tuyển tập nhiều tác giả. Di Tích và Thắng cảnh Quảng Ngãi. Sở Văn Hĩa thơng tin Quảng Ngãi 2001.
12. Trung tâm sách Du lịch Việt Nam – VTBC. Chào mừng Quý khách đến Quảng Ngãi. NXB Thơng Tấn.2003
13. Thị Trường Thái Lan. Trung tâm Xúc Tiến Thương Mại và Đầu Tư – ITPC.2003
14.WTO: DEFINITION OF TOURISM. WWW. WOLD – TOURISM.ORG. 15. Các báo cáo tháng, quý, sơ kết 6 tháng, tổng kết năm của Tổng Cục Du lịch.
16. Các báo cáo tháng, quý, sơ kết 6 tháng, tổng kết năm của Sở Thương mại – Du lịch Quảng Ngãi
17. Các tạp chí: Thời báo kinh tế Sài Gịn; An ninh Du Lịch; Amazing Thai Land; Du lịch Việt Nam; Tạp chí Đầu Tư; ...
PHỤ LỤC 1:
QUY HOẠCH TỔNG THỂ CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH