1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Chiến Lược Phát Triển Ngành Du Lịch Tỉnh Khánh Hòa Đến Năm 2010
Tác giả Phạm Hồng Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 814,17 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH oOo PHẠM HỒNG DŨNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TAØI 1.1 Những lý luận du lòch 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Du lòch 1.1.1.2 Khách du lịch 1.1.1.3 Tài nguyên du lịch môi trường du lịch 1.1.1.4 Sản phẩm du lịch 1.1.2 Quan điểm phát triển du lịch 1.1.2.1 Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường 1.1.2.2 Quan điểm phát triển du lịch bền vững 1.2 Một số vấn đề lý luận chiến lược 1.2.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.2.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược 1.2.3 Các công cụ chủ yếu để xây dựng lựa chọn chiến lược CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG & THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DL TỈNH KHÁNH HOØA 12 2.1 Phân tích tiềm để phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 12 2.1.1 Đặc điểm địa lý tỉnh Khánh Hòa 12 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 13 2.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 15 2.2 P hân tích thực trạng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 17 2.2.1 Lượng khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa 17 2.2.2 Doanh thu từ du lịch tỉnh Khánh Hòa 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.3 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch 20 2.2.4 Hoạt động lưu trú 20 2.2.5 Phương tiện vận chuyển hành khách 21 2.2.6 Các dịch vụ hỗ trợ 22 2.2.7 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 22 2.2.8 Đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 24 2.2.9 Nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hoøa 25 2.2.10 Hệ thống quản lý Nhà Nước du lịch tỉnh Khánh Hòa 25 2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu du lịch tỉnh Khánh Hòa 26 2.3.1 Những điểm mạnh du lịch tỉnh Khánh Hòa (S) 26 2.3.2 Những điểm yếu du lịch tỉnh Khánh Hòa (W) 27 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngành DL tỉnh Khánh Hòa 28 2.4 Nhận định hội thách thức ngành DL tỉnh Khánh Hòa 28 2.4.1 Phân tích môi trường 28 2.4.2 Caùc hội (O) 32 2.4.3 Những thách thức (T) 34 2.4.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên 36 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010 37 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến naêm 2010 37 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 37 3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển 37 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 38 3.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 39 3.2 Các chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa 40 3.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng xâm nhập thị trường nội địa & quốc tế 41 3.2.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển thị trường 42 3.2.3 Chiến lượt tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm 43 3.2.4 Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển sở hạ tầng, thị trường 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.5 Chiến lược sử dụng phát triển tài nguyên du lịch 45 3.3 Các giải pháp chủ yếu để thực chiến lược 46 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 46 3.3.1.1 Giải pháp thu hút đầu tư 46 3.3.1.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, phát triển sản phẩm, thị trường 47 3.3.2 Nhóm giải pháp xã hội 48 3.3.2.1 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý chế sách du lịch 48 3.3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 50 3.3.3 Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 51 3.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ 52 3.3.4.1 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 52 3.3.4.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững với tham gia cộng đồng địa phương 54 3.4 Kiến nghị 55 3.4.1 Kiến nghị phủ, ban ngành trung öông 55 3.4.2 Kiến nghị UBND thành phố, huyện 56 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài luận văn Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá – xã hội hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẻ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Cùng với phát triển mạnh mẽ du lịch giới, du lịch Việt Nam có nét khởi sắc, khẳng định vai trò ngày quan trọng kinh tế quốc dân Nghị 45 – CP Chính phủ ngày 22/6/1993 khẳng định: “Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước” Những năm qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách để phát triển ngành du lịch, lượng khách du lịch quốc tế, nội địa doanh thu du lịch tăng lên cách rõ rệt Du lịch phát triển kéo theo ngành khác phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Khánh Hòa nằm vùng Nam Trung Bộ, tỉnh có tiềm du lịch phong phú đa dạng đặc sắc Trong năm qua, ngành du lịch Khánh Hoà đạt bước phát triển đáng kể trở thành trung tâm du lịch tiếng Việt Nam Ngành du lịch Khánh Hoà thu hút được lượng lớn khách du lịch quốc tế nội địa Vào năm 2000, doanh thu du lịch Khánh Hoà đứng vị trí thứ nước Điều chứng tỏ du lịch Khánh Hoà có vai trò quan trọng việc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, phát triển ngành du lịch Khánh Hoà năm qua chưa tương xứng với tiềm sẵn có mà thiên nhiên ban tặng Chính vậy, việc đề chiến lược, giải pháp nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà phát triển nhanh chóng vấn đề quan trọng đối ban ngành chức tỉnh Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu “Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Khánh Hoà đến năm 2010” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ, với mong muốn góp phần nhỏ bé đưa du lịch Khánh Hoà phát triển mạnh mẽ thực trung tâm du lịch lớn không nước mà quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục tiêu nghiên cứu: Dựa sở phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch Khánh Hòa thời gian qua Dựa vào phân tích tình hình môi trường để xác định mặt mạnh, mặt yếu hội thách thức phát triển ngành du lịch tỉnh thời gian tới, từ đề định hướng chiến lược phát triển, giải pháp đề kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động ngành du lịch Khánh Hoà, có xem xét đến mối quan hệ tương hổ với chiến lược phát triển du lịch nước Đề tài phân tích vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng, lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh không sâu vào vấn đề mang tính chất chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích phép vật biện chứng lịch sử, phương pháp thống kê toán, phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp logic Đóng góp luận văn – Hệ thống hoá sở lý luận ngành du lịch -Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian qua -Xát định điểm mạnh , điểm yếu hội thách thức ngành du lịch Khánh Hòa - Xây dựng chiến lược đề số giải pháp, kiến nghị để phát triển du lịch Khánh Hòa thời gian tới Kết cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương - Chương I: Cơ sở lý luận đề tài - Chương II: Phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hoà - Chương III: Định hướng phát triển du lịch Khánh Hoà đến năm 2010 Ngoài ra, có tài liệu tham khảo phần phụ lục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Những khái niệm : 1.1.1.1 Du lịch : Về định nghóa du lịch số tổ chức Quốc tế học giả hứng thú việc từ góc độ khác tiến hành nghiên cứu, đưa nhiều định nghóa du lịch, định nghóa có ảnh hưởng lớn giới : - Sau hội nghị Manila sau năm 1980 tổ chức Du lịch Quốc tế, định nghóa nêu là: “Việc lữ hành người mục đích di cư cách hoà bình, xuất phát từ mục đích thực phát triển cá nhân phương diện kinh tế, xã hội, văn hoá, tinh thần với việc đẩy mạnh hiểu biết hợp tác người” Định nghóa có ưu điểm nhấn mạnh mục đích hoà bình du lịch đồng thời bao quát du lịch để vui chơi, giải trí công việc Nhưng có chỗ khiếm khuyết chưa nhấn mạnh đến tính chất đất lạ việc du lịch không phản ảnh đặc điểm tổng hợp khách quan hoạt động du lịch người du lịch - Giới du lịch phương Tây thường công nhận định nghóa Hội Liên Hiệp chuyên gia Quốc tế du lịch học ( AIEST) : “Du lịch tổng hoà tượng quan hệ việc lữ hành tạm thời cư trú người không định cư dẫn tới Số người không định cư lâu dài không làm hoạt động để kiếm tiền” Định nghóa nêu lên du lịch tượng kinh tế, xã hội mang tính tổng hợp, thể tính chất đất lạ, tính tạm thời tính không hành nghề hoạt động du lịch Nhưng “không làm hoạt động để kiếm tiền” nhắm vào du lịch giải trí chưa tính đến việc du lịch thương mại Thật hoạt động đàm phán buôn bán, ký kết hợp đồng triển lãm khuyến tham quan hình thức du lịch tổ chức cho đại biểu sau kết thúc hội nghị nằm khái niệm du lịch - Các học giả Trung Quốc sở phân tích chất thuộc tính việc du lịch đưa định nghóa : “Du lịch tượng kinh tế-xã hội nảy sinh điều kiện kinh tế xã hội định, tổng hoà tất quan hệ tượng việc lữ hành để thoả mãn mục đích chủ yếu nghó ngơi, tiêu khiển, giải LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trí văn hoá lưu động không định cư mà tạm thời cư trú người dẫn tới” (11,11) 1.1.1.2 Khách du lịch : Khách du lịch gọi khách viếng Theo tổ chức du lịch giới năm 1968 chấp nhận định nghóa khách viếng: “Một khách viếng người từ quốc gia tới quốc gia khác với lý đó, kinh doanh,thăm viếng làm việc khác (Ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương) Định nghóa áp dụng cho khách du lịch nước Khách viếng chia làm loại : Du khách khách tham quan - Du khách khách du lịch lưu trú quốc gia 24 đồng hồ ngủ qua đêm với lý kinh doanh, thăm viếng hay làm việc khác - Khách tham quan khách du lịch đến viếng thăm nơi 24 đồng hồ không lại qua đêm với lý kinh doanh, thăm viếng hay làm việc khác - Khách du lịch Quốc tế khách mà nơi cư trú quốc gia khác với quốc gia nơi đến du lịch - Khách du lịch nội địa khách mà quốc gia nơi cư trú quốc gia nơi đến tham quan, bao gồm người nước cư trú quốc gia 1.1.1.3 Tài nguyên du lịch môi trường du lịch : Theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam 1999 : “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch ; yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” Vì tài nguyên du lịch xem tiền đề để phát triển du lịch tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch cao Khu du lịch không gian địa lý bao gồm diện tích mặt đất, mặt nước có tài nguyên du lịch phong phú, hấp dẫn qui hoạch công nhận mặt pháp lý sử dụng cho mục đích du lịch hỗ trợ cho mục đích du lịch Khu du lịch phải có qui mô cần thiết, có sở hạ tầng kinh tế, xã hội sở hạ tầng du lịch phù hợp, đảm bảo mặt kinh tế xã hội kỹ thuật để đón LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lượng khách định Điểm khu du lịch nơi có vài loại tài nguyên du lịch hấp dẫn công trình đặc sắc riêng biệt phục vụ cho du lịch có qui mô nhỏ Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, song phân thành loại : Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng để người tiến hành hoạt động du lịch nghỉ ngơi điều dưỡng, du ngọan tham quan khảo sát khoa học, bao gồm sông núi tiếng, hồ động kỳ vó, suối thác cuồn cuộn, bãi biển ánh sáng, chim thú q hiếm, hoa thơm cỏ lạ Tài nguyên du lịch nhân văn chung cải vật chất cải tinh thần loài người sáng tạo nên từ xưa đến nay, thu hút người tiến hành hoạt động du lịch Hay nói cách khác tài nguyên du lịch nhân văn giá trị văn hoá tiêu biểu cho dân tộc, quốc gia Môi trường du lịch bao gồm nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội nhân văn du lịch tồn phát triển Hoạt động du lịch có mối quan hệ mật thiết với môi trường, khai thác đặc tính môi trường để phục vụ mục đích phát triển tác động trở lại làm thay đổi đặc tính môi trường Môi trường du lịch có liên quan mật thiết đến tài nguyên du lịch Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo tái tạo tài nguyên du lịch làm tốt lên chất lượng môi trường du lịch, làm tăng sức hấp dẫn khu du lịch, điểm du lịch Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, biện pháp phục hồi, tái tạo tài nguyên du lịch dẫn đến phá vỡ cân sinh thái khu vực, giảm sút chất lượng môi trường từ giảm sức hút du lịch 1.1.1.4 Sản phẩm du lịch : Hiện có nhiều khái niệm sản phẩm du lịch tuỳ theo cách tiếp cận tác giả, từ điển du lịch nhà xuất Berlin 1984: “Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng” [8,101] Theo Michael M Coltman : “Sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng hữu hình vô hình Sản phẩm du lịch hàng cụ thể thức ăn, hàng không cụ thể chất lượng phục vụ, bầu không khí nơi nghỉ mát” [9,27] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 10 • Các đặc tính sản phẩm du lịch : - Khách mua sản phẩm trước thấy sản phẩm - Sản phẩm du lịch thường kinh nghiệm nên dễ bắt chước - Khoảng thời gian mua sản phẩm, thấy sử dụng sản phẩm lâu - Sản phẩm du lịch xa khách hàng - Sản phẩm du lịch tổng hợp ngành kinh doanh khác - Sản phẩm du lịch để tồn kho - Trong thời gian ngắn lượng cung sản phẩm cố định - Khách mua sản phẩm du lịch trung thành với công ty bán sản phẩm - Nhu cầu khách hàng sản phẩm du lịch dễ thay đổi giao động tiền tệ, trị • Thành phần sản phẩm du lịch : Cách xếp sản phẩm du lịch theo tổ chức du lịch giới : - Di sản thiên nhiên - Di sản lượng - Di sản người - Những hình thái xã hội - Những hình thái thiết kế trị, pháp chế - Những điều tốt đẹp dịch vụ, phương tiện vận chuyển, hạ tầng sở - Những hoạt động kinh tế tài Từ thành phần cấu tạo sản phẩm du lịch người ta lập nên mô hình sản phẩm du lịch tuỳ theo yếu tố tự nhiên nước quan điểm tác giả đưa mô hình sản phẩm du lịch 4S, 3S 6S ( Phụ lục 1.1) 1.1.2 Quan điểm phát triển du lịch : 1.1.2.1 Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường : Hoạt động du lịch hoạt động khai thác tiềm tự nhiên tiềm kinh tế-xã hội nhân văn để phục vụ kinh doanh du lịch Vì hoạt động du lịch có tác động đến hầu hết dạng tài nguyên môi trường, nhiên hoạt động du lịch tạo tài nguyên du lịch nhân tạo, hình thành môi trường du lịch hoàn toàn người điều khiển Tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường theo hai mặt : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 PHỤ LỤC 1.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TỚI VĂN HOÁ – XÃ HỘI Ở CÁC KHU DU LỊCH Phát triển giao lưu văn hoá : Khách biết thêm văn hoá nước chủ nhà Biết âm nhạc, nghệ thuật, ăn truyền thống ngôn ngữ nước Những thay đổi mặt xã hội : Tạo thêm khả tiếp xúc mặt xã hội, hội tìm việc làm, lối sống mới, tăng hội lựa chọn loại hình hoạt động, mua hàng hoá, khả có việc làm, tạo điều kiện di cư, có thay đổi cải thiện chế độ ăn uống Tạo hình ảnh : Người nước biết thêm, mắt thấy tai nghe cộng đồng người dân nước sở Phát triển văn hoá nước chủ nhà : Du khách có nhu cầu tìm hiểu cách giải trí truyền thống, kiến trúc âm nhạc nghệ thuật truyền thống, nghề thủ công nước sở Nghề chế biến thức ăn địa phương phát triển Cải thiện y tế : Dịch vụ y tế tiêu chuẩn vệ sinh nâng cao, Xử lý rác nước thải cải thiện Dịch vụ môi trường nâng cấp Cải thiện xã hội : Cải thiện dịch vụ công trình công cộng từ nảy sinh thêm nhiều hoạt động xã hội bổ ích Giáo dục bảo tồn thiên nhiên : Giáo dục kiến thức nâng lên Cơ hội đào tạo mở rộng Khuyến khích việc quản lý bảo vệ di sản môi trường thiên nhiên Tăng cường hiểu biết lẫn : Cùng với giao lưu văn hoá khách chủ nhà, hiểu biết lẫn tăng lên Sẽ phá bỏ hàng rào ngôn ngữ, hàng rào xã hội, tôn giáo chủng tộc Nảy sinh khả mới, tiếp xúc với tư tưởng mới, lối sống văn hoá (Nguồn : theo Authony S.Travis (1984) Những khía cạnh văn hóa xã hội du lịch.) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 PHUÏ LUÏC 1.4 NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI VĂN HOÁ – XÃ HỘI Ở CÁC KHU DU LỊCH Những ảnh hưởng văn hoá : văn hoá truyền thống nước chủ nhà bị huỷ hoại giảm giá trị - Văn hoá xuống cấp quy mô lẫn tốc độ - Làm tổn hại đến tổn thất văn hoá, gây thay đổi tập quán tình dục - Dân địa phương tiếp thu chọn lọc tác phong, giá trị chuẩn mực khách nước Ổn định xã hội : - Mất tình trạng ổn định ban đầu Mất lòng tự hào văn hoá - Có thay đổi địa vị chủ khách - Sự gắn bó cộng đồng bị thay đổi, ràng buộc họ hàng cộng đồng bị rạn nứt - Tăng cường xung đột cũ bảo thủ Cuộc sống trở nên phức tạp Khuynh hướng tiêu dùng : - Thay đổi cách tiêu dùng, hưởng thụ Cờ bạc, mại dâm, nghiện ngập ma tuý, trộm cướp tội phạm phổ biến - Du khách giàu tới cộng đồng nghèo tạo nên căng thẳng, chênh lệch người có người không, gây nên ghen tị, ghét hận thù - Thương mại hoá văn hoá hàng hoá xã hội - Thương hoá nghệ thuật : nghệ thuật dân gian trở thành thứ nghệ thuật tạp nham - Các giá trị tư tưởng bị xét lại - Lợi ích thương mại tăng lên - Giá sinh hoạt tăng Tăng khuynh hướng kinh tế thị trường, mưu cầu vật chất tiêu dùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 Luật pháp trật tự : Tăng thêm xung đột xã hội, tăng mâu thuẫn đối kháng nhóm có lợi ích khác nhau, tăng tội phạm, căng thẳng bất an xã hội Cần nhiều cảnh sát Tăng nạn mại dâm, cờ bạc phép không phép, nẩy sinh xung đột kinh tế – xã hội Quan hệ xã hội lựa chọn : Các quan hệ thời với du khách quan hệ thật có ý nghóa lâu dài -Khách không hiểu biết nhiều chủ nhà , văn hoá ngôn ngữ họ -Có thể có hiểu lầm thù địch Kkông thảnh thơi mặt xã hội Sinh hoạt đắt đỏ nhà chật hẹp dẫn đến tình trạng đông đúc căng thẳng mặt xã hội gia đình Y tế : Phát sinh bệnh ,cộng thêm nhiều bệnh cũ Giá trị tinh thần : Du khách vào ạt làm giảm giá trị giao tiếp Thương mại hoá tôn giáo lễ nghi, giảm giá trị tôn giáo truyền thống Buộc phải thay đổi giá trị xã hội ,các tập quán chuẩn mực cư xử Chính trị: Du lịch chủ nghóa thực dân , xung đột trị làm ổn định Công nhân nhập cư làm trầm trọng thêm xung đột kinh tế trị (Nguồn : theo Authony S.Travis (1984) Những khía cạnh văn hóa xã hội du lịch.) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 Phuï lục1.5 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ Quốc tế, góp phần thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010, Du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành Du lịch phát triển khu vực Đó mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 – 2010 Ngày nay, nhiều nước giới du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải nạn thất nghiệp có chiều hướng gia tăng Theo đánh giá tổ chức du lịch giới (WTO), năm tới, viễn cảnh ngành du lịch toàn cầu nhìn chung khả quan WTO dự báo đến năm 2010, lượng khách du lịch Quốc tế giới đạt gần tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu châu Á – Thái Bình Dương, khu vực Đông Nam Á (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách 38% du lịch toàn khu vực Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm, ngành cấp phối hợp, giúp đỡ, hoạt động du lịch Việt Nam có nhiều khởi sắc đạt bước tiến vững Từ năm 1991 đến 2001, lượng khách du lịch Quốc tế tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người, tăng 7,8 lần Khách du lịch nội địa tăng từ 1,5 triệu lên 11,7 triệu lượt người, tăng gần lần Thu nhập xã hội từ du lịch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20.500 tỷ đồng, so với năm 1991, gấp gần 9,4 lần Hoạt động du lịch tạo việc làm cho khoảng 22 vạn lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp Nhận thức xu phát triển ngành du lịch bối cảnh Quốc tế nước nay, Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách phù hợp Ngày 11-11-1998, Bộ trị có kết luận số 179/TB-TƯ phát triển du lịch tình hình Nghị Đại hội IX Đảng xác định: “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Mới đây, ngày 22-07-2002, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 79/2002/QĐ-TTg thê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 nội dung chủ yếu sau đây: Về mục tiêu chiến lược, mục tiêu tổng quát nêu trên, mục tiêu cụ thể là: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 – 2010 đạt 11-11,5%/năm, với tiêu cụ thể : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 Năm 2005 : Khách Quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3-3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15-16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt tỷ USD Năm 2010 : Khách Quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 triệu đến triệu lượt người, khách nội địa từ 25-26 triệu lượt người thu nhập du lịch đạt đến 4,5 tỷ USD Về phát triển số lónh vực : Thị trường : Khai thác khách từ thị trường Quốc tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, trọng thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, Đức, Anh, kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, Australia, New zealand, nước SNG Đông Âu Chú trọng phát triển khai thác thị trường du lịch nội địa, phát huy tốt lợi phát triển du lịch địa phương, đáp ứng yêu cầu giao lưu, hội nhập phù hợp với qui định Nhà nước Tạo điều kiện cho nhân dân du lịch nước nước, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đầu tư phát triển du lịch : Đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp tốt với việc sử dụng nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước với việc khai thác, sử dụng nguồn vốn nước huy động nguồn lực dân theo phương châm xã hội hoá phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp quốc gia khu du lịch chuyên đề Kết hợp đầu tư nâng cấp, Phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù cho vùng du lịch nước Có kế hoạch đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn du lịch trọng điểm : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Quãng Nam, Khánh Hòa, Đà Lạt, Ninh Thuận, Vũng Tàu, TP.HCM, Hà Tiên, Phú Quốc tuyến du lịch quốc gia có ý nghóa liên kết vùng, địa phương tiềm du lịch toàn quốc, điểm du lịch thuộc tuyến du lịch quốc gia phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương nước Đối với Thành phố du lịch : Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt, đô thị du lịch : Sapa, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên, cần phải đầu tư cho phát triển du lịch cách hợp lý bảo đảm hài hoà phát triển đô thị với phát triển du lịch bền vững nhằm tăng tính hấp dẫn hoạt động du lịch Thực xã hội hoá việc đầu tư, bảo vệ tôn tạo di tích, cảnh quan môi trường lễ hội hoạt động văn hoá dân gian làng nghề phục vụ phát triển du lịch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 Phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ : Xây dựng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm : dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi công tác quản lý tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch : Đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hoá quốc gia cho ngành du lịch Đẩy mạnh công tác nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ phát triển du lịch bền vững Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch : Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch với hình thức linh hoạt : Phối hợp chặt chẽ cấp ngành tranh thủ hợp tác Quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch nước Hội nhập, hợp tác Quốc tế du lịch : Tăng cường cố mở rộng hợp tác song phương hợp tác đa phương với tổ chức Quốc tế, nước có khả kinh nghiệm phát triển du lịch chuẩn bị điều kiện để hội nhập mức cao với du lịch giới Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu du lịch, dự án tạo sản phẩm du lịch đặc thù, chất lượng cao Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực, công nghệ bảo vệ môi trường du lịch Về phát triển vùng du lịch : b Vùng du lịch Bắc Bộ : gồm tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tónh Hà Nội trung tâm vùng địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long c Vùng du lịch Bắc Trung Bộ : gồm tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Huế Đà Nẵng trung tâm vùng địa bàn động lực tăng trưởng du lịch Quảng Trị – Huế – Đà Nẵng – Quảng Nam d Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ : gồm tỉnh từ Kotum đến Cà Mau với hai vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Trung tâm vùng TP.HCM địa bàn du lịch : TP.HCM – Nha Trang – Đà Lạt, TP.HCM – Cần Thơ – Hà Tiên – Phú Quốc, TP.HCM – Vũng Tàu – Phan Thiết Phát triển du lịch vùng, địa bàn trọng điểm du lịch, cần phải xuất phát từ điều kiện, đặc điểm phát triển kinh tế xã hội địa phương lợi du lịch vùng nhằm khai thác tốt tiềm nước để phát triển du lịch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 PHỤ LỤC 2.1 CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 10 - 30 Hình thức Đầu tư LD 1000 LD Diên Khánh 10 - 50 Cáp treo khu du lịch đảo Trí Nguyên, Hòn Bà Nha Trang Diên Khánh 3-5 LD 100% vốn NN LD Khu du lịch sinh thái Đảnh Thạnh Diên Khánh 1-2 LD Khu du lịch sinh thái thác Găng Bay Khánh Vónh 1–2 LD 100% vốn NN Trong nước Tuỳ chọn Khu du lịch sinh Vạn Ninh thái Sơn Tập(đại lãnh) - 10 LD 100% vốn NN Trong nước Tuỳ chọn Khu du lịch suối nước nóng Dục Mỹ Ninh Hoà 1-2 LD 100% vốn NN Trong nước Tuỳ chọn Các trung tâm dọc đường Trần Phú nối dài Nha Trang 1-2 LD 100% vốn NN Trong nước Tuỳ chọn T T Tên dự án Địa điểm Ninh Hoà Khu du lịch Dốc Lết Khu du lịch vịnh Vạn Ninh Vân Phong Khu du lịch Hòn Bà Vốn đầu tư (triệu USD) Thị trường Qui mô dự kiến Trong nước Trong nước Trong nước Trong nước 150-200 phòng Trong nước Tuỳ chọn Tuỳ chọn Tuỳ chọn 50 - 100 phòng (nguồn : Sở Thương Mại& Du Lịch Khánh Hòa) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 PHỤ LỤC 2.2 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH DU LỊCH TỈNH KHÁNH HOÀ UBND TỈNH Sở thương mại – Dịch vụ DN du lịch có vốn đầu tư NN DN du lịch Nhà Nước DN du lịch nước CT cổ phần UBND Thành phố, thị xã, BQL khu du lịch CT TNHH HTX du lịch cá thể DNTN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 83 PHỤ LỤC 2.3 HỆ THỐNG DU KHÁCH QUỐC TẾ THEO KHU VỰC Thu nhập (tỷ USD) Thị phần Tăng trưởng (%) (%) TT bình quaân 1990 1995 1999 2000 2001 1995 2001 (%) 00/99 01/00 00/95 Thế giới 457,3 552,3 652,2 696,7 692,7 100 100 6,8 -0,6 3,8 Chaâu phi 15,5 20,1 26,3 27,2 28,2 3,6 4,1 3,4 3,8 5,8 Baéc phi 8,4 7,3 9,4 10,1 10,6 1,3 1,5 6,8 4,8 6,3 Taây phi 1,4 1,9 2,5 2,7 - 0,3 6,4 Trung phi 0,4 0,4 0,5 0,5 - 0,1 7,9 Đông phi 2,9 4,5 5,8 5,8 - 0,8 -1,1 Nam phi 2,0 6,0 8,0 8,1 8,2 1,1 1,2 1,7 1,2 5,4 Châu Mỹ 92,9 109 122,4 128,4 120,8 19,7 17,4 5,0 -5,9 1,7 Baéc myõ 14,6 12,3 4,9 -6,8 0,9 2,5 6,9 -3,0 3,2 71,7 80,5 96,9 91,2 Caribean 11,4 14,0 16,3 17,4 Trung Myõ 1,8 2,6 4,0 4,3 Nam myõ 7,9 11,8 15,1 15,5 85,0 16,9 2,4 4,4 0,5 0,6 8,9 1,8 9,2 14,5 2,1 2,1 2,3 -6,2 3,5 Châu Á 54,6 81,3 96,8 109,1 115,1 14,7 16,6 12,7 5,5 6,0 ĐôngB.Á 28 44,1 55,2 65,6 8,0 9,5 13,2 5,0 6,8 5,3 5,8 13,0 8,3 5,4 1,4 8,9 -2,1 2,6 62,5 ĐôngN.Á 21,5 29,2 32,7 37,0 40,1 Châu ĐD 5,2 9,6 9,4 8, 8,8 1,5 Chaâu Aâu 282,7 324,7 380,5 402,7 400,3 58,8 57,8 5,8 -0,6 3,6 Baéc Aâu 29,1 6,8 6,1 1,2 -4,8 1,9 Taây Aâu 113,8 116,7 135,7 141,2 140,2 21,1 20,2 4,0 -0,7 3,1 Trung Aâu 43,8 67,1 73,2 75,8 12,2 10,9 4,0 -0,3 2,1 Nam Aâu 88,6 91,8 116,3 126,4 127,6 16,6 18,4 8,8 0,8 5,6 ÑTH 11,4 11,6 2,1 2,1 26,2 -0,1 4,3 22,5 2,4 3,3 13,2 -2,1 9,5 0,8 5,4 -6,3 5,2 7,4 37,6 43,6 Trung đông9,0 13,1 20,5 Nam AÙ 3,2 4,2 5,8 44,2 76,1 14,7 23,2 6,1 42,0 14,7 5,7 Nguoàn : World Tourism Organization (WTO) 0,8 6/2002 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 84 PHỤ LỤC 2.4 HỆ THỐNG THU NHẬP TỪ DU LỊCH THEO KHU VỰC Thu nhập (tỷ USD) Thị phần Tăng trưởng (%) (%) TTbình quân 1990 1995 1999 2000 2001 1995 2001 Thế giới 263,4 406,5 456,3 474,4 462,2 100 Chaâu phi 5,3 8,1 10,6 10,9 11,7 2,0 Bắc phi 2,3 2,7 3,5 3,7 4,2 0,7 Tây phi 0,6 0, 1,0 1,1 0,2 Trung phi0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Đông phi 1,1 1,9 2,6 2,6 2,7 0,5 Nam phi 1,2 2,6 3,2 3,4 0,6 Châu Mỹ 69,2 99,6 122,3 132,8 122,4 24,5 Bắc mỹ 54,8 77,5 92,1 101,0 91,3 19,1 Caribean 8,7 12,2 15,8 16,8 16,9 3,0 Trung my0,7 1,6 2,8 3,1 3,2 0,4 Nam myõ 4,9 8,4 11,6 11,8 11,0 2,1 Châu Á - TBD 39,2 73,7 74,3 81,4 82,0 18,1 ĐôngB.Á17,6 33,5 37,6 41,1 43,1 8,3 ĐôngN.Á 14,5 27,9 23,8 26,5 25,6 6,9 Châu ĐD 7,1 12,2 12,9 13,8 13,3 3,0 Chaâu Aâu 143,2 212,9 233,2 233,0 230,1 52,4 Baéc Aâu 24,7 32,6 34,8 34,6 30,4 8,0 Taây Aâu 63,2 82,0 82,9 80,7 80,1 20,2 Trung Aâu 4,8 22,7 26,1 26,1 27,2 5,6 Nam Aâu 44,6 65,8 79,3 78,2 79,3 16,2 ĐTHải 5,9 9,7 10,1 13,3 13,1 2,4 T Đông 4,4 8,7 11,5 11,5 11,2 2,1 Nam Á 2,0 3,5 4,6 4,9 4,7 0,9 Nguồn : World Tourism Organization (WTO) 100 2,5 0,9 00/99 (%) 01/00 26,5 19,8 3,7 0,7 2,4 4,0 2,9 3,6 4,9 0,0 -0,7 4,6 8,6 9,7 6,6 10,9 2,2 -7,8 -9,6 0,4 3,9 -6,9 3,1 6,0 5,9 9,7 6,6 6,0 5,0 5,9 5,5 6,7 14,2 7,0 17,7 9,3 5,5 2,9 49,8 6,6 17,3 5,9 17,2 2,8 2,4 1,0 9,6 0,8 9,2 4,9 11,3 -3,2 7,3 -3,5 -0,1 -1,2 -0,8 -12,0 -2,6 -0,8 0,0 4,3 -1,4 1,4 32,8 -2,0 0,7 -2,5 7,5 -5,1 2,0 4,1 -1,1 2,5 1,8 1,2 -0,3 2,8 3,5 6,6 5,8 7,2 0,6 -2,6 8,1 15,6 00/95 4,5 6/2002 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 85 Phuï lục 3.1 MA TRẬN NHÓM S/T Chiến lược thay Các yếu tố quan trọng Các yếu tố bên S1: có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú đa dạng hấp dẫn S2: có sức thu hút đầu tư lớn vào ngành S3: Loại hình du lịch đa dạng, khu du lịch tầm cỡ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn S4: thương hiệu du lịch Nha Trang-Khánh hòa tiếng nước S5: Ưu vị trí trung tâm du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ S6: Môi trường du lịch an toàn, cộng đồng dân cư hiền hòa hiếu khách, nguồn nhân lực địa phương dồi W1: Quản lý vệ sinh môi trường chưa tốt W2: Các hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch yếu W3: Còn loại hình giải trí vào ban đêm W4: Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành W5: Việc phối hợp ban ngành địa phương cho phát triển du lịch chưa đồng W6: Các tài nguyên nhân văn chưa bảo tồn, tôn tạo phát huy mức Các yếu tố bên O1: Chính sách đổi mở cửa hội nhập phủ O2: Việt Nam có chế độ trị ổn định, an ninh an toàn O3: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh O4: Lượng khách du lịch giới gia tăng O5: Chính phủ quan tâm tập trung nhiều đến ngành du lịch O6: Tình hình trị số nước Đông Nam Á bất ổn T1: Ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển T2:Tình hình giới ảnh hưởng đến du lịch T3: Nguy không kiểm soát môi trường du lịch phát triển T4: Sự cạnh tranh gây gắt đối thủ cạnh tranh T5: Đòi hỏi đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách T6: Hệ thống pháp luật chưa đủ, chưa đồng bộ, thiếu ổn định Tổng cộng Phân loại Phát triển sản phẩm AS TAS Xâm nhập thị trường nội địa AS TAS 4 16 12 4 16 12 4 16 12 12 12 3 12 3 9 2 2 2 4 2 4 2 4 3 3 3 16 9 4 16 9 2 3 6 3 3 3 - 9 - 2 - 6 - 184 Cơ sở số điểm hấp dẫn Nền tảng để PTSP Nguồn vốn PTSP Lợi để XNTT Lợi thu hút khách Bất lợi cho XNTT Thúc đẩy phát triển sản phẩm Bất lợi cho PTSP Lượng khách tăng lên nh hưởng đến PTSP nh hưởng đến PTSP 162 Từ kết ma trận chiến lượt phát triển sản phẩm ưu tiên lựa chọn Kết phù hợp với tình hình phát triển du lịch Khánh Hòa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 86 Phuï luïc 3.2 MA TRẬN – NHÓM S/O Chiến lược thay Các yếu tố quan trọng Phân loại Các yếu tố bên S1: có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú đa dạng hấp dẫn S2: có sức thu hút đầu tư lớn vào ngành S3: Loại hình du lịch đa dạng, khu du lịch tầm cỡ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn S4: thương hiệu du lịch Nha Trang-Khánh hòa tiếng nước S5: Ưu vị trí trung tâm du lịch vùng du lịch Nam Trung Bộ S6: Môi trường du lịch an toàn, cộng đồng dân cư hiền hòa hiếu khách, nguồn nhân lực địa phương dồi W1: Quản lý vệ sinh môi trường chưa tốt W2: Các hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch yếu W3: Còn loại hình giải trí vào ban đêm W4: Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành W5: Việc phối hợp ban ngành địa phương cho phát triển du lịch chưa đồng W6: Các tài nguyên nhân văn chưa bảo tồn, tôn tạo phát huy mức Các yếu tố bên O1: Chính sách đổi mở cửa hội nhập phủ O2: Việt Nam có chế độ trị ổn định, an ninh an toàn O3: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh O4: Lượng khách du lịch giới gia tăng O5: Chính phủ quan tâm tập trung nhiều đến ngành du lịch O6: Tình hình trị số nước Đông Nam Á bất ổn T1: Ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển T2:Tình hình giới ảnh hưởng đến du lịch T3: Nguy không kiểm soát môi trường du lịch phát triển T4: Sự cạnh tranh gây gắt đối thủ cạnh tranh T5: Đòi hỏi đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách T6: Hệ thống pháp luật chưa đủ, chưa đồng bộ, thiếu ổn định Tổng cộng: Thâm nhập thị trường AS TAS Phát triển thị trường AS TAS 12 12 4 16 12 3 12 12 16 3 3 2 2 2 2 1 2 4 2 4 2 4 3 4 3 16 16 9 4 16 16 12 2 3 2 4 2 6 3 2 6 - - - - 176 166 Cơ sở số điểm hấp dẫn Lợi Lợi thu hút khách Lợi tìm TT liên kết thu hút khách Bất lợi cho PTTT Lợi cho PTTT Bất lợi cho PTTT Khó khăn để XNTT Từ kết ma trận trên, chiến lượt thâm nhâïp thị trường ưu tiên lựa chọn Kết phù hợp với tình hình phát triển du lịch Khánh Hòa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 87 PHUÏ LUÏC 3.3 TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH CÁC KHU DU LỊCH VEN BIỂN CỦA WTO Nơi ở: Khách sạn • Loại bình dân 10m2/1 giường • Loại 19m2/1 giường • Loại sang 30m2 /1giường Nhà nghỉ ven biển Căn hộ • Dùng cho làm việc 36m2 • buồng ngủ 53m2 • buồng ngủ 80m2 • buồng ngủ 110m2 Cơ sở hạ tầng: Nước sinh hoạt (lít/người/ngày) • Vùng mát mẻ 200 - 300 • Vùng nóng 500 – 1000 Hệ thống cống thoát 0,3 ha/1000 người Đường xá bến bãi • Dieọn tớch baừi ủoồ xe tửứ ẵ ủeỏn ẳ dieọn tích phòng ngủ • Diện tích dùng cho giao thông từ 5-20% tổng diện tích khu du lịch Phương tiện: Bể bơi khách sạn 3m2 /1khách Không gian trống 20-40m2/1giường Cửa hàng 0,67m2/1giường Khả tải biển: Loại bãi m2/người người/m dài (bãi dài 20-50m) Bình dân 10 2,0 – 5,0 Trung Bình 15 1,5 – 3,5 Khaù 20 1,0 – 2,5 Sang trọng 30 0,7 – 1,5 Tiện nghi bãi biển: Cứ 500 người cần nhà vệ sinh, bồn rửa mặt vòi tắm Mật độ tối đa: Tây Ban Nha, Hy Lạp, Hawai 60 – 100 giường/1 Vùng địa trung Hải 20 giường/1 Bali (Inđônesia) 170 giường/1 Phuket (Thai lan) 65 giường/1 Nguồn: Wong PP, 1995 [9,124] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 88 PHUÏ LUÏC 3.4 DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG-DU LỊCH STT Tên dự án Địa điểm Vốn đầu tư Hình thức (triệu USD) Đầu tư Tùy chọn Tùy chọn Xây dựng kè đường bờ sông Cái Nha Nha Trang Trang, kênh thoát lũ Các huyện Nhà máy cấp nước Ninh Hòa, 1-5 LD Khu xử lý rác Nha Trang Hệ thống xử lý nước thải TP Nha Trang Khai thông sông tắc (thoát lũ) Xây dựng sở hạ tầng khu Khánh Phú đối tượng sinh hoạt Trong 10.000 m /ngày đêm Ninh Hòa 5-10 LD Vạn Ninh Tùy chọn Trong nước Tùy chọn Nha trang Tùy chọn Tùy chọn Trong nước Tùy chọn Nha trang Tùy chọn Tùy chọn Trong nước Tùy chọn Khánh Vónh Tùy chọn Tùy chọn Trong nước Tùy chọn Thùy – Ninh Phước dự kiến Phục vụ cho nhân dân Xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Ninh Quy mô Phục vụ cho Vạn ninh Thị trường Ngoài nước 100 – 150ha LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Chinh,(7-6-2004),”Môi trường người Việt Nam có sẵn sàng cho du lịch tăng tốc”, Báo Người Lao Động Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa Niên giám thống kê, PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & sách kinh doanh, NXB Thống kê TS Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, TPHCM Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược, phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo dục Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch,NXB Đại học quốc gia Hà Nội Thạc só Trần Ngọc Nam , Trần Huy Khang (2001), Marketing du lịch, NXB TPHCM TS Thu Trang Công Thị Nghóa (2001), Du lịch văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, TPHCM 10 Đổng Ngọc Ninh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ TPHCM 11 Việt Phương,” Sẽ đẹp …”, Báo niên Ngày 7-4-2004 12 Quang Trưởng, “Nỗ lực trở lại thời vàng son”, Báo SGGP thứ ngày – 9- 2004 13 TS Nguyễn Minh Tuệ, TS Vũ Tuấn Cảnh,TS Lê Thông, TS Phạm Xuân Hậu (1999), Địa lý du lịch, NXB TPHCM 14 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường chiến lược, cấu, NXB TPHCM 15 Tạp chí an ninh du lịch số 1,2,3,4 , Báo công an TPHCM 2004 16 Tổng cục du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010, 17 Tạp chí văn hóa thông tin Khánh Hòa số 4, 2004 18 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 19 Fred R.David (1999),Khái luận quản trị chiến lïc, NXB Thống keâ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... điểm quan trọng 0,6 0,1 0,0 7 0,0 7 4 0,4 0,2 1 0,2 8 0,0 6 0,2 4 0,0 6 0,1 8 0,0 5 0,1 5 0,0 5 0,0 8 0,0 5 0,0 4 0,0 4 0,0 5 2 2 0,1 5 0,1 6 0,1 0,0 8 0,0 8 0,1 0,0 5 0,0 4 0,0 5 0,0 8 0,0 4 0,0 8 2,9 7 Nhận xét: Tổng... Vậnchuyển 0,7 28 1,3 72 1,5 71 1,4 84 2,8 54 2,8 2,9 Thu khaùc 6,7 48 8,4 27 1 2,2 72 1 3,4 42 1 5,4 22 3 1,2 3 2,5 5 1 9,9 41 1 6,8 40 15.630 2 3,8 58 2 7,9 44 3 9,3 00 4 2,3 5 3 3,4 54 4 6,5 08 5 1,5 02 5 7,0 65 6 9,9 79 8 1,5 9 7,3 3,3 04... xu hướng phát triển 37 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 38 3.1.4 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 39 3.2 Các chiến lược phát

Ngày đăng: 30/11/2022, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để hình thành được chiến lược trước tiên phải phân tích được mơi trường bên ngồi cũng như môi trường bên trong của tổ chức nhằm xác định mục tiêu, đề ra các  chiến lược thay thế và lựa chọn những chiến lược phù hợp để thực hiện mục tiêu đó - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
h ình thành được chiến lược trước tiên phải phân tích được mơi trường bên ngồi cũng như môi trường bên trong của tổ chức nhằm xác định mục tiêu, đề ra các chiến lược thay thế và lựa chọn những chiến lược phù hợp để thực hiện mục tiêu đó (Trang 15)
Bảng 2.1 - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.1 (Trang 19)
Bảng 2.2.lượng khách du lịch đến Khánh hòa từ 1995-2003 - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.2.l ượng khách du lịch đến Khánh hòa từ 1995-2003 (Trang 25)
Bảng 2.3 :Khách quốc tế đến Việt Nam và Khánh Hòa - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.3 Khách quốc tế đến Việt Nam và Khánh Hòa (Trang 26)
Bảng 2.4 Doanh thu du lịch của tỉnh Khánh Hoà - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.4 Doanh thu du lịch của tỉnh Khánh Hoà (Trang 27)
Bảng 2. 5: - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2. 5: (Trang 28)
Bảng 2.6: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.6 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) (Trang 36)
Bảng 2.7. So sánh một số chỉ tiêu giữa Khánh Hoà và các tỉnh trong vùng. - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.7. So sánh một số chỉ tiêu giữa Khánh Hoà và các tỉnh trong vùng (Trang 43)
Bảng 2.8: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 2.8 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) (Trang 45)
Tình hình chính trị kinh tế ở một số nước Đông Nam Á bất ổn  - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
nh hình chính trị kinh tế ở một số nước Đông Nam Á bất ổn (Trang 45)
Bảng 3.1: Các mục tiêu cụ thể của ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà. - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 3.1 Các mục tiêu cụ thể của ngành du lịch tỉnh Khánh Hoà (Trang 50)
Bảng 3.3. So sánh lượng khách đến Khánh Hoà những năm qua và các mục tiêu với - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Bảng 3.3. So sánh lượng khách đến Khánh Hoà những năm qua và các mục tiêu với (Trang 52)
Hình thức  - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Hình th ức (Trang 81)
S3: Loại hình du lịch đa dạng, khu du lịch tầm cỡ và cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn.  - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
3 Loại hình du lịch đa dạng, khu du lịch tầm cỡ và cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn. (Trang 85)
S3: Loại hình du lịch đa dạng, khu du lịch tầm cỡ và cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn.  - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
3 Loại hình du lịch đa dạng, khu du lịch tầm cỡ và cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn. (Trang 86)
O6: Tình hình chính trị ở một số nước Đông Na mÁ bất ổn. T1: Ngành du lịch còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
6 Tình hình chính trị ở một số nước Đông Na mÁ bất ổn. T1: Ngành du lịch còn ở giai đoạn đầu của sự phát triển (Trang 86)
Hình thức - Luận văn thạc sĩ UEH định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010 , luận văn thạc sĩ
Hình th ức (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN