1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và một số giải pháp chiến lược phát triển ngành du lịch hải phòng đến năm 2010

182 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒ THỊ THANH HƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2010 CHUYẤN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ QUẢN LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGHIỄN HÀ NỘI - 2004 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Các quan niệm du lịch, sản phẩm du lịch loại hình du lịch 1.1.1.1.Các quan niệm du lịch,khách du lịch ♦ Du lịch Du lịch xất từ lâu lịch sử tồn phát triển loài người,lúc đầu du lịch tượng riêng lẻ cá biệt nhóm người đó, ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến nước phát triển nước phát triển Tuy nhiên khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác “do hồn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác nhau”.[34,7] • Nếu tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người du lịch tượng xã hội, tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm việc làm thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm Mặt khác xem xét du lịch hoạt động sảy người vượt qua biên giới nước hay ranh giới vùng, khu vực nhằm mục đích giải trí cơng vụ lưu trú 24 không năm Hội nghị Liên Hợp quốc du lịch họp Roma năm 1963 đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn t cỏc cuc H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ”[34,13] Với cách tiếp cận nói trên, chất du lịch chủ yếu giải thích góc độ tượng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch • Nhưng tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế thì: Du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm “phục vụ cho việc lại, nghỉ ngơi, ăn uống, đón tiếp du khách đến nghiên cứu, tham quan Hay viết thành cơng thức mang tính chất diễn giải sau: Du lịch = Đi lại + Nghỉ ngơi + Vui chơi + Nghiên cứu ”[3,218] Đó nhu cầu cụ thể khách du lịch, ngồi cịn phải có tiêu chuẩn để thoả mãn nhu cầu mang tính chất chung tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, an ninh bảo hiểm cho du khách Thực tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, an ninh, bảo hiểm tiền đề cho tất loại nhu cầu lại, nghỉ ngơi khơng có tiền đề khơng thể có hoạt động du lịch nói chung “Mối quan hệ nhu cầu cụ thể tiền đề chung biểu diễn sơ đồ (1.1) Hình 1.1 : Mối quan hệ nhu cầu cụ thể tiền đề chung Cơ s h tng i li Ngh ngi H.v: Hoà Thị Thanh H­¬ng Tài nguyên du Vui chơi An ninh bảo hiểm Nghiên cứu ”[3,219] ®hbkhn Hội nghị Liên Hợp quốc du lịch năm 1971 đến thống cần phải quan niệm rộng rãi “ngành du lịch người đại diện cho tập hợp hoạt động cơng nghiệp thương mại cung ứng tồn chủ yếu hàng hoá dịch vụ cho tiêu dùng khách du lịch quốc tế nội địa”[20,15] Như vậy, tiếp cận du lịch hệ thống cung ứng yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hoá dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu mong muốn du khách ♦ Khách du lịch • Tổ chức du lịch giới (WTO) thừa nhận quan niệm khách du lịch hai phạm vi quốc tế nội địa sau: - Khách du lịch quốc tế: người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác ngồi hoạt động để trả lương nơi đến - Khách du lịch nội địa: người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó,trong thời gian 24 khơng q năm với mục đích giải trí,cơng vụ, hội họp, thăm gia đình, ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến • Pháp lệnh du lịch Việt Nam qui định: “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch” ; “Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam.[15,16] H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn Vi khỏch du lịch nội địa, cần phân biệt thành hai nhóm du khách bản: nhóm thứ gồm người mục đích du lịch t (mục đích chuyến nâng cao hiểu biết nơi đến điều kiện, tài nguyên thiên nhiên , kinh tế , văn hố); số có người khơng sử dụng dịch vụ ngành du lịch Nhóm thứ hai gồm người sử dụng dịch vụ ngành du lịch, số họ có người khơng phải du khách thực (vì mục đích chuyến khơng phải du lịch t) • Khách du lịch cịn chia làm hai loại: du khách (tourists) khách tham quan (excursionists) “Du khách khách du lịch lưu trú quốc gia 24 ngủ qua đêm đó, với lý kinh doanh, thăm viếng, hay làm việc khác Khách tham quan khách du lịch đến viếng thăm nơi 24 khơng lại qua đêm với lý kinh doanh, thăm viếng hay làm việc khác”.[13,21] 1.1.1.2 Các phận cấu thành hệ thống du lịch Du lịch ngành kinh tế có tính chất tổng hợp, hợp thành nhiều lĩnh vực kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú du khách chuyến du lịch Hệ thống du lịch bao gồm loại dịch vụ du lịch sau: ♦ Vận chuyển du lịch: Du lịch gắn liền với di chuyển chuyến đi, vận chuyển du lịch hoạt động bản, xương sống ngành du lịch, hoạt động tối thiểu, khơng có khơng thể có du lịch hình thức Tham gia vào vận chuyển du lịch có ngành hàng khơng, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ.Tuy nhiên loại phương tiện vận chuyển thường có ưu nhược điểm phù hợp với chuyến có khoảng cách, mục đích chi phí định Lu trỳ H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn Khi khách du lịch thực chuyến du lịch dài ngày nhu cầu lại qua đêm quan tâm hàng đầu nơi mà họ đến Vì vậy, phận lưu trú ln giữ vị trí quan trọng du lịch Tham gia vào phục vụ lưu trú có loại khách sạn, nhà khách, nhà trọ, camping (bãi cắm trại), Trong du lịch khách sạn loại hình lưu trú phổ biến phong phú nhất, từ khách sạn có quy mơ nhỏ đến khách sạn có quy mô lớn, từ khách sạn hoạt động độc lập đến tập đoàn khách sạn đa quốc gia, từ khách sạn bình dân (phổ thơng) đến khách sạn đại cao cấp Trong ngành du lịch thu nhập từ kinh doanh lưu trú chiếm tỷ trọng lớn thu nhập ngành Đồng thời sở vật chất chất lượng phục vụ lĩnh vực lưu trú có ảnh hưởng quan trọng đến ngành du lịch Do phát triển hệ thống phục vụ lưu trú góp phần quan trọng phát triển ngành du lịch ♦ Ăn uống Ăn uống nhu cầu thiếu người Vì phục vụ ăn uống cho khách du lịch cũnglà lĩnh vực quan trọng du lịch Các loại hình phục vụ ăn uống đa dạng phong phú nhà hàng, quán bar, quán cà phê, Các sở tồn độc lập phận khách sạn, du thuyền, máy bay, Nét ẩm thực truyền thống, đặc trưng vùng, địa phương kỹ thuật nấu ăn chất lượng phục vụ tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn vùng, miền du lịch ♦ Các hoạt động giải trí Để tạo nên hấp dẫn, thu hút, lôi kéo khách du lịch đến lại lâu phận không phần quan trọng phận cung cấp hoạt động vui chơi giải trí, mua sắm đồ lưu niệm, đồ tiêu dùng, Bộ phận kinh doanh giải trí bao gồm hoạt động cơng viên giải trí, sịng bạc, sở thú, vườn bách thảo, vin H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn bo tng, di tích lịch sử, hội chợ, nhà hát, lễ hội, hoạt động văn hoá, thể thao, cơng trình văn hố, nhà thờ, đền, chùa, trung tâm thương mại, siêu thị, ♦ Lữ hành Một vấn đề đặt nhu cầu khách du lịch có tính chất đồng sản phẩm du lịch chủ yếu (do phận nói cung cấp) thường cố định, độc lập với nhà cung cấp thường bán trực tiếp sản phẩm cho du khách Chính hạn chế đó, địi hỏi phải có tổ chức trung gian - tổ chức kinh doanh lữ hành Tổ chức thực hoạt động trung gian nối liền khách du lịch với nhà cung ứng hàng hoá dịch vụ du lịch Qua có khả cung cấp cho khách du lịch sản phẩm trọn gói, đồng thơng qua việc liên kết dịch vụ nhà cung ứng du lịch góp phần nâng cao hiệu chuyến du lịch du khách Tổ chức kinh doanh lữ hành có hai loại chủ yếu: đại lý du lịch (travel agency) công ty lữ hành (tour operator) Để phục vụ công tác nghiên cứu chi tiêu khách, chuẩn bị phục vụ ngành du lịch đặc biệt để phân tích hiệu kinh doanh du lịch, người ta phân loại dịch vụ thành dịch vụ dịch vụ bổ sung (xét theo cấu tiêu dùng) Dịch vụ gồm dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú, vận chuyển Dịch vụ bổ sung dịch vụ tham quan , giải trí, mua sắm hàng hố, Quan hệ tỷ lệ hai loại cho ta biết cấu chi tiêu khách hiệu kinh doanh du lịch: “Tỷ trọng dịch vụ dịch vụ bổ sung nhỏ hiệu tổng hợp kinh doanh cao Điều tóm lại tỷ lệ nhu yếu phẩm nhỏ khách du lịch giàu, du lịch phát triển kinh doanh du lịch nhiều lãi”.[217,3] Tóm lại: tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm nhiều lĩnh vực kinh doanh khác hợp thành chuỗi sản phẩm có tính đồng bộ, phong phú đáp ứng nhu cầu khách du lịch Điều cho thấy, muốn phát triển du lịch H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn phi u t cách đồng cho tất phận tham gia cung ứng hàng hoá dịch vụ du lịch 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch • Khác với sản phẩm, hàng hố thơng thường “sản phẩm du lịch tổng thể bao gồm thành phần không đồng hữu hình vơ hình”[21,27] Trong du lịch sản phẩm hữu khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch; sản phẩm vơ dịch vụ, phong cách phục vụ, bầu khơng khí, ánh mắt, nụ cười, Hầu hết sản phẩm du lịch dịch vụ, kinh nghiệm Chính sản phẩm du lịch có nhiều đặc tính vơ đặc biệt đặc tính đặc trưng dịch vụ du lịch Cụ thể đặc tính sản phẩm du lịch sau: - Khách mua sản phẩm trước thấy sản phẩm sản phẩm thường khơng thể nhìn thấy, nếm ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước mua - Sản phẩm du lịch thường kinh nghiệm nên dễ bắt chước - Sản phẩm du lịch tổng hợp ngành kinh doanh khác khách hàng phần sản phẩm du lịch (trong nhà hàng, có vài người khách gây ồn huyên náo ảnh hưởng đến khách hàng khác khơng nhóm làm cho họ khó chịu bầu khơng khí khơng thoải mái với du khách đó) - Sản phẩm du lịch xa khách hàng, nên người mua phải khoảng thời gian dài kể từ ngày mua sản phẩm sử dụng - Sản phẩm du lịch chỗ ngồi máy bay, phòng ngủ khách sạn, ghế ngồi nhà hàng tồn kho - Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định lượng cầu khách gia tăng sút giảm mnh H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn - Khỏch mua sản phẩm du lịch trung thành khơng trung thành với công ty bán sản phẩm - Nhu cầu khách sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi dao động tiền tệ, trị.[21,27 - 28] 1.1.1.4 Động loại hình du lịch ● Động du lịch Trong chuyến du lịch, thực tế cho thấy có loại hình du lịch người hấp dẫn với người khác hồn tồn ngược lại Như lựa chọn chuyến khách du lịch khác tuỳ thuộc vào nhu cầu động người “Việc nắm bắt động chuyến khách vô quan trọng doanh nghiệp nơi đến du lịch qua dự đốn lượng khách đến điểm du lịch, loại hình du lịch mà khách ưa thích sản phẩm, dịch vụ mà khách tiêu dùng”[20,54] Vậy động du lịch gì? biết, người sử dụng thời gian nghỉ với nhiều cách khác Việc họ có định du lịch hay không tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố thu nhập cá nhân, thời gian rảnh rỗi, tuổi tác, trình độ giáo dục, điều kiện sống kinh nghiệm sẵn có, Mà “quyết định du lịch tiến trình phức tạp dựa sở động cơ, thái độ, nhu cầu giá trị”[20,46] Động hiểu cách chung là: “ động thúc đẩy người thực hoạt động theo mục tiêu định nhằm thoả mãn nhu cầu đặt ra”[20,53] Nhưng giải thích du lịch người ta lại đưa loạt lý khác muốn nghỉ ngơi, thư giãn, tham quan cảnh vật, học hỏi thêm kiến thức mới, thăm thân nhân, Như vậy, lý du lịch phản ánh nhận thức động bộc lộ động chuyến Nhưng tất lý động du lịch, chẳng hạn người khơng thoải mái thừa nhận lý ca chuyn H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn i du lịch họ gây ấn tượng với bạn bè, đồng nghiệp sau trở Một người du lịch để ngồi máy bay, ô tô hay ăn, nghỉ khách sạn, mà họ muốn thoả mãn nhu cầu mong muốn Như “động du lịch phản ánh nhu cầu, mong muốn du khách lý hành động du lịch Động nhu cầu mạnh người thời điểm định nhu cầu định hành động người Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tác động đến động cơ”[20,53] Xuất phát từ nhu cầu, học giả Mỹ nhóm động du lịch thành bốn loại: [20,55-56] • Các động thể chất: Những động nhằm giảm bớt tình trạng căng thẳng, phục hồi sức khoẻ (thể lực tinh thần) thông qua hoạt động thể chất như: nghỉ dưỡng, nghỉ biển, tắm suối nước nóng, giải trí thư giãn, chơi thể thao, ♦ Các động tìm hiểu (tri thức): Sự ham hiểu biết, tị mị, hiếu kỳ đặc tính bẩm sinh lồi người Với trình độ giáo dục ngày tăng, người hiểu biết nhiều vùng ,các nước, văn hoá điểm hấp dẫn khác thơi thúc nhu cầu du lịch khám phá nhằm tìm hiểu, học tập, nâng cao vốn sống vốn tri thức ♦ Các động giao lưu: Con người khát khao gặp gỡ người mới, muốn tạo quan hệ bạn bè mới, thăm lại bạn bè người thân, thoát ly nhàm chán cơng việc gia đình thường ngày, muốn rời xa ồn hối sống thành phố, ♦ Các động địa vị uy tớn: H.v: Hoà Thị Thanh Hương đhbkhn Thu th (Cty TNHH Bờ Biển Vàng) 16 Khu du lịch sinh thái kết hợp với Thị trấn Cát Bà 13,600 2003 XD khu du lịch, nghỉ dưỡng Bạch Đằng, Đoàn Lập 30,112 2003 nhà máy nước khống đóng chai (Tiên lãng) Bắc Sơn, (An Dương) 5,100 2003 Khu dịch vụ du lịch Khách sạn Hùng Vương, Hồng 13,784 2004 Trà My (Cty TNHH Vĩnh Hoàng) Bàng 41,200 2004 32,778 2004 nuôi trồng thuỷ sản (Cty cổ phần Ánh Dương) 17 (Cty TNHH Phú Vinh) 18 Xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch lữ hành sinh thái ( Cty TNHH Phước Hồng) 19 20 21 Làng du lịch Áng Khe Thùng (Cty Núi Thanh Quýt, thị Cổ phần Hà Phú) trấn Cát Bà Khu du lịch sinh thái Thạch Bàn ( An Thái (An Lão) Cty Cổ phần đầu tư XD An Thái) Thuận Thiên (Kiến Thuỵ) Tng cng H.v Hoà Thị Thanh Hương 1,438,218 ĐHBKHN MC LỤC Lời mở đầu Chương1: Một số vấn đề lý luận phân tích chiến lược trình hoạch định chiến lược phát triển du lịch 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Các quan niệm du lịch, sản phẩm du lịch loại hình du lịch 1.1.1.1 Các quan niệm du lịch, khách du lịch 1.1.1.2 Các phận cấu thành hệ thống du lịch 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch 1.1.1.4 Động loại hình du lịch 1.1.1.5 Nơi đến du lịch 12 1.1.2 Điều kiện số nét tình hình phát triển du lịch 14 1.1.2.1 Các điều kiện phát triển ngành du lịch 14 1.1.2.2 Một số nét tình hình phát triển du lịch giới 14 1.1.2.3 Một số nét tình hình phát triển du lịch Việt Nam 15 1.1.3 Ý nghĩa kinh tế - xó hi ca du lch 15 H.v Hoà Thị Thanh Hương ĐHBKHN 1.2 C s lý lun v phõn tớch chiến lược trình hoạch định chiến lược kinh doanh 16 1.2.1 Khái niệm chiến lược, hoạch định chiến lược kinh doanh 16 1.2.1.1 Khái niệm 16 1.2.1.2 Ý nghĩa hoạch định chiến lược 19 1.2.1.3 Quá trình hoạch định chiến lược 20 1.2.2 Khái niệm, qui trình phân tích chiến lược kinh doanh 22 1.2.2.1 Khái niệm phân tích chiến lược 22 1.2.2.2 Qui trình phân tích chiến lược kinh doanh 23 1.2.3 Nội dung phân tích chiến lược kinh doanh 23 1.2.3.1 Mơi trường kinh doanh 24 1.2.3.2 Tác động môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh ngành, doanh nghiệp 26 1.2.3.2.1 Tác động môi trường quốc tế 26 1.2.3.2.2 Tác động môi trường kinh tế quốc dân 30 1.2.3.2.3 Tác động môi trường ngành kinh doanh 33 1.2.3.2.4 Tác động môi trường nội doanh nghiệp 36 1.2.3.3 Các phương pháp phân tích q trình hoạch định chiến lược 38 1.2.3.3.1 Phương pháp chuyên gia 38 1.2.3.3.2 Phương pháp phân tích “5 lực lượng” M.Porter 40 1.2.3.3.3 Phân tích điểm mạnh điểm yếu 41 1.2.3.3.4 Ma trận Boston Consulting Group (BCG) 43 1.2.3.3.5 Phân tích SWOT 43 Chương 2: Phân tích chiến lược phỏt trin du lch Hi Phũng 48 H.v Hoà Thị Thanh Hương ĐHBKHN 2.1 Nhim v, mc tiờu chin lc 48 2.1.1 Một số nét hình thành phát triển ngành du lịch Hải Phòng 48 2.1.2 Đặc điểm mơ hình tổ chức quản lý ngành du lịch 49 2.1.3 Nhiệm vụ, định hướng mục tiêu chiến lược ngành du lịch Hải Phòng 50 2.1.3.1 Nhiệm vụ sở Du lịch Hải Phòng 50 2.1.3.2 Định hướng mục tiêu chiến lược ngành du lịch Hải Phịng 51 2.2 Phân tích mơi trường 52 2.2.1 Phân tích mơi trường quốc tế 52 2.2.1.1 Tình hình trị, an ninh giới khu vực Đơng Nam 52 2.2.1.2 Tình hình kinh tế giới khu vực 53 2.2.1.3 Các yếu tố văn hoá xã hội 56 2.2.1.4 Các yếu tố khoa học - cơng nghệ 57 2.2.2 Phân tích mơi trường nước 59 2.2.2.1 Các đIều kiện trị - xã hội nước 59 2.2.2.2 Các sách pháp luật chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước 62 2.2.2.3 Các yếu tố kinh tế nước 64 2.2.2.4 Các yếu tố kỹ thuật - cơng nghệ 66 2.2.3 Phân tích mơi trường ngành kinh doanh 69 2.3 Phân tích nội 72 2.3.1 Đánh giá tiềm phát triển du lịch Hải Phòng 72 2.3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 72 2.3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 74 H.v Hoà Thị Thanh Hương ĐHBKHN 2.3.1.3 V trớ a lý 76 2.3.1.4 Một số tài nguyên du lịch khác 76 2.3.1.5 Đánh giá chung tài nguyên du lịch Hải Phòng 79 2.3.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch 82 2.3.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 82 2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 84 2.3.2.3 Đánh giá chung sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch 88 2.3.3 Thực trạng phát triển ngành du lịch Hải Phòng 89 2.3.3.1 Khách du lịch 89 2.3.3.2 Doanh thu từ du lịch 91 2.3.3.3 Lao động ngành du lịch 93 2.3.3.4 Thực trạng đầu tư du lịch 94 2.3.3.5 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 96 2.4 Phân tích xử lý ý kiến chuyên gia 100 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2010 108 3.1 Phân tích SWOT - Phân tích phát triển ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2010 108 3.1.1 Phân tích SWOT - Ma trận thứ tự ưu tiên hội 108 3.1.2 Phân tích SWOT - Ma trận thứ tự ưu tiên nguy 111 3.1.3 Ma trận đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ngành du lịch Hải Phịng 112 3.1.4 Ma trận phân tích phát triển ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2010 115 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2010 117 3.2.1 Các giải pháp phấn đấu đưa du lịch Hải Phòng trở thành trung tõm du 117 H.v Hoà Thị Thanh Hương ĐHBKHN lịch vùng Duyên hải Bắc Bộ 3.2.1.1 Ma trận phân tích phát triển du lịch Hải Phịng trở thành trung tâm du 117 lịch vùng Duyên hải Bắc Bộ 3.2.1.2 Các giải pháp cụ thể 120 3.2.1.2.1 Giải pháp chế sách 120 3.2.1.2.2 Giải pháp qui hoạch chi tiết 120 3.2.1.2.3 Giải pháp đầu tư thu hút vốn đầu tư 121 3.2.1.2.4 Kiện toàn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch 123 3.2.1.2.5 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch 124 3.2.1.2.6 Giải pháp phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, xây dựng sở 127 vật chất hạ tầng du lịch 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng cao 127 3.2.2.1 Ma trận phân tích phát triển du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 128 3.2.2.2 Các giải pháp cụ thể 129 3.2.2.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 129 3.2.2.2.2 Giải pháp phát triển thị trường 131 3.2.2.2.3 Giải pháp tăng cường xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch sở vật chất kỹ thuật du lịch đại 137 3.2.3 Các giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng theo hướng phát triển bền vững 141 3.2.3.1 Ma trận phân tích phát triển du lịch Hải Phịng theo hướng phát triển bền vững 141 3.2.3.2 Các giải pháp cụ thể 143 3.2.3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhõn lc, th trng 143 H.v Hoà Thị Thanh Hương §HBKHN 3.2.3.2.2 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng vật chất du lịch 144 3.2.3.2.3.Giải pháp giữ gìn tơn tạo phát triển tài nguyên du lịch, môi trường 144 Kết luận PHỤ LỤC BẢNG C: PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA H.v Hoµ Thị Thanh Hương ĐHBKHN V NH GI CC C HI, NGUY CƠ, ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH HẢI PHÒNG TRỞ THÀNH NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN CÓ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ TRỞ THÀNH TRUNG TÂM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ I Đề nghị Anh (Chị) cung cấp thông tin việc viết câu trả lời vào khoảng trống dành sẵn đây: Họ tên: Tuổi Trình độ chun mơn (Học hàm, Họcvị) Tổ chức/Doanh nghiệp làm việc: Nghề nghiệp (Chức vụ) nay: II Xin Anh (Chị) vui lòng đánh giá yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Hải Phòng năm tới việc gạch chân số lựa chọn theo qui ước sau: Cơ hội (nguy cơ) Tác động hội (nguy cơ) Xác suất tận dụng hội (xảy nguy cơ) O : Cơ hội 3: Tác động mạnh 3: Xác suất tận dụng (xảy ra) cao T : Nguy 2: Tác động trung bình 2: Xác suất tận dụng (xảy ra) trung bình 1: Tác động yếu 1: Xác suất tận dụng (xảy ra) thấp ST T (1) Các yếu tố môi trường vĩ mô vi mô (2) Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới nước có xu hướng tăng ổn định Việt Nam có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế tương đối nhanh Thu nhập bình quõn u ngi trờn th H.v Hoà Thị Thanh Hương Cơ hội (nguy cơ) (3) O T Tác động Xác suất tận hội dụng hội (xảy (nguy cơ) nguy cơ) (4) (5) 3 O T 3 O T 3 §HBKHN (1) 10 11 12 13 14 15 16 17 giới, nước tăng cấu chi tiêu người dân du lịch tăng (2) Thu hút vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam tăng chậm Lạm phát, thất nghiệp giới có xu hướng giảm Giá lạm phát nước có xu hướng tăng Lãi suất tiền VND cao lãi suất USD khả sinh lời kinh tế Thị trường EU mở rộng Tình hình an ninh trị nước ổn định Tình hình an ninh trị giới diễn biến phức tạp,nguy khủng bố gia tăng Dịch bệnh người, gia súc gia cầm thường lan nhanh diện rộng Miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam cho công dân nước ASEAN, Nhật, Việt Nam ký kết hiệp định du lịch ASEAN Xu hướng nước giới Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế Chính phủ xác định Hải Phòng cực tam giác động lực phát triển kinh tế du lịch vùng Bắc Bộ Hệ thống luật pháp nước ta ngày hồn thiện Chính phủ định đầu tư phát triển hạ tầng du lịch nhằm xây dựng Hạ Long- H.v Hoà Thị Thanh Hương (3) (4) (5) O T 3 O O T T 3 2 3 O T 3 O O T T 3 2 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 §HBKHN (1) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Cát Bà - Đồ Sơn trở thành trung tâm du lịch vùng Bắc Bộ ban hành chế tài ưu đãi Hải Phịng (2) Các hãng hàng khơng giá rẻ phát triển mạnh, đặc biệt Châu Á Sự phát triển khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ điện tử, viễn thông Tầng lớp trung lưu giới nước tăng nhanh, đặc biệt Trung Quốc Trình độ dân trí giới Việt Nam ngày cao, thời gian rỗi tăng Trào lưu người dân giới Việt Nam du lịch Người dân Việt Nam thân thiện mến khách Nguồn lao động lớn, chất lượng có xu hướng tăng Hoạt động du lịch Việt Nam coi lĩnh vực kinh tế quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú Sự ô nhiễm môi trường điểm du lịch Việt Nam Có nhiều đối thủ hội nhập Sự phát triển du lịch tỉnh (Thành) phụ cận Hà Nội, Quảng Ninh Hoạt động quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam trường quốc tế so với khu vực Năng lực cạnh tranh “công nghệ” làm du lịch hãng du lịch Việt Nam so với khu vc v th gii H.v Hoà Thị Thanh Hương (3) O T (4) (5) O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O O T T 3 2 3 O T 3 O T 3 O T 3 O O T T 3 2 3 O T 3 O T 3 §HBKHN 33 Sự liên kết dọc (phân chia lợi ích) ngành đón, thu hút khách quốc tế vào Việt Nam so với nước khu vực Các sản phẩm du lịch Việt Nam (1) 34 (2) Dịch vụ khách sạn - nhà hàng Việt Nam O T (4) 35 Trình độ hướng dẫn viên du lịch Việt Nam O T 3 36 Dịch vụ vận chuyển (đường hàng không, đường bộ, đường biển, đường sắt) Việt Nam Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch Việt Nam Văn hoá - thể thao Việt Nam O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 O T 3 32 37 38 O T 3 O T 3 (3) (5) Anh (Chị) bổ sung thêm nhân tố khác III Xin Anh (Chị) vui lòng đánh giá yếu tố nội Hải Phòng ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Hải Phòng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng cao trở thành trung tâm du lịch vùng Duyên hải Bắc Bộ việc gạch chân số lựa chọn theo qui ước sau: H.v Hoµ Thị Thanh Hương ĐHBKHN Mc quan trng Tỏc ng đến ngành du lịch Hải Phịng Tính chất tác động 3: Quan trọng 2: Bình thường 1: quan trọng 3: Tác động mạnh 2: Tác động trung bình 1: Tác động 1: Tốt 0: Xấu ST T Các yếu tố nội Hải Phòng (1) (2) H.v Hoà Thị Thanh Hương Mc quan trng (3) Tỏc động đến ngành du lịch (4) §HBKHN Tính chất tác động (5) I II III Vị ngành du lịch Hải Phòng thị trường mục tiêu Thị phần khách du lịch quốc tế Thị phần khách du lịch nước Khả thay đổi thị phần khách du lịch Hình ảnh tuyến, điểm du lịch Sản phẩm - dịch vụ du lịch Hải Phòng Dịch vụ khách sạn - nhà hàng Trình độ hướng dẫn viên Dịch vụ vận chuyển (đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường sắt) Dịch vụ vui chơi giải trí - thể thao Hàng lưu niệm hàng hoá tiêu dùng Sự đồng Giá dành cho hãng lữ hành nước Giá bán lẻ Khuyến mại 1 1 2 2 1 1 2 2 3 3 0 0 3 1 2 3 1 1 1 3 3 1 1 2 2 3 3 0 0 3 1 2 3 1 3 1 2 3 2 2 3 3 1 1 1 1 Nguồn lực du lịch Hải Phòng Về tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch thiên nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn - V trớ a lý (1) H.v Hoà Thị Thanh Hương (2) (3) (4) ĐHBKHN 1 (5) III Về sở hạ tầng: - Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: điện, nước, giao thông, - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển Về quy mơ cấu doanh nghiệp hoạt động du lịch - Chủ yếu kinh doanh khách sạn, ăn uống - Qui mô doanh nghiệp chủ yếu vừa nhỏ - Các doanh nghiệp lữ hành chưa đủ mạnh để vươn thị trường quốc tế khu vực - Các doanh nghiệp kinh doanh vui chơi giải trí cơng nghệ cao cịn - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch HP - Năng lực kiểm sốt chi phí chất lượng doanh nghiệp du lịch - Năng lực phát triển sản phẩm tiềm lực sáng tạo doanh nghiệp du lịch Về lao động: - Nguồn lao động lớn, chất lượng lao động ngày tăng - Cán quản lý, kinh doanh du lịch - Đội ngũ nhân viên phục vụ Về vốn tín dụng: - Thiếu vốn, nhu cầu vốn lớn, lãi suất vay cũn cao H.v Hoà Thị Thanh Hương 3 1 3 1 3 1 2 3 1 3 1 3 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 2 3 1 3 §HBKHN (1) (2) - Thu hút vốn đầu tư nước vào du lịch so với ngành Hải Phòng so với du lịch nước Các yếu tố khác - Nhận thức cấp, ngành vị trí vai trị tầm quan trọng du lịch - Khơng có qui hoạch chi tiết, phát triển tự phát, cân đối - Cơng tác quảng bá giới thiệu hình ảnh HP (3) (4) (5) 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 1 3 Anh (Chị) bổ sung thêm nhân tố khác Xin chân thành cảm n Anh (Ch) ! H.v Hoà Thị Thanh Hương ĐHBKHN ... đổi phát triển Trong phân tích chiến lược cần phải trả lời câu hỏi sau: Cái đối tượng phân tích chiến lược ? Phân tích chiến lược tiến hành đâu? Ai tiến hành phân tích chiến lược ? Phân tích chiến. .. định chiến lược, bước nhà hoạch định chiến lược phải làm phân tích chiến lược 1.2.2 Khái niệm, qui trình phân tích chiến lược kinh doanh 1.2.2.1 Khái niệm phân tích chiến lược Phân tích chiến lược. .. CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRONG Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Các quan niệm du lịch, sản phẩm du lịch loại hình du lịch

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w