300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010
1 PHẦN MỞ ĐẦU Với tiềm năng du lòch tự nhiên và nhân văn vô cùng phong phú hấp dẫn, những năm qua, ngành du lòch Việt Nam đã có bước phát triển vững chắc thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước cũng như thu hút các nguồn vốn đầu tư ngày càng tăng, từng bước khẳng đònh vai trò của một ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, góp phần thực hiện chiến lược phát triển ngành du lòch Việt Nam 2001 – 2010 : “… Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lòch có tầm cở của khu vực. Phấn đấu sau năm 2010 du lòch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lòch phát triển trong khu vực”. Nằm trong bối cảnh đó, nhất là sau sự kiện nhật thực toàn phần xảy ra vào ngày 24/10/1995 tại Phan Thiết, du lòch Bình Thuận bắt đầu khởi sắc và đang trở thành một trong những trung tâm du lòch nổi tiếng trong cả nước, có sức thu hút mạnh mẽ du khách trong nước và quốc tế. Việc phát triển du lòch đã được chính quyền đòa phương các cấp quan tâm thúc đẩy và đã ban hành nhiều chính sách tạo môi trường đầu tư thông thoáng. Nhiều dự án đầu tư vào ngành du lòch đã và đang được các nhà đầu tư trong và ngoài nước đăng ký, triển khai và thực thi. Từ chỗ chỉ có khoảng 10 dự án với tổng vốn đăng ký 30 tỷ đồng năm 1996 tăng lên 356 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 7.529,4 tỷ đồng năm 2004, đã tạo nên sự phát triển nhanh chóng các cơ sở hoạt động du lòch của tỉnh nhà. Tuy nhiên, việc khơi thông nguồn vốn đầu tư để thực hiện các dự án còn nhiều vướng mắc, khó khăn và nhiều bất cập, vì vậy cho đến nay còn trên 80% dự án đăng ký chưa được triển khai. Các dự án đi vào hoạt động kinh doanh, hiệu quả vốn đầu tư mang lại trước mắt còn hạn chế so với kết quả mong muốn của các nhà đầu tư. Từ những vấn đề nêu trên cần tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư trong ngành du lòch Bình Thuận để thúc đẩy các nhà đầu tư triển khai nhanh các dự án đã đăng ký nhằm tạo thêm sự sôi động trong hoạt động của các khu du lòch đang được hình thành và mở rộng, bảo đảm tạo điều kiện cho ngành du lòch phát triển đúng mục tiêu, đúng đònh hướng đã đề ra, trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dòch cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Thuận. Với mong muốn được góp phần phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển du lòch Bình Thuận trong thời gian tới, chúng tôi xin chọn đề tài:” Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lòch Bình Thuận đến năm 2010.” Làm đề tài cho luận văn thạc só của mình. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở đánh gía, lý giải về phương diện lý luận và thực tiễn của vốn, các nguồn vốn đầu tư và hiệu quả vốn đầu tư để nghiên cứu thực trạng việc sử dụng vốn đầu tư, hiệu quả trong quá trình hoạt động của các dự án của ngành du lòch Bình Thuận trong thời gian qua; xác đònh được mặt mạnh, mặt yếu; những cơ hội và thách thức; đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, vướng mắc, từ đó xác đònh những giải pháp chính và kiến nghò các vấn đề cần giải quyết. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Hiệu quả sử dụng vốn của một ngành kinh tế là một vấn đề có phạm vi rất rộng. Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, chúng tôi không kỳ vọng giải quyết thấu đáo mọi vấn đề có liên quan đến đề tài và xin được giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau : + Đánh giá có tính tổng quát về sử dụng vốn đầu tư của ngành du lòch Bình Thuận. + Chủ yếu tập trung đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và vốn đầu tư của các nhà đầu tư. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lòch Bình Thuận đến năm 2010. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài : Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là duy vật biện chứng và duy vật lòch sử. Vận dụng một cách tổng hợp phương pháp so sánh, đối chiếu, dự báo; phương pháp phân tích đònh lượng, đònh tính… Nguồn số liệu được thu thập từ niên giám thống kê, các báo cáo của các Sở, ban ngành trong tỉnh, các chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước đối với ngành du lòch và số liệu được công bố trên Internet . Kết cấu của luận văn : Kết cấu luận văn gồm có ba chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận về du lòch và vốn đầu tư ngành du lòch. Chương 2 : Thực trạng việc sử dụng vốn đầu tư của ngành du lòch Bình Thuận trong thời gian qua. Chương 3 : Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lòch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010. Trong quá trình thực hiện luận văn, do năng lực và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, chắc chắn nội dung luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự quan tâm xem xét, giúp đỡ và góp ý của Thầy Cô. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ VỐN ĐẦU TƯ NGÀNH DU LỊCH 1.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm về du lòch : Du lòch là một khái niệm có nhiều cách tiếp cận xuất phát từ tính phong phú và sự phát triển của hoạt động du lịch. Hiện nay du lòch đã trở thành một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh của kinh tế thế giới. Do đó, khái niệm về du lịch cũng đã có những thay đổi theo sự phát triển của ngành. Nếu xem xét du lòch như là một hiện tượng nhân văn, hiện tượng xã hội làm phong phú thêm nhận thức và cuộc sống con người, Tổ chức du lòch thế giới (WTO: World Tourism Organization) đã đưa ra đònh nghóa: “ Du lòch bao gồm những hoạt động của những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời hạn không quá một năm liên tục để vui chơi, vì công việc hay vì mục đích khác không liên quan đến những hoạt động kiếm tiền ở nơi mà họ đến”. Nếu xem du lòch không chỉ đơn thuần là hiện tượng xã hội mà còn là hoạt động kinh tế, nó được coi là toàn bộ các hoạt động mà mục tiêu là kết hợp các hoạt động của các đối tượng tham gia vào quá trình, kết hợp giá trò của các tài nguyên du lòch thiên nhiên và nhân văn với các dòch vụ, hàng hóa để tạo ra sản phẩm du lòch đáp ứng nhu cầu của khách. Với tư cách là đối tượng nghiên cứu của du lòch học, khái niệm du lòch phản ảnh các mối quan hệ bản chất bên trong, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các xu hướng và các quy luật phát triển của nó; theo góc độ này thì du lòch là những hoạt động và mối quan hệ phát sinh do sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lòch, người kinh doanh du lòch, chính quyền và cộng đồng dân cư đòa phương và trong quá trình thu hút, tiếp đón và phục vụ khách du lòch. Theo Luật Du lòch Việt Nam : “ Du lòch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghó dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh” 1.1.2. Sản phẩm du lịch : Có nhiều khái niệm về sản phẩm du lòch, một trong những khái niệm đó là: “ Sản phẩm du lòch là sự kết hợp những dòch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lòch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú 4 vò, một kinh nghiệm du lòch trọn vẹn và sự hài lòng (Từ điển du lịch - Tiếng Đức NXB Berlin 1984). Như vậy, sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình (hàng hóa) và những yếu tố vô hình (dịch vụ) để cung cấp cho du khách hay nó bao gồm các hàng hoá, các dòch vụ và tiện nghi cung ứng cho du khách. Các đặc tính của sản phẩm du lòch là : - Tính vô hình : Sản phẩm DL thường là một kinh nghiệm nên rất dễ dàng bò sao chép, bắt chước và việc làm khác biệt hóa sản phẩm manh tính cạnh tranh khó khăn hơn kinh doanh hàng hoá. - Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng : Vì sản phẩm du lòch nằm ở xa nơi cư trú của khách du lòch, nên khách thường mua sản phẩm trước khi thấy sản phẩm. - Tính không đồng nhất : Khách hàng khó có thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua, gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm. Sản phẩm du lòch do sự tổng hợp các ngành kinh doanh khác nhau. Khách mua sản phẩm du lòch ít trung thành với công ty bán sản phẩm. Việc tiêu dùng sản phẩm du lòch mang tính thời vụ. Từ những thành phần cấu tạo của sản phẩm du lòch, yếu tố thiên nhiên và quan niệm của các tác giả, có thể kết hợp các yếu tố căn bản để đưa ra các mô hình sản phẩm du lòch chủ yếu : 4S và 3H của Mỹ và mô hình 6S của Pháp. (phụ lục 1) 1.1.3. Khách du lòch : Cũng theo đònh nghóa của WTO, khách viếng (visistors) là những người rời khỏi nơi cư trú của mình đến nơi khác không quá một năm và không vì mục đích kiếm tiền ; du khách (tourists) là những khách viếng có lưu trú qua hơn một đêm tại nơi đến ; khách viếng trong ngày (same-day visistors) không có lưu trú qua đêm tại nơi đến. Khách du lòch quốc tế là những khách mà nơi cư trú là một quốc gia khác với quốc gia nơi đến du lòch ; khách du lòch nội đòa là những khách mà quốc gia nơi cư trú cũng là quốc gia nơi đến tham quan du lòch, bao gồm cả những người nước ngoài nhưng đang cư trú tại quốc gia đó. 1.1.4. Khu du lịch, điểm du lịch và tuyến du lịch: Theo Luật Du lòch Việt Nam : * Khu du lòch là nơi có tài nguyên du lòch (TNDL) hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du liïch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lòch, đem lại hiệu quả về kinh tế – xã hội và môi trường. Khu du lòch (KDL) gồm khu du lòch quốc gia và khu du lòch đòa phương. 5 - Khu du lòch quốc gia là khu du lòch có TNDL đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên, có khả năng thu hút lượng khách DL cao; Có diện tích tối thiểu một nghìn héc ta, trong đó có diện tích cần thiết để xây dựng các công trình, cơ sở DVDL phù hợp với cảnh quan, môi trường của DL; Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật DL đồng bộ, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một triệu lượt khách DL một năm, trong đó có cơ sở lưu trú và DVDL cần thiết phù hợp với đặc điểm của KDL. - Khu du lòch đòa phương là khu du lòch có TNDL hấp dẫn, có khả năng thu hút khách du lòch; Có diện tích tối thiểu hai trăm héc ta, trong đó có diện tích cần thiết để xây dựng các công trình, cơ sở dòch vụ du lòch, Có kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật du lòch, cơ sở lưu trú và dòch vụ du lòch cần thiết phù hợp với đặc điểm của đòa phương, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách du lòch một năm. * Điểm du lòch là nơi có TNDL hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lòch. Điểm du lòch gồm điểm du lòch quốc gia và điểm du lòch đòa phương. - Điểm du lòch quốc gia là điểm du lòch có TNDL đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lòch; Có kết cấu hạ tầng và dòch vụ du lòch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách tham quan một năm. - Điểm du lòch đòa phương là điểm du lòch có TNDL hấp dẫn đối với nhu cầu tham quan của khách du lòch; Có kết cấu hạ tầng và dòch vụ du lòch cần thiết, có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một năm. * Tuyến du lòch là lộ trình liên kết các KDL, điểm DL, cơ sở cung cấp DVDL, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. 1.1.5. Tài nguyên và môi trường du liïch: Theo Luật Du lòch Việt Nam : * Tài nguyên du lòch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lòch sử – văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trò nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu DL, là yếu tố cơ bản để hình thành các KDL, điểm DL, tuyến DL. TNDL gồm TNDL tự nhiên và TNDL nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác. - Tài nguyên du lòch tự nhiên gồm các yếu tố đòa chất, đòa hình, đòa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lòch. 6 - Tài nguyên du lòch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lòch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc và các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lòch. TNDL có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của các tổ chức, cá nhân. TNDL phải được bảo vệ, tôn tạo và khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả sử dụng và bảo đảm phát triển du lòch bền vững. * Môi trường du lòch là môi trường tự nhiên và xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lòch. Môi trường du lòch bao gồm các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn trong đó du lòch tồn tại và phát triển. Môi trường du lòch có liên quan mật thiết đến TNDL, việc khai thác hợp lý, cải tạo và tái tạo các TNDL sẽ là chất lượng môi trường du lòch tốt hơn, tăng sức hấp dẫn của các khu du lòch. Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, không có biện pháp tái tạo TNDL sẽ phá vỡ sự cân bằng sinh thái của khu vực, làm giảm chất lượng môi trường du lòch. 1.1.6. Quan điểm phát triển du lòch bền vững: Với tốc độ phát triển của ngành du lòch hiện nay đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội cho các quốc gia cũng như cho các đòa phương, nhưng mặt khác làm xuất hiện những tác động xấu đối với môi trường sinh thái. Theo xu hướng hiện nay là phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường để đảm bảo tính bền vững. Chính vì vậy, từ thập niên 90, các nhà khoa học trên thế giới đã đưa khái niệm về phát triển du lòch bền vững. Theo WTO cho rằng: “ Phát triển du lòch bền vững thỏa mãn những nhu cầu hiện tại của du khách và các vùng đón khách trong khi vẫn bảo vệ và nâng cao các cơ hội cho tương lai. Phát triển du lòch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các nguồn tài nguyên theo một cách nào đó để vừa đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ trong khi vẫn giữ gìn bản sắc văn hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và các hệ thống đảm bảo sự sống”. Đặc trưng cơ bản của phát triển du lòch (PTDL) bền vững không chỉ ở chỗ cổ vũ phát triển các loại hình du lòch ít gây hại cho môi trường, mà là một khái niệm mang chuyển biến về chất trong PTDL. PTDL bền vững thu hút và đòi hỏi sự hợp tác của tất cả các đối tượng tham gia vào quá trình PTDL nhằm vào các mục tiêu sau đây : + Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lòch vào kinh tế và môi trøng. + Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển. Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản đòa. 7 + Đáp ứng cao độ nhu cầu của khách. + Duy trì chất lượng môi trường. Việc đánh giá tính bền vững của du lòch có thể sử dụng tiêu chuẩn về khả năng tải của các điểm, các khu du lòch hoặc sử dunïg hệ thống chỉ thò môi trường của WTO (phụ lục 2) Xu hướng phát triển du lòch bền vững không phải là một hiện tượng có tính nhất thời, một hoạt động có tính phong trào mà là một đòi hỏi khách quan của thời đại, có ý nghóa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà sâu xa hơn còn có ý nghóa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của xã hội, của quốc gia, của cộng đồng trong quan hệ với việc khai thác tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn. 1.1.7. Quá trình phát triển ngành du lòch ở Việt Nam : Du lòch Việt Nam có từ lâu đời, nhưng ngành Du lòch Việt Nam chính thức được thành lập vào ngày 09/07/1960, theo quyết đònh số 26/CP của Thủ tướng Chính phủ. Lúc bấy giờ, Công ty Du lòch Việt Nam chưa tổ chưcù kinh doanh nhưng tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mới mẻ của đất nước. Chính vì vậy, ngày 9/7 được coi là ngày thành lập ngành Du lòch Việt Nam. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành, đặc biệt là trong những năm đổi mới vừa qua, hoạt động của ngành Du lòch Việt Nam thực sự diễn ra sôi động từ năm 1990 trở lại đây. Có thể nói việc hình thành đồng bộ cơ chế chính sách, môi trường pháp luật như Pháp lệnh Du lòch, các Nghò đònh hướng dẫn thi hành được đưa vào thực hiện và gần đây nhất là Luật Du lòch được Quốc Hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2006 đã nâng cao nhận thức xã hội đối với du lòch. Nhìn chung, trong nhữõng năm qua, cơ sở hạ tầng (CSHT) có bước chuyển mạnh mẽ, với nguồn vốn ngân sách Nhà nước (NSNN) hỗ trợ phát triển CSHT lên tới 2.146 tỷ đồng đã góp phần không nhỏ khuyến khích các đòa phương thu hút đầu tư du lòch dựa trên lợi thế của từng vùng, miền. Thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đến hết năm 2000, đã có 194 dự án FDI vào ngành du lòch được cấp phép với tổng vốn đăng ký là 5,78 tỷ USD. Cả nước hiện có hơn 5.900 cơ sở lưu trú với 120 nghìn phòng. Phương tiện vận chuyển khách đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không được hiện đại hóa. Nhiều khu du lòch, sân gôn, công viên chuyên đề và cơ sở vui chơi được đưa vào hoạt động, đủ điều kiện đón hàng triệu du khách mỗi năm. Từ năm 1991 đến năm 2004 khách du lòch quốc tế tăng lên 9 lần từ 300.000 lượt khách lên 2,9 triệu lượt. Khách nội đòa tăng 7,5 lần từ 1,5 triệu lượt lên 11,7 triệu lượt. Tốc độ tăng trưởng của du lòch đạt mức tăng bình quân hơn 11%/năm cả về cơ sở hạ tầng lẫn số lượng du khách với nguồn thu hơn một tỷ 8 USD mỗi năm, tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động. Toàn ngành hiện có 230 nghìn lao động trực tiếp có trình độ chuyên môn và gần 50 nghìn lao động gián tiếp có trình độ đại học và trên đại học. Thời gian vừa qua, tuy phải chịu ảnh hưởng của các biến động trên thế giới như chiến tranh, khủng bố, dịch SARS và dòch cúm gia cầm, nhưng do có biện pháp tháo gỡ kòp thời, lượng du khách vẫn tiếp tục tăng trưởng ở mức hai con số. Ước tính năm 2005, số lượng khách quốc tế đến nước ta và thu nhập từ du lòch sẽ tăng gấp đôi năm 1999, đạt khoảng hơn 3,2 triệu lượt người và doanh thu hơn hai tỷ USD. Du lòch Việt Nam hiện có quan hệ bạn hàng với hơn 1.000 hãng du lòch, trong đó có nhiều hãng lớn của hơn 60 nước, vùng lãnh thổ và là thành viên của WTO, các Hiệp hội du lòch châu Á - Thái Bình Dương, Đông - Nam Á. Nước ta cũng đã ký hiệp đònh hợp tác du lòch với nhiều nước, chủ động tham gia hợp tác du lòch tiểu vùng, khu vực và liên khu vực; từ đó tranh thủ được các nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm để phát triển nhân lực, đẩy mạnh xúc tiến và hội nhập du lòch quốc tế. Theo đònh hướng chiến lược của Du lòch Việt Nam : Giai đoạn 2006 - 2010 phải được coi là thời kỳ đột phá quan trọng của du lòch để chuyển dòch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và tăng cường hội nhập quốc tế. Ngành du lòch phấn đấu đến năm 2010 đón 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tăng ba lần so với năm 2000 với nhòp độ tăng trưởng bình quân 11,4 % cùng 25 triệu lượt khách nội đòa, tăng hơn hai lần so với năm 2000; thu nhập du lòch đạt khoảng 4 - 4,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lòch đạt mức 6,5% GDP của cả nước. Mục tiêu lâu dài là đưa nước ta trở thành một trong những nước có du lòch phát triển hàng đầu của khu vực vào năm 2020. 1.1.8 Tình hình và xu thế phát triển du lòch ở khu vực Đông Nam Á : Khu vực Đông Nam Á là một khu vực có hoạt động du lòch ngày càng phát triển, lượng khách du lòch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á tăng lên không ngừng, năm 2004 tăng lên 23,6% so năm 2000. Theo đánh giá của các nhà kinh tế, hàng năm số lượng khách quốc tế tăng lên 2% thì lượng khách đến các nước vùng Đông Nam Á tăng lên 4%. Sự tăng trưởng này có nhiều nguyên nhân như : Đây là thò trường du lòch mới đem lại cho du khách nhiều hứng thú; Hàng tiêu dùng và mỹ nghệ phong phú, đa dạng và giá cả các hàng hoá, dòch vụ du lòch rẻ hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới. Theo số liệu thống kê của WTO, khách du lòch đến khu vực Đông Nam Á tăng từ 37 triệu lượt người năm 2000 lên 40,7 triệu lượt 9 người năm 2001 và đạt 45,7 triệu lượt người năm 2003. Doanh thu từ du lòch hàng năm chiếm khoảng 4 – 6% sản lượng kinh tế của khu vực. Công suất sử dụng phòng ngủ của các nước trong vùng so với các nước phát triển du lòch là rất cao. Thời gian trung bình lưu trú của du khách ở các nước này là 6,8 ngày. Chi phí trung bình cho một người khách là trên 100 USD/ ngày. Bảng 1 : Lượng khách du lòch đến các quốc gia Đông Nam Á (Nguồn WTO) Năm 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Khách du lòch đến Đông Nam Á (triệu lượt) 29,2 37 40,7 42,2 45,7 50,3 Trong số 10 nước và vùng lãnh thổ của Khu vực Đông Á- Thái Bình dương đứng đầu về thu hút khách du lòch quốc tế năm 2000 thì có 4 nước thuộc khu vực Đông Nam Á là Malaysia, Thái Lan, singapore và Indonesia (Phụ Lục 3). Trong những năm gần đây, xu thế phát triển DL ở khu vực Đông Nam Á thể hiện như sau: Một là : Các nước trong vùng đã và đang tích cực tìm các biện pháp giải quyết những bất đồng bằng phương pháp hòa bình, tiến tới xây dựng khu vực trở thành một khu vực hòa bình và ổn đònh, tạo môi trường thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh DL của các nước. Thiết lập các mối quan hệ trong kinh doanh, thúc đẩy sự phát triển du lòch quốc tế. Hai là : Để nâng cao sức cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, hiện nay các nước trong khu vực đều có chính sách hợp tác để phát triển DL bền vững. Mối quan hệ trong kinh doanh, sự hợp tác giữa các nước trong việc phát triển DL ngày càng mở rộng. Trong đó, hợp tác với nhau trong việc đón tiếp và phục vụ khách DL quốc tế với nhiều hình thức khác nhau như tổ chức các chương trình DL chuyên vùng, đón tiếp và phục vụ khách quá cảnh. Hợp tác trong lónh vực xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách, tổ chức các cuộc hành trình DL. Tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm hoạt động kinh doanh trong đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. 10 Ba là : Hầu hết các nước trong vùng đều chú trọng phát triển du lòch quốc tế chủ động, do đó thò trường cung cấp các dòch vụ và hàng hoá trong khu vực tăng dẫn đến khả năng cạnh tranh giữa những người bán ngày càng tăng. 1.2 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ : 1.2.1 Khái niệm về vốn đầu tư : Vốn sản xuất vật chất là một phần của tài sản quốc gia, vốn sản xuất vật chất bao gồm công xưởng, nhà máy; các trụ sở cơ quan, trang bò văn phòng; máy móc thiết bò, phương tiện vận tải; cơ sở hạ tầng; hàng hoá tồn kho các loại và nó được coi như là kết quả của quá trình tích lũy và được trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuất hiện tại. Các tài sản vật chất trong quá trình sử dụng hao mòn theo thời gian và do nhu cầu sử dụng các tài sản vật chất trong quá trình phát triển của một quốc gia ngày càng tăng lên cho nên cần phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp hao mòn và tăng thêm khối lượng các tài sản vật chất mới. Để tạo ra tài sản mới phải đầu tư những yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh như công cụ, máy móc, nguyên vật liệu, lao động, công nghệ…Quá trình này được thực hiện bởi hoạt động đầu tư nhờ vốn đầu tư. Vậy vốn đầu tư là số tiền bỏ ra nhằm tăng cường tài sản cố đònh của tất cả các ngành sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất thuộc nền kinh tế quốc dân. Vốn đầu tư hiểu theo nghiã rộng là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt động của nền kinh tế – xã hội, gồm máy móc thiết bò, nhà xưởng, lao động, tài nguyên, đất đai, khoa học công nghệ… Vốn đầu tư hiểu theo nghiã hẹp là nguồn lực được thể hiện bằng tiền của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và của quốc gia. Hoạt động đầu tư là việc sử dụng vốn để phục hồi và tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh mới. Đó là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất ra hàng hoá và dòch vụ để làm tăng tài sản quốc gia. 1.2.2. Nhu cầu về vốn đầu tư: Theo chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 2001 – 2010 là khoảng 160 tỷ USD, trong đó đảm bảo huy động từ nguồn vốn trong nước khoảng 100 tỷ USD (chiếm khoảng [...]... THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÀNH DU LỊCH BÌNH THUẬN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÀNH DU LỊCH BÌNH THUẬN: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội – nhân văn để phát triển du lòch Bình Thuận: Bình Thuận là một tỉnh ven biển duyên hải Nam Trung Bộ với vò trí nằm trong vùng ảnh hưởng của khu kinh tế động lực phía Nam và là cửa ngõ giao lưu của các trung tâm du lòch lớn trong vùng... đến từ TP Hồ Chí Minh chiếm phần lớn số dự án đầu tư và phần lớn lượng vốn đầu tư vào du lòch Bình Thuận trong những năm gần đây (226 dự án với tổng số vốn 5.912 tỷ đồng, chiếm 86,82 % tổng vốn của DN trong nước đầu tư vào du lòch Bình Thuận) Các DNTN đòa phương chỉ đầu tư 78 dự án với số vốn 485 tỷ đồng, chiếm 7,12% vốn đầu tư Điều này thể hiện mức tiết kiệm của dân 29 cư đòa phương dành cho đầu tư. .. trọng của các ngành nông lâm nghiệp Việc xác đònh quy mô và đònh hướng đầu tư vốn đúng đắn sẽ tạo điều kiện cho DL phát triển bền vững, khai thác tốt các tiềm năng và bảo vệ cảnh quan môi trường Mặt khác, sự tăng trưởng của ngành DL cũng có quan hệ chặt chẽ với mức độ gia tăng vốn đầu tư và tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn đầu tư 1.3 HIỆU QUẢ CỦA VỐN ĐẦU TƯ : Sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư vừa... G0 V1 : Tổng vốn đầu tư phát triển năm báo cáo G1 : GDP tính theo giá thực tế năm báo cáo G0 : GDP tính theo giá thực tế năm gốc (năm trước) Thực chất của phương pháp này là so sánh lượng vốn đầu tư phát triển tăng thêm trong năm với GDP tăng thêm năm trước Để tính giá trò vốn đầu tư tăng thêm trong năm, ta lấy chênh lệch vốn đầu tư phát triển cuối năm so với vốn đầu tư phát triển đầu năm, phần chênh... nhiều so với lượng vốn đầu tư trong nước Sự phát triển mạnh mẽ của du lòch Bình Thuận vẫn thiếu bóng dáng của những nhà đầu tư lớn, chuyên nghiệp của nước ngoài Tình hình đầu tư cơ sở kinh doanh vào du lòch Bình Thuận trong thời gian gần đây cho thấy việc thu hút vốn đầu tư có hiệu quả, các dự án đầu tư trong và ngoài nước không chỉ tập trung ở đòa bàn Phan Thiết mà đã có nhiều dự án đầu tư vào các huyện... 2.1.2.2 Đầu tư cơ sở kinh doanh ngành du lòch : Cùng với việc gia tăng đầu tư CSHT vào các KDL đã được quy hoạch, trong những năm gần đây, với sự hấp dẫn của tài nguyên du lòch biển, Bình Thuận đã có sức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư của các DN trong và ngoài nước đầu tư vào lónh vực du lòch Từ chổ chỉ có 03 dự án nước ngoài đầu tư ở Hàm Tiến – Mũi Né, Phan Thiết vào những năm 1996,1997, đến cuối năm. .. cũng biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cũng như hiệu quả hoạt động của dự án 1.3.1.2.3 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư ( ROIt – Return on Investment) “ Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư là tỷ số giữa lợi nhuận sau thuế (thu nhập doanh nghiệp) hàng năm và tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án” Công thức : ROI t = NPt x100 I Trong đó : ROI t : Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư hàng năm, % NPt :... nên những điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động du lòch phong phú, đa dạng, đồng thời là yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động và hiệu quả vốn đầu tư của du lòch Bình Thuận 2.1.2 Quá trình phát triển của du lòch Bình Thuận trong thời gian qua : Từ năm 1995 trở lại đây, ngành du lòch tỉnh Bình Thuận đã có bước phát triển khá nhanh thể hiện trên các mặt sau: 2.1.2.1 Đầu tư cơ sở hạ tầng : Thực... NPV giống nhau, nhưng vốn đầu tư cho dự án khác nhau 22 1.3.2 Tầm quan trọng của việc đánh giá hiệu quả vốn đầu tư : Vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết đònh tốc độ tăng trưởng và nâng cao sức cạnh tranh của một nền kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh của một quốc gia không chỉ dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ít mà quan trọng hơn là hiệu quả sử dụng lượng vốn này như thế nào... Chỉ tiêu hiện giá tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư cho biết hiện giá một đồng vốn đầu tư cho dự án có đïc mấy đồng hiện giá thu nhập thuần + Là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của vốn đầu tư cho dự án Biểu hiện tính tiết kiệm và hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư cho dự án Trong điều kiện một nước đang phát triển, cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đồng vốn đầu tư; việc đánh giá dự án theo chỉ tiêu . dụng vốn đầu tư của ngành du lòch Bình Thuận trong thời gian qua. Chương 3 : Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du . hiệu quả vốn đầu tư cho phát triển du lòch Bình Thuận trong thời gian tới, chúng tôi xin chọn đề tài:” Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành