Về cơ sở lưu trú : Cơ sở lưu trú của ngành tăng về số lượng và chất lượng phục vụ.Vào thời điểm năm2000 tồn tỉnh cĩ 23 cơ sở lưu trú với 910 phịng đạt tiêu

Một phần của tài liệu 300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 31 - 35)

chuẩn, trong đĩ số phịng từ 1 sao trở lên là 574 phịng, chiếm 58,8% tổng số phịng, cĩ 1 khách sạn được xếp hạng 4 sao với 123 phịng thì đến cuối năm 2002, số DN đăng ký kinh doanh lưu trú cho khách du lịch là 67 đơn vị với 1.895 phịng đạt tiêu chuẩn, trong đĩ số phịng từ 1 sao trở lên là 880 phịng, chiếm 44,3%, cĩ 3 cơ sở đạt 4 sao với 255 phịng. Tính đến cuối năm 2004, tồn tỉnh hiện cĩ 100 cơ sở kinh doanh

32

lưu trú đang hoạt động với 2.985 phịng nghỉ thuộc khách sạn, KDL nằm trong các khu tuyến điểm du lịch ven biển, gồm cĩ các cơ sở đạt từ cơ sở tối thiểu đến 4 sao, ngồi 904 phịng chưa xếp hạng cịn cĩ trên 218 nhà nghỉ, nhà trọ quy mơ nhỏ với trên 2000 phịng tập trung ở các KDL : Phan Thiết - Mũi Né, Bình Thạnh - Tuy Phong, Lagi, Tân Hải - Hàm Tân .

Với số lượng buồng phịng phát triển nhanh chĩng như trên, đã hình thành một số KDL phát triển tương đối hồn chỉnh như Phan Thiết – Mũi Né với các khu vực Hàm Tiến (Phan Thiết) tập trung 25 khu nghỉ dưỡng (resorts) và các cơ sở lưu trú lớn dành riêng cho khách nước ngồi và khách cĩ thu nhập cao ; KDL dã ngoại Hịn Rơm – Mũi Né là nơi đến của khách du lịch nội địa cĩ thu nhập trung bình. Tuy nhiên, tỷ lệ buồng, phịng bình quân tháng chỉ đạt từ 48% đến 52%.

2.2.1.2 Cơ sở tham quan và vui chơi giải trí :

Ngồi sân golf 18 lỗ với diện tích 65 ha nằm ở trung tâm T.P Phan Thiết, cịn cĩ 25 điểm tham quan, vui chơi giải trí thu hút được nhiều khách du lịch như : Khu di tích Dục Thanh, Lầu Ơng Hồng, tháp Pơsanư, Động cát bay, Chùa Núi, Chùa Hang, cáp treo Tà Cú…Các di tích văn hĩa trong vùng được tơn tạo, tu sửa. Ngồi ra cịn cĩ một số điểm phục vụ nhân dân trong các ngày lễ tết như Thác Bà (Tánh Linh), Thác Reo (Tánh Linh), hồ sơng Quao… Tuy nhiên, hầu hết các điểm tham quan, giải trí cịn ở dạng khai thác tài nguyên sẳn cĩ, chưa cĩ sự đầu tư thích đáng cũng như sự quản lý, điều hành chung để tổ chức kinh doanh cĩ hiệu quả.

2.2.2 Khách du lịch :

Cùng với sự tăng trưởng về cơ sở kinh doanh của ngành, trong một số năm gần đây, số lượng khách du lịch đến Bình Thuận cĩ mức tăng trưởng bình quân 30%/năm, trong đĩ khách quốc tế tăng 24%/năm. Năm 1995 đĩn 53.200 lượt khách trong đĩ cĩ 5.300 khách quốc tế thì năm 2000 số khách du lịch tồn tỉnh đĩn được là 513.000 lượt, trong đĩ 53.000 lượt khách du lịch quốc tế. Số khách cụ thể qua các năm như sau :

33

Bảng 6 : Số lượng khách du lịch đến Bình Thuận 1995 – 2004

Trong Đĩ Tốc độ Số Lượng

Khách du lịch Khách quốc tế Khách trong nước Tăng trưởng Năm Lượt

khách Ngày Lượt khách Ngày Lượt khách Ngày

Lượt khách (người) Khách (người) Khách (người) Khách (%)

1995 53.200 68.090 5.300 8.215 47.900 59.875 1996 56.500 76.610 7.900 13.430 48.600 63.180 6,20 1997 69.000 104.344 13.848 24.926 55.152 79.418 22,12 1998 90.231 147.882 16.532 34.386 73.699 113.496 30,77 1999 119.000 194.625 26.500 60.500 92.500 134.125 31,88 2000 513.000 743.850 53.000 106.102 460.000 637.748 165,36 2001 869.700 1.252.430 69.700 132.430 800.100 1.120.000 69,4 2002 1.100.000 1.160.400 90.000 138.700 1.010.000 1.022.700 26,47 2003 1.280.000 1.574.900 100.000 155.700 1.180.000 1.152..200 16,36 2004 1.500.000 1.713.000 102.000 263.530 1.398.000 1.450.278 17,19

(Nguồn : Sở Thương mại – Du lịch Bình Thuận )

Nguồn khách du lịch trong nước đến Bình Thuận chủ yếu từ Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đơng Nam bộ, với mục đích chính là tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển. Khách thường đến vào các ngày lễ, tết, dịp hè, hoặc vào các ngày cuối tuần. Theo số liệu điều tra và thống kê thì lượng khách đến Bình Thuận với mục đích du lịch biển chiếm trên 80% trong tổng số khách và tỷ trọng này cĩ xu hướng ngày càng tăng nhất là sau khi cĩ sự đầu tư ở các khu vực Phan Thiết - Mũi Né, Tiến Thành, Hàm Thuận Nam. Thời gian lưu trú bình quân của khách nội địa cịn thấp, chỉ mới đạt mức bình quân 1,5 ngày khách. Điều này cho thấy các loại hình, các sản phẩm du lịch của Tỉnh phải được đầu tư tốt hơn, đa dạng hơn trong những thời kỳ tiếp theo để cĩ thể giữ du khách ở lại với mình lâu hơn.

34

Trong tổng số khách đến Bình Thuận, số khách quốc tế chiếm trung bình khoảng từ 8 – 10%, trong đĩ cĩ khoảng 55% khách Châu Aâu, 22,5% khách Châu Á, cịn lại là khách các nơi như Úùc, Việt kiều,… mục đích của khách là du lịch, nghỉ dưỡng với thời gian lưu trú bình quân 1,9 ngày.

Nhìn chung, trong thời gian qua với mức độ tăng trưởng của khách DL đến Bình Thuận như trên nên đã đạt những kết quả tốt trong việc thu hút khách. Mức tăng trưởng khách DL trong những năm từ 2000 trở lại đây đạt tốc độ cao chủ yếu nhờ gia tăng khách nội địa, khách quốc tế tuy vẫn giữ được tốc độ tăng đều đặn, nhưng vẫn cịn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong lượng du khách quốc tế của cả nước (Phụ lục 7).

2.2.3 Doanh thu từ du lịch :

Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh về số lượng khách đến Bình Thuận hàng năm, tốc độ tăng trưởng của DT từ du lịch bình quân đạt khoảng 32%/năm. Năm 1995, tổng DT chỉ là 30,66 tỷ đồng thì đến năm 2000 tăng lên là 123,1 tỷ đồng. Đến cuối năm 2004, tổng DT đạt 361 tỷ đồng, tăng gấp 11,8 lần so với năm 1995.

Cơ cấu doanh thu cĩ sự chuyển biến hợp lý theo hướng tăng tỷ trọng doanh thu chuyên ngành trong tổng DT chung. DT từ lưu trú và ăn uống năm 2000 chiếm 46% trong tổng doanh thu, thì đến năm 2004 chiếm 70% trong tổng DT. Trong đĩ ở lĩnh vực lưu trú và ăn uống đạt tốc độ tăng gần 50%.

Doanh thu theo cơ cấu thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch cũng cĩ sự thay đổi đáng kể, tỉ trọng doanh thu của các DNNQD tăng lên nhanh chĩng tương ứng với tốc độ tăng đầu tư của các thành phần kinh tế. Từ năm 1995, phần lớn doanh thu ngành du lịch đều do các DNNN tạo ra thì đến năm 2000, DNNN chiếm 39,8%, DN cĩ vốn ĐTNN chiếm 36,6% và DNNQD chiếm 23,60% nhưng đến cuối năm 2004, DN cĩ vốn ĐTNN cịn 25,86%, các DNNN cịn 20%, DNNQD chiếm 54,14%.

35

Bảng 7 : Doanh thu du lịch của Bình Thuận. ĐVT : triệu đồng

Trong đĩ Năm Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh thu Lưu trú Ăn uống Dịch vụ&KD khác

Tốc độ Tăng trưởng (%) 1995 30.667 3.054 11.125 16.488 1996 32.500 5.800 11.500 15.200 5,98 1997 45.570 13.126 15.600 16.844 40,22 1998 73.420 19.405 29.475 24.540 61,11 1999 80.500 30.000 33.150 17.350 9,64 2000 122.900 38.142 42.575 42.183 52,92 2001 178.000 58.500 67.900 51.600 44,72 2002 226.000 78.176 84.842 62.982 26,97 2003 276.000 92.575 108.963 74.462 22,12 2004 361.000 112.467 137.562 110.971 30,80

(Nguồn : Sở Thương mại – Du lịch Bình Thuận )

Tỷ trọng GDP du lịch trong GDP của tỉnh:

Chỉ tiêu GDP về du lịch được tính tốn trên cơ sở thống kê về khách DL và mức chi tiêu bình quân cuả các đối tượng khách (khách quốc tế khoảng 60 - 65 USD/ngày và khách nội địa khoảng 16 USD/ngày), sau khi trừ chi phí trung gian (trung bình chiếm khoảng 25% tổng doanh thu) sẽ ước tính khả năng đĩng gĩp của hoạt động DL trong tổng GDP của tỉnh. Với phương pháp tính tốn nêu trên, ở thời điểm năm 1997 GDP trong lĩnh vực DL của Bình Thuận được xác định chiếm 2,37 - 2,4% GDP tồn tỉnh, năm 2000 GDP trong lĩnh vực DL chiếm 5,2% GDP tồn tỉnh, năm 2002 GDP trong lĩnh vực DL chiếm 6,5 % GDP tồn tỉnh. Năm 2003 GDP trong lĩnh vực DL đạt khoảng 330 tỷ đồng, chiếm khoảng 7,6% GDP tồn tỉnh, năm 2004 ước đạt 8% GDP tồn tỉnh. Phấn đấu năm 2005 GDP trong lĩnh vực DL chiếm 10,2% GDP của tỉnh. Điều này cho thấy hoạt động DL đã gĩp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo chiều hướng tích cực, phù hợp với chỉ tiêu mà Nghị quyết của Tỉnh ủy Bình Thuận đã đề ra.

Một phần của tài liệu 300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 31 - 35)