- Cơng ty du lịch Bình Thuận: Là một DNNN hoạt động trong lĩnh vực du lịch từ năm 1982 Cĩ 4 đơn vị trực thuộc gồm 02 khách sạn ( Đồi Dương, KDL Hịn Rơm),
1/ Bối cảnh quốc tế vẫn cịn những nhân tố bất ổn, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị ở các khu vực nhạy cảm Các tổ
triển của du lịch, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị ở các khu vực nhạy cảm. Các tổ chức khủng bố cực đoan đã thực hiện một số vụ đánh bom vào các cơ sở du lịch, sân bay ở Indonésia, Philippines. Bên cạnh đĩ, việc xuất hiện các loại dịch bệnh mới với nguy cơ lây nhiễm cao như dịch SARS, dịch cúm gia cầm, cĩ tác động rất lớn đến hoạt động du lịch ở những vùng xuất hiện bệnh, nạn động đất, sĩng thần ở khu vực Đơng Nam Á… gây thêm tâm lý lo ngại cho những người muốn đi du lịch , ngành du lịch các nước Đơng Nam Á trong đĩ cĩ Việt nam đang bị đe dọa nặng nề.
2/ Trình độ phát triển du lịch của nước ta cịn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới cả về cơng nghệ du lịch, khả năng thu hút khách, tính cạnh tranh, việc phối hợp hành động cấp quốc gia để xúc tiến, quảng bá du lịch.
3/ Nằm bên cạnh Tp HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương là những tỉnh cĩ tiềm năng kinh tế lớn, cĩ cơ sở vật chất, kỹ thuật và hạ tầng, cĩ nguồn lao động kỹ thuật ưu thế hơn và cĩ nhiều chính sách linh hoạt hơn tỉnh ta. Do đĩ quá trình cạnh tranh về thị trường tiêu thụ sản phẩm,về thu hút đầu tư sẽ diễn ra gay gắt. 4/ Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Một số khu quy hoạch chưa đầu tư hệ thống hạ tầng đồng bộ do đĩ làm giảm thu hút vốn đầu tư.
5/ Sự đe dọa về việc khơng kiểm sốt được mơi trường trong phát triển. Phát triển du lịch bền vững địi hỏi sự tham gia rất tích cực và chủ động của tất cả các chủ thể : chính quyền địa phương, khách viếng, cộng đồng cư dân tại khu vực du lịch trong vấn đề bảo tồn và phát triển các tài nguyên thiên nhiên, mơi trường sinh thái và nền văn hĩa riêng cĩ của địa phương. Điều này địi hỏi một nhận thức rất cao của các chủ thể, nhưng trên thực tế vấn đề này cịn rất hạn chế, cả về phía thực hiện các quy định mang tính chất bắt buộc của chính quyền, về cách hành xử của cư dân các vùng du lịch và khách du lịch, nhất là khách du lịch nội địa.
55
CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010. CỦA NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010.
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH BÌNH THUẬN
ĐẾN NĂM 2010 :
Quan điểm và mục tiêu phát triển của ngành du lịch Bình Thuận được xác định phù hợp với chiến lược phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam, đồng thời gĩp phần thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2010, phát huy những lợi thế phát triển du lịch để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành du lịch của tỉnh nhằm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỉ trọng các ngành cơng nghiệp, dịch vụ – nơng lâm ngư nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng GDP ngành du lịch trong GDP chung tồn tỉnh.
3.1.1. Quan điểm phát triển
1/ Thực hiện phát triển du lịch nhanh, bền vững, đạt hiệu quả về nhiều mặt kinh tế, văn hĩa – xã hội, an ninh quốc phịng và trật tự an tồn xã hội; bảo vệ mơi trường, tế, văn hĩa – xã hội, an ninh quốc phịng và trật tự an tồn xã hội; bảo vệ mơi trường, cảnh quan sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, tiếp thu cĩ chọn lọc kinh nghiệm phát triển du lịch của thế giới, gĩp phần thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.