Khởi đầu của các dự án đầu tư nước ngồi bắt đầu vào năm 1993,1994, các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực du lịch 03 dự án với số vốn khá lớn, lên đến 27,3 triệu USD, đĩ là dự án Sân golf 18 lỗ, khách sạn Novotel Phan Thiết và Coco Beach Hàm Tiến. Các dự án này đã gĩp phần quan trọng trong việc giới thiệu tài nguyên du lịch biển dồi dào của Bình Thuận với các nhà đầu tư, từ đĩ tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ trong việc thu hút vốn trong nước để đầu tư phát triển du lịch một cách
30
nhanh chĩng. Tính đến cuối năm 2004, tỉnh đã chấp thuận cho 16 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 103,72 triệu USD và diện tích đất sử dụng 111 ha (Phụ lục 6). Số dự án đầu tư nước ngồi đã hồn tất và đi vào hoạt động là 07 dự án, chiếm tỷ lệ 43,75% với số vốn đã thực hiện là 35,32 triệu USD, chiếm 34,1% vốn đăng ký; 09 dự án đang triển khai thi cơng và đền bù giải toả chiếm tỷ lệ 56,25%.
Các dự án đầu tư nước ngồi này tuy khơng nhiều nhưng đã cĩ tác động tích cực trong việc kích thích sự phát triển của ngành du lịch địa phương, nhất là phát triển các KDL nghỉ dưỡng theo mơ hình của các dự án đầu tư nước ngồi đã làm thành cơng như các khu Victoria, Hải Dương resort… Từ năm 2002 cho đến nay, các dự án này đã được đăng ký đầu tư ở các huyện như Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam. Tuy nhiên, các dự án cĩ quy mơ nhỏ chiếm tỷ lệ 82%, các dự án cĩ quy mơ lớn với các sản phẩm du lịch đa dạng, các cơng trình đầu tư CSHT, cơ sở kỹ thuật của ngành du lịch cần vốn lớn vẫn chưa được các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm. Trong những năm gần đây, lượng vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp nhiều so với lượng vốn đầu tư trong nước. Sự phát triển mạnh mẽ của du lịch Bình Thuận vẫn thiếu bĩng dáng của những nhà đầu tư lớn, chuyên nghiệp của nước ngồi.
Tình hình đầu tư cơ sở kinh doanh vào du lịch Bình Thuận trong thời gian gần đây cho thấy việc thu hút vốn đầu tư cĩ hiệu quả, các dự án đầu tư trong và ngồi nước khơng chỉ tập trung ở địa bàn Phan Thiết mà đã cĩ nhiều dự án đầu tư vào các huyện trọng điểm được quy hoạch. Cụ thể số dự án đầu tư trong và ngồi nước được phân theo địa bàn và phân theo loại hình đầu tư như sau:
Bảng 4 : Các dự án đầu tư vào ngành du lịch : Phân theo địa bàn
Đến 31/12/2004 Dự án đầu tư STT Địa điểm Tổng số Trong nước Nước ngồi Tổng vốn đăng ký (tỷ đồng) Diện tích đất (ha)
1 Phan Thiết – Mũi Né 175 165 10 2.552,00 659 2 Huyện Tuy Phong 12 09 03 129,50 32,90 3 Huyện Hàm Tân 46 46 1.344,80 483,90 4 Huyện Hàm Thuận Nam 96 94 02 2.104,80 562,40 5 Huyện Bắc Bình 27 26 01 1.398,40 748,80 Tổng cộng 356 340 16 7.529,50 2.487,00
31
Bảng 5 : Phân theo loại hình đầu tư : (Đến 31/12/2004 )
Dựï án đầu tư STT Địa điểm Tổng số Khu DL sinh thái, nghỉ dưỡng Vui chơi, giải trí Nhà hàng, ăn uống 1 Phan Thiết – Mũi Né 175 171 02 02 2 Huyện Tuy Phong 12 11 01 - 3 Huyện Hàm Tân 46 46 - - 4 Huyện Hàm Thuận Nam 96 96 - - 5 Huyện Bắc Bình 27 27 - -
Tổng cộng 356 351 03 02
(Nguồn Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Thuận)
Nhìn chung, lượng vốn đầu tư cho DL trong thời gian qua cĩ tăng nhưng chưa đều, gia tăng đầu tư chủ yếu là từ khu vực DNTN và cá nhân trong và ngồi tỉnh. Nguồn vốn FDI cĩ dấu hiệu giảm sút và tăng chậm .Vốn đầu tư tập trung chủ yếu ở khu vực TP. Phan Thiết và lân cận, gây nên sự quá tải về hạ tầng, tạo nên sự mất cân đối trong phát triển DL giữa các vùng trong tỉnh. Các dự án đầu tư chủ yếu tập trung vào các cơ sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng, do đĩ chưa khai thác tốt tiềm năng nhiều mặt của DL địa phương như DL tham quan văn hố, lễ hội, DL giải trí, DL sinh thái rừng … Cơ cấu vốn đầu tư trong nước và nước ngồi được huy động để phát triển du lịch trong thời gian qua tương đối hợp lý, thể hiện quan điểm vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngồi là quan trọng. Tuy nhiên, vốn FDI đạt thấp và khơng liên tục, cơng tác thu hút FDI chưa tốt, chưa thật sự hấp dẫn các nhà ĐTNN vào các dự án du lịch cần vốn lớn, sản phẩm đa dạng, cĩ sức hấp dẫn với du khách NN.