Chính phủ cần tiếp tục xem xét việc miễn visa nhập cảnh cho khách D Lở các thị trường tiềm năng vào VN cĩ thời hạn tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách DL.

Một phần của tài liệu 300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 74 - 78)

thị trường tiềm năng vào VN cĩ thời hạn tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách DL. - Tham tán thương mại của Việt Nam ở nước ngồi cần tăng cường cơng tác xúc tiến về du lịch ngồi nhiệm vụ xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện cho DN du lịch thơng qua cơ quan Tham tán mở rộng hoạt động xúc tiến du lịch trực tiếp với các hãng lữ hành của nước ngồi sẽ đạt hiệu quả hơn là làm riêng lẽ.

- Đề nghị Tổng cục Du lịch xác định chiến lược kinh doanh cho ngành du lịch Việt Nam theo định hình phân khúc thị trường khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa, thị trường tiềm năng trong giai đoạn 2005 – 2015, từ đĩ mới xác định chiến lược đầu tư để định hướng cho các doanh nghiệp trong việc thu hút vốn đầu tư và hình

75

thành các tập đồn doanh nghiệp du lịch mạnh để cĩ khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

- Hiện nay hạ tầng và dịch vụ của Việt nam chưa hồn chỉnh, Việt Nam vẫn chưa cĩ một cơng trình du lịch cĩ tầm cở để thu hút khách du lịch. Chẳng hạn khi nĩi đến Thái Lan, Indonesia thì cĩ các bãi biển cùng dịch vụ hồn hảo, Macao cĩ sịng bài, Singapore thì cĩ Sentosa… Mặt khác, Việt Nam cũng chưa cĩ một hệ thống du lịch mua sắm cĩ tầm cở khu vực và gía cả chưa cĩ tính cạnh tranh. Đề nghị Tổng cục Du lịch sớm triển khai 4 trung tâm liên hợp du lịch: Hạ Long – Cát Bà ở miền Bắc; Lăng Cơ Non Nước- Bạch Mã Cảnh Dương, Văn Phong – Đại Lãnh ở miền Trung và Dankia – Suối Vàng ở Lâm Đồng và tạo sự liên kết giữa các trung tâm thương mại và siêu thị thành một hệ thống mua sắm.

- Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch mang tính liên ngành, liên vùng và tính xã hội hĩa cao, do đĩ vai trị điều hành của Chính phủ và Tổng cục Du lịch rất quan trọng. Khi nhắm mục tiêu vào thị trường du lịch nào, Chính phủ phải đứng ra làm khảo sát về nhu cầu cũng như sở thích của du khách ở thị trường đĩ, đồng thời đưa ra một chiến lược quảng bá, một sản phẩm cụ thể để thu hút khách. Trong điều kiện hiện nay của du lịch Việt Nam, Tổng cục du lịch nên đứng ra liên kết các nhà cung ứng dịch vu du lịch như các trung tâm điều hành du lịch, các hãng hàng khơng, các trung tâm mua sắm, các khách sạn, các điểm tham quan, giao thơng đường bộ, đường sắt, … để tạo ra giá tour cĩ tính cạnh tranh.

- Hiện nay, Bình Thuận vẫn cịn là một tỉnh nghèo về kinh tế, do vậy việc đầu tư CSHT các khu du lịch trọng điểm bằng nguồn vốn ngân sách cịn hạn chế. Kiến nghị Trung Ương, Tổng cục Du lịch bố trí thêm vốn vay với lãi suất ưu đãi để tỉnh cĩ điều kiện thực hiện nhanh hơn việc đầu tư hạ tầng các khu du lịch nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư phát triển du lịch địa phương.

- Kiến nghị Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hố Thơng tin dành vốn đầu tư để bảo vệ, nâng cấp các di tích lịch sử văn hố ở địa phương đã được xếp hạng, trong đĩ đặc biệt quan tâm là cơng trình Nhà lưu giữ và bảo tồn hiện vật Hồng tộc Chăm ở Bắc Bình.

3.3 .1 Kiến nghị Uûy Ban Nhân Dân Tỉnh, các Sở, Ban ngành :

- Đề nghị thành lập tổ chuyên viên gồm đại diện Sở Kế hoạch & Đầu tư, Du lịch, Xây dựng, Tài nguyên- Mơi trường… giúp tỉnh trong việc sốt xét lại hơn 280 dự án chưa triển khai đi vào hoạt động với các tiêu chí : Quy mơ dự án; Ngành nghề kinh doanh; Địa điểm đầu tư để tỉnh cĩ định hướng đầu tư trong việc xem xét lại hơn 80% dự án cùng sản phẩm với quy mơ nhỏ sẽ rất khĩ cạnh tranh vì dạng khách du lịch cao cấp chỉ chiếm phần ngọn của “Tháp du lịch” trong các khu resort. Mặt khác, vốn đăng ký của các dự án chưa thực hiện cịn trên 5.000 tỷ đồng vẫn cịn ở dạng tiềm

76

năng cần phải được khơi thơng và biến thành hiện thực mới cĩ thể đạt được mục tiêu phát triển du lịch bền vững đến năm 2010.

- Đối với các dự án tại các khu vực cĩ điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, nếu dự án khơng vướng đền bù, chưa làm các thủ tục về đất, giấy phép xây dựng… theo quy định của thủ tục lập dự án đầu tư, trên cơ sở phối hợp rà sốt cụ thể của các ngành chức năng, đề nghị UBND tỉnh cương quyết thu hồi.

- Đối với các dự án tại khu vực huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Bắc Bình, đề nghị cĩ kế hoạch vốn bổ sung vốn để triển khai nhanh kết cấu hạ tầng ở các khu vực này. Đặc biệt là tại khu vực Hàm Thuận Nam, các dự án ở khu vực như Thuận Quý, Tân Thành khơng cĩ nước để xây dựng, trong khi đĩ nhu cầu nước xây dựng lại rất lớn.

- Thực hiện chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư vào các địa bàn thuộc vùng kinh tế - xã hội khĩ khăn theo Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước( sửa đổi ) và Nghị định 35/1999NĐ- CP ngày 29/3/2002 về việc sửa đổi, bổ sung NĐ 51 của chính phủ : Nhà đầu tư được nhà nước giao đất trả tiền sử dụng đất để hoạt động sản xuất kinh doanh được hưởng ưu đãi về miễn, giảm tiền sử dụng đất và miễn giảm tiền thuê đất theo quy định . - Xu hướng của du lịch quốc tế hiện nay là du khách đi du lịch đường biển ngày càng đơng và với số lượng lớn. Vì vậy, trong kế hoạch 5 năm, giai đoạn 2006 -2010 Tỉnh cần bố trí vốn để nâng cấp cảng Phan Thiết cĩ khả năng đĩn khách du lịch trong và ngồi nứoc. Mặt khác, mở rộng các loại đường giao thơng tạo điều kiện thuận lợi cho du khách muốn tham quan Bình Thuận. Khách du lịch đến Bình Thuận bị giới hạn về đường giao thơng, chỉ cĩ đường bộ thuận tiện. Hiện nay Tỉnh đã cĩ kế hoạch phối hợp với Tổng cơng ty Đường Sắt đầu tư xây dựng nhà ga Phan Thiết theo tiêu chuẩn nhà ga đĩn khách du lịch.

- Ngành Thuế và ngành Du lịch cần tiến hành kiểm tra, phân loại 100 doanh nghiệp du lịch đang kinh doanh và 220 nhà trọ trên tồn tỉnh để sắp xếp, quản lý nhằm nắm chắc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn đúng pháp luật, cạnh tranh lành mạnh. Mặt khác, trong quá trình quản lý sẽ thống kê được doanh nghiệp nào đầu tư cĩ hiệu quả để tạo điều kiện giúp đỡ để doanh nghiệp cĩ thể nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước hình thành tập đồn doanh nghiệp mạnh của tỉnh cĩ khả năng tham gia thị trường quốc tế.

- Tăng cường những hoạt động nghiên cứu khoa học về du lịch nhất là trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường sinh thái. Tổ chức các buổi hội thảo, tham khảo ý kiến của các chuyên gia du lịch đồng thời lấy ý kiến của du khách để học hỏi, rút kinh nghiệm. Từ đĩ phân tích đánh giá chính xác những yêu cầu của du khách về sản phẩm, về chất lượng phục vụ… nhằm khắc phục kịp thời những hạn chế, bảo đảm sự phát triển bền vững của ngành du lịch.

- Đề nghị tỉnh hổ trợ kinh phí để tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phát triển Du lịch.

77

KẾT LUẬN

Trên cơ sở vận dụng các hệ thống lý luận về đánh giá hiệu quả vốn đầu tư , khái quát tổng quan về du lịch, sự phát triển cùa du lịch Việt Nam và du lịch Đơng Nam Á để phân tích, đánh giá thực trạng và xác định giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010, cĩ thể rút ra những kết luận sau:

1. Với vị trí thuận lợi, tài nguyên du lịch phong phú về tự nhiên và nhân văn, ngành du lịch Bình Thuận đang phát triển nhanh chĩng và cĩ sức thu hút mạnh đối với các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngồi.

2. Trong những năm qua, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng từ nguồn ngân sách Tỉnh và vốn đầu tư cơ sở kinh doanh du lịch của các thành phần kinh tế trong và ngồi nước, trước mắt đã đạt được những kết quả khả quan. Đã hình thành các khu du lịch nghỉ dưỡng biển, khu sinh thái biển, một số di tích lịch sử được trùng tu và tơn tạo đã phục vụ cho khách du lịch cao cấp và bình dân, tạo điều kiện cho ngành du lịch địa phương cĩ những chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trường cao so với các ngành kinh tế khác cuả tỉnh, gĩp phần đưa du lịch từ chổ là một hoạt động của ngành thương mại đã trở thành một ngành kinh tế tương đối hồn chỉnh, giữ vai trị ngày càng quan trọng trong cơ cấu kinh tế của điạ phương.

3. Mặc dù đạt kết quả khả quan trong việc thu hút được nhiều dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký tương đối lớn (trên 7.500 tỷ đồng), nhưng để biến nguồn vốn tiềm năng này thành hiện thực nhằm tăng nguồn lực kinh doanh cho ngành du lịch vẫn cịn nhiều hạn chế, vướng mắc cần khắc phục. Trong đĩ nổi bật là sự đầu tư mất cân đối ở các vùng, các khu du lịch trọng điểm, mất cân đối trong việc đầu tư vào các sản phẩm du lịch chưa đa dạng, phong phú và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các dự án đi vào hoạt động kinh doanh hiệu quả sử dụng vốn

78

cịn hạn chế và ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tính hiệu quả đầu tư của các nhà đầu tư khi triển khai dự án. Mặt khác, vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng bằng nguồn ngân sách cịn nhiều hạn chế, làm vướng mắc trong việc triển khai các dự án.

4. Để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của Nhà nước cũng như của các chủ đầu tư vào du lịch, đảm bảo cho mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận nhanh, bền vững và đúng định hướng đến năm 2010, cần áp dụng đồng bộ các giải pháp: từ các giải pháp vĩ mơ như hồn thiện thể chế và phương thức điều hành của nhà nước; hồn thiện mơi trường đầu tư, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; điều chỉnh đầu tư của nhà nước, phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng để hổ trợ các doanh nghiệp sau đầu tư… đến các giải pháp của doanh nghiệp như cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng xâm nhập và phát triển thị trường; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; xúc tiến du lịch để quảng bá sản phẩm …

Với những giải pháp nêu trên, chúng tơi hy vọng gĩp một phần nhỏ việc nghiên cứu của mình vào mục tiêu đưa ngành du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanh và bền vững gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nhà.

Do thời gian, điều kiện và khả năng nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài chỉ phát họa lên một số nét cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của vốn ngân sách cũng như vốn của các nhà đầu tư. Vì vậy, luận văn này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự gĩp ý của Quý Thầy, Cơ. Xin chân thành cảm ơn.

Một phần của tài liệu 300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 74 - 78)