Cĩ chính sách thơng thống nhằm thu hút mạnh các thành phần kinh tế, trong đĩ chú ý đầu tư vào các dự án lớn, các loại hình và sản phẩm du lịch mới, giải quyết

Một phần của tài liệu 300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 55 - 59)

- Cơng ty du lịch Bình Thuận: Là một DNNN hoạt động trong lĩnh vực du lịch từ năm 1982 Cĩ 4 đơn vị trực thuộc gồm 02 khách sạn ( Đồi Dương, KDL Hịn Rơm),

3/ Cĩ chính sách thơng thống nhằm thu hút mạnh các thành phần kinh tế, trong đĩ chú ý đầu tư vào các dự án lớn, các loại hình và sản phẩm du lịch mới, giải quyết

chú ý đầu tư vào các dự án lớn, các loại hình và sản phẩm du lịch mới, giải quyết nhiều lao động và tạo điều kiện để phát triển các ngành, các vùng và các lĩnh vực khác.

4/ Khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên du lịch. Coi trọng việc bảo vệ mơi trường cảnh quan, sinh thái. Đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị hiếu phong phú của du khách trong và ngồi nước.

56

5/ Đẩy mạnh phát triển du lịch trong nước và mở rộng du lịch quốc tế : việc phát triển du lịch cần hướng đến việc thỏa mãn nhu cầu du lịch nội địa ngày càng tăng cao, đồng thời coi trọng việc thu hút khách quốc tế.

6/ Tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng DL cĩ trọng tâm trọng điểm; tập trung xây dựng cĩ trọng điểm một số khu DL cao cấp tại Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình, trong đĩ, tập trung khai thác thế mạnh DL biển, DL sinh thái phấn đấu đến năm 2010 cơ bản cĩ khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch rộng khắp trên địa bàn tồn tỉnh.

3.1.2 Mục tiêu phát triển :

3.1.2.1 Mục tiêu về kinh tế :

Tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho ngành du lịch phát triển nhằm nâng cao sự đĩng gĩp của ngành vào thu nhập chung cuả tỉnh, để đến năm 2010 ngành thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng, tương xứng với tiềm năng của địa phương. Tốc độ tăng trưởng GDP về du lịch giai đoạn 2006 -2010 đạt 20 – 23% .

3.1.2.2 Mục tiêu văn hĩa xã hội :

Để du lịch phát triển nhanh và bền vững phải trên cơ sở giữ gìn và phát huy truyền thống, các giá trị văn hĩa đặc thù của địa phương; giữ gìn, tơn tạo và khai thác tốt các di sản văn hĩa cĩ giá trị, các di tích lịch sử, các cơng trình kiến trúc văn hĩa . Việc phát triển du lịch phải gĩp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Bình Thuận đồng thời giới thiệu, tuyên truyền những nét đặc sắc về văn hĩa địa phương đến du khách trong và ngồi nước

3.1.2.3 Mục tiêu về mơi trường :

Phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo vệ, cải thiện mơi trường sinh thái, cĩ

kế hoạch và cơ chế quản lý phù hợp với việc tơn tạo khai thác và giữ gìn các tài nguyên du lịch, đặc biệt là các vùng sinh thái nhạy cảm, các khu vực thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hĩa.

3.1.2.4 Mục tiêu về an ninh quốc phịng và an tồn xã hội :

Phát triển du lịch Bình Thuận nhằm thu hút đơng đảo khách DL trong nước và quốc tế nhưng phải bảo đảm được an ninh quốc phịng, an tồn trật tự xã hội, đảm bảo các vấn đề xã hội ở địa phương, từ đĩ tạo điều kiện thúc đẩy DL phát triển.

3.1.3 Các mục tiêu cụ thể để phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 1/ Tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và tồn xã 1/ Tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và tồn xã hội về vị trí, vai trị của ngành du lịch; gĩp phần giáo dục trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ, khai thác, sử dụng và tơn tạo các tài nguyên du lịch. Đẩy

57

mạnh sự phát huy cao độ tính liên ngành, liên vùng và vai trị các địa phương trong việc phát huy đầy đủ thế mạnh, tiềm năng cho sự phát triển du lịch.

2/ Nâng cao hình ảnh du lịch Bình Thuận trên thị trường trong và ngồi nước, phấn đấu Bình Thuận trở thành điểm du lịch hấp dẫn cả nước và khu vực. Gắn vùng quy hoạch du lịch, điểm du lịch của Bình Thuận vào bản đồ du lịch Việt Nam và tour du lịch đường dài của cả nước.

3/ Phát triển DL với nhiều loại hình, nhiều quy mơ phù hợp với các thành phần kinh tế, đối tượng du khách trong và ngồi nước. Phát triển DL đi đơi với phát triển các ngành nghề khác, từ đĩ tạo điều kiện phục vụ trở lại cho sự phát triển du lịch. 4/ Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân ngành DL giai đoạn 2006 – 2010 là 25%. Đến năm 2010, GDP ngành DL chiếm 15% trong GDP chung cả tỉnh, thu hút trên 3 triệu khách DL(trong đĩ khách quốc tế chiếm từ 10% đến 15%), nâng thời gian lưu trú bình quân của một lượt khách lên 2,5 – 3 ngày. Phấn đấu ngành DL đĩng gĩp vào NSNN đạt bình quân 20% tổng thu ngân sách địa phương.

5/ Đến năm 2010 tất cả các vùng, các cơ sở cĩ điều kiện phát triển du lịch đều phải được quy hoạch. Lực lượng lao động làm việc trong ngành du lịch đã qua đào tạo chiếm từ 75 – 80%.

3.1.3.1 Các căn cứ để dự báo :

+ Căn cứ vào vị trí của du lịch Bình Thuận trong quy hoạch tổng thể phát triển của du lịch Việt Nam đến năm 2010, trong đĩ du lịch Bình Thuận nằm trong 3 trung tâm du lịch quan trọng của cả nước thuộc vùng Nam Trung Bộ.

+ Căn cứ vào những mục tiêu chung mang tính chất chiến lược của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010.

+ Căn cứ vào xu thế nhu cầu của các đối tượng khách đối với tiềm năng du lịch của tỉnh.

3.1.3.2 Dự báo khách du lịch đến năm 2010

- Căn cứ vào mức độ tăng trưởng của khách DL đến Bình Thuận vào những năm 2000 - 2004, bình quân hàng năm tăng 30%, trong đĩ khách DL quốc tế tăng 24%. - Căn cứ tiềm năng, lợi thế của địa phương , cùng xu thế xã hội hĩa khách du lịch cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ngày càng phát triển .

- Dự báo khách du lịch nội địa :

Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng cũng đạt ở mức cao, bình quân trên 30%/ năm. Mặc dù lượng du khách tiếp tục tăng nhưng theo quy luật tăng trưởng giảm dần. Dự báo khách DL nội địa thời kỳ 2005 – 2010 đạt khoảng từ 15% - 16%.

58

Bảng 19 : Dự báo khách du lịch nội địa từ 2005 - 2010

ĐVT : 1.000 người Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốcđộ tăng trưởng bình quân/năm Khách du lịch nội địa 1.782 2.008 2.401 2.761 3.175 3.652 16,2%

(Nguồn : Sở Thương Mại và Du lịch Bình Thuận , Viện NC phát triển du lịch) - Dự báo khách du lịch quốc tế :

Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng của khách du lịch quốc tế bình quân 24%/ năm. Dự báo khách du lịch quốc tế đạt khoảng từ 24% - 26% thời kỳ 2005 – 2010. Bảng 20 : Dự báo khách du lịch quốc tế đến năm 2010

ĐVT : 1.000 người

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốcđộ tăng trưởng bình quân/năm Khách du lịch

quốc tế 125 169 219 267 325 405 26,61%

(Nguồn : Sở Thương Mại và Du lịch Bình Thuận , Viện NC phát triển du lịch) 3.1.3.3 Dự báo về doanh thu đến năm 2010

Doanh thu ngành du lịch bao gồm các khoản doanh thu lưu trú, ăn uống, dịch vụ và kinh doanh khác phục vụ du lịch. Theo thống kê :

+ Giai đoạn 1995 -2000 : trung bình mỗi khách nội địa chi tiêu tại Bình Thuận là 16 – 20 USD/ người/ ngày và chi tiêu của mỗi khách quốc tế trong ngày là 61 USD.

+Giai đoạn 2000 – 2005: Khách nội địa là 18 USD/người/ ngày ; Khách quốc tế là 80 USD/ người / ngày.

+ Giai đoạn 2005 – 2010 : Khách nội địa là 20 USD/ người/ ngày ; Khách quốc tế là 100 USD/ người / ngày.

Trên cơ sở mức chi tiêu, số ngày lưu trú, lượng khách đến , dự báo doanh thu từ du lịch như sau :

Bảng 21 : Dự báo doanh thu du lịch đến năm 2010

ĐVT: tỷ đồng

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2010

Doanh thu từ khách nội địa 298 464 1.632 Doanh thu từ khách quốc tế 184 284 1.004 Tổng cộng 482 748 2.636

59

Để đạt được những mục tiêu phát triển đến năm 2010, Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành du lịch của tỉnh được xác định trên cơ sở tổng giá trị GDP du lịch đầu kỳ và cuối kỳ và hệ số ICOR.

Theo số liệu phân tích và tính tốn về hệ số ICOR du lịch Bình Thuận của Viện nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng cục Du lịch thì ICOR du lịch Bình Thuận thời kỳ sau năm 2000 là 3,5. Từ đĩ, tính được nhu cầu vốn đầu tư cần thiết trong giai đoạn 2006 – 2010 là 6.608 tỷ đồng.

Bảng 22 : Dự báo về vốn đầu tư đến năm 2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Tổng GDP của Tỉnh Tỷ đồng 3.426 7.329 17.574 Tỷ trọng GDP du lịch % 5.65 10,2 15 GDP du lịch Tỷ đồng 194 748 2.636 Gia tăng GDP du lịch Tỷ đồng 554 1.888 Hệ số ICOR du lịch 3,5 3,5 Nhu cầu vốn đầu tư Tỷ đồng 1.939 6.608

Nguồn: Tổng hợp và tính tốn từ quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Bình Thuận đến 2010 )

Bên cạnh nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp vào cơ sở du lịch của các thành phần kinh tế, để bảo đảm sự phát triển nhanh và vững chắc cho ngành du lịch, trong giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh cần phải đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng thiết yếu với tổng số vốn dự kiến khoảng 1.370 tỷ đồng, trong đĩ các cơng trình giao thơng là 1.047,5 tỷ đồng, các dự án xử lý mơi trường 224 tỷ đồng, cấp nước cho các khu du lịch 48,5 tỷ đồng, hệ thống lưới điện 125 tỷ đồng, hệ thống thơng tin liên lạc 52 tỷ đồng, đầu tư tơn tạo các di tích lịch sử văn hố 15 tỷ đồng (Phụ lục 8)

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ CỦA DU LỊCH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010 : BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2010 :

3.2.1 Các giải pháp vĩ mơ

Một phần của tài liệu 300 Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của ngành du lịch Bình Thuận đến năm 2010 (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)