- Cơng ty du lịch Bình Thuận: Là một DNNN hoạt động trong lĩnh vực du lịch từ năm 1982 Cĩ 4 đơn vị trực thuộc gồm 02 khách sạn ( Đồi Dương, KDL Hịn Rơm),
4/ Các cơ sở lưu trú và hoạt động dịch vụ trong ngành phát triển nhan h; đã hình thành được một số khu du lịch khá hồn chỉnh, cĩ khả năng đáp ứng lượng khách đến
thành được một số khu du lịch khá hồn chỉnh, cĩ khả năng đáp ứng lượng khách đến ngày càng đơng.
5/ Cĩ nguồn nhân lực tại chỗ dồi dào, cộng đồng dân cư bản địa hiền hịa, hiếu khách nên cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động cho sự phát triển.
Những điểm yếu :
1/ Tuy nền kinh tế của tỉnh trong những năm qua cĩ bước phát triển khá nhanh, nhưng nhìn chung kinh tế của Bình Thuận cịn ở điểm xuất phát thấp. Hạ tầng cơ sở yếu, các điều kiện về vật chất kỹ thuật cịn thiếu và kém đồng bộ là những trở ngại lớn đối với việc khai thác tài nguyên du lịch, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo nơi cĩ tiềm năng về du lịch dồi dào.
2/ Các thể chế, chính sách phát triển thiếu, hệ thống biện pháp nhằm bảo vệ mơi trường, nguồn tài nguyên kém đồng bộ, bên cạnh đĩ mức sống và trình độ dân trí của người dân nĩi chung cịn thấp, do đĩ đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ tài nguyên cũng như việc khai thác phục vụ mục đích du lịch.
3/ Cơng tác quản lý quy hoạch du lịch cịn yếu, UBND tỉnh đã phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 cũng như quy hoạch chi tiết phát triển một số cụm du lịch, nhưng những biện pháp đảm bảo triển khai thực hiện quy hoạch chưa đồng bộ, việc phân cơng, phân cấp quản lý sau khi quy hoạch du lịch được duyệt như: phân lơ, cắm mốc, quản lý đất đai, xây dựng… chưa được triển khai một cách tích cực và đồng bộ.Việc đầu tư hạ tầng trong khu quy hoạch cịn chậm, chưa theo kịp nhu cầu đầu tư phát triển du lịch kể cả về phía nhà nước lẫn các doanh nghiệp và cịn nhiều bất cập.
4/Lượng khách đến Bình Thuận tuy cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng tỷ trọng khách du lịch quốc tế qua các năm cịn thấp (chỉ chiếm khoảng dưới 10% tổng lượng khách), thời gian lưu trú cịn ngắn, chi tiêu cho mua sắm và vui chơi giải trí thấp.
52
Sản phẩm DL cịn thiếu tính đa dạng, chất lượng các DVDL chưa cao, khai thác chưa tốt cảnh quan mơi trường và giá trị văn hố tinh thần để hấp dẫn và lưu giữ khách. Việc mở các loại hình du lịch mới, tuy đã được chú ý khuyến khích, song vẫn cịn hạn chế về số lượng và quy mơ đầu tư, cơ sở vui chơi giải trí hầu như chưa cĩ. Các di tích văn hĩa lịch sử chưa được đầu tư, tơn tạo đúng mức ; việc phục hồi các lễ hội, các giá trị văn hĩa phi vật thể tiến hành thiếu hệ thống, chưa theo một chương trình chung để phát huy tốt hơn.
5/ Đội ngũ lao động trong ngành tăng nhanh về số lượng ở các DN, nhưng chất lượng qua đào tạo nghiệp vụ cịn thấp. Chất lượng nguồn nhân lực tồn tỉnh nĩi chung và số đang hoạt động trong ngành du lịch nĩi riêng chưa ngang tầm với nhiệm vụ phát triển ngành du lịch.
6/ Hoạt động tuyên truyền quảng bá, giới thiệu về du lịch của tỉnh Bình Thuận chưa tốt, nhất là ra nước ngồi ; việc nghiên cứu thị trường cịn tản mạn, thiếu thơng tin, kinh phí cho tuyên truyền quảng bá, tiếp thị cịn hạn hẹp, hoạt động tiếp thị của các DN cịn phân tán và mang tính riêng lẽ; việc hỗ trợ các DN du lịch trong việc xúc tiến thương mại, tiếp thị chưa cĩ chương trình cụ thể.
2.4.2 Nguyên nhân của mặt mạnh, mặt yếu của ngành du lịch Bình Thuận :
1/ Do điểm xuất phát của nền kinh tế địa phương cịn thấp so với các tỉnh Đơng Nam bộ nhất là về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng.
2/ Một số chính sách về khuyến khích đầu tư phát triển du lịch như: chính sách
về đất đai, thuế, thu hút đầu tư, lao động và đào tạo... cịn triển khai chậm. Thủ tục hành chính trong việc giao đất, thuê đất, cấp giấy phép đầu tư xây dựng cịn nhiều vướng mắc, nhất là khâu đền bù giải tỏa, gây phiền hà cho nhà đầu tư (cĩ một số dự án đầu tư kéo dài hơn 2 năm mà chưa tổ chức khởi cơng xây dựng được).
3/ Cơng tác xây dựng và quản lý quy hoạch DL, quản lý các khu, điểm DL cịn chưa tốt. Sự phối hợp quản lý giữa các ngành, các cấp thiếu đồng bộ dẫn đến tình trạng vừa buơng lỏng quản lý ở mặt này nhưng lại quá chặt chẽ ở mặt khác như: chặt chẽ khi xét duyệt dự án đầu tư nhưng làm xong thì thiếu theo dõi xử lý. Cĩ những dự án đầu tư cố tình để kéo dài nhưng vẫn chưa cĩ biện pháp thu hồi quản lý giấy phép. 4/ Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ mơi trường của một bộ phận dân cư cịn chưa cao. Chưa tạo được chuyển biến sâu rộng trong xã hội từ việc giữ gìn bảo vệ tài nguyên, sản phẩm du lịch, bảo vệ mơi trường, trật tự vệ sinh ở các tuyến điểm du lịch đến thái độ đối với khách du lịch trong các tầng lớp nhân dân, cán bộ thừa hành cơng vụ .
53
5/ Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch chưa được đặt ngang tầm với nhiệm vụ cả về quy mơ và năng lực. Trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển ngành du lịch: Số lao động cĩ trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành du lịch cịn ít, số lao động chưa qua đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ chuyên ngành và ngoại ngữ cịn khá cao khoảng 70% tổng số lao động. Số hướng dẫn viên du lịch cĩ rất ít và thiếu kinh nghiệm.
2.4.3 Những cơ hội và thách thức của ngành du lịch Bình Thuận : Những cơ hội : Những cơ hội :
1/ Hiện nay du lịch đang trở thành một ngành kinh tế phát triển năng động trên thế giới. Du lịch đã trở thànhmột nhu cầu khơng thể thiếu trong đời sống xã hội lồi