Hệ thống thốt nước ở các KDL trọng điểm như KDL Hàm Tiến – Mũi Né; Mũi Né – Hịn Rơm chưa được đầu tư đúng mức, chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải dẫn đến tình trạng mơi trường biển bị ơ nhiễm, nhất là trong các dịp cao điểm thu hút khách vào các ngày lễ, ngày nghỉ. Nước thải trực tiếp thốt và ngấm xuống biển, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến mơi trường biển. Từ năm 2000 đến nay vốn đầu tư hạ tầng của Nhà nước chưa phân bổ cho hạng mục này. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng phục vụ của các cơ sở kinh doanh du lịch.
Việc đầu tư cho quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho du lịch phát triển như giao thơng, điện, cấp thốt nước, thơng tin liên lạc giữ vai trị rất quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư vào các dự án du lịch. Trên lĩnh vực này, Tỉnh đã cĩ nhiều nổ lực , bố trí vốn thực hiện các cơng trình, chỉ tính từ năm 2000 đến
27
2004 đã đầu tư phát triển cho các vùng này 209.100,13 tỷ, trong đĩ phần lớn là xây dựng đường giao thơng.
Bảng 2 : Vốn đầu tư cho hạ tầng phục vụ dulịch ( Từ 2000 – 2004 )
ĐVT : Triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng cộng
1 Vốn đầu tư cho QH 165 85 70 98 125 543
2 VốnĐTcho giao thơng 12.476,13 7.675 20.533 40.866 66.390 147.940,13 3 Vốn ĐT cho điện 292,4 1.041 386 1.236 6.552 9.507,4 4 VốnĐT cấp nước sạch 5.476 5.173 8.500 3.170 3.221 25.540 5 Vốn ĐT bưu chính VT 2.883 2.472 2.365 2.693 1.787 12.200 6 Cơng trình văn hố 733 412 167 1.312 7 Kè Hàm Tiến 3.519,6 1.396 2.641 500 4.001 12.057,6 Cộng 24.812,13 17.842 35.228 48.975 82.243 209.100,13
(Nguồn Sở Tài Chính Bình Thuận)
Nhìn chung, nguồn vốn ngân sách hàng năm của tỉnh chi cho đầu tư phát triển, xây dựng CSHT kinh tế xã hội, trong đĩ cĩ phát triển hạ tầng du lịch ngày càng tăng qua các năm. Năm 2004 tăng 154,58% so năm 2000 và tăng gấp 4,36 lần so năm 1998
(phụ lục 5). Điều này cho thấy tỉnh đã cĩ sự tập trung trong chỉ đạo điều hành nguồn
vốn này ngày càng cĩ hiệu quả trong việc phục vụ các chương trình kinh tế trọng điểm với quy mơ ngày càng lớn và tính chất ngày càng đa dạng, đã tạo nền tảng CSVC cho việc phát triển du lịch trong thời gian đến, qua đĩ tăng sức hấp dẫn đối với các thành phần kinh tế đầu tư vào du lịch. Ngồi ra, nguồn vốn đầu tư này đã mang lại hiệu quả về mặt kinh tế cũng như xã hội.
Về mặt kinh tế : Thu hút ngày càng tăng nguồn vốn đầu tư của khu vực dân cư và nguồn vốn FDI, nguồn vốn FDI tăng gấp 3,8 lần từ 27,3 triệu USD năm 1997 lên 103,72 triệu USD năm 2004, cịn nguồn vốn đầu tư trong dân cư tăng lên đáng kể năm 1997 chỉ cĩ vài dự án nhỏ, lẽ vốn đầu tư chỉ 30 tỷ đồng thì đến năm 2004 vốn đầu tư đăng ký là 6.810 tỷ đồng. Điều này cho phép về mặt lâu dài nhà nước cĩ thể thơng qua tác động của mơi trường đầu tư để định hướng phát triển. Mặt khác, khai thác được nguồn tài nguyên đất từ những nơi hoang vắng, đất rừng, đất nơng nghiệp… với giá trị kinh tế thấp thành những vùng đất cĩ giá trị khai thác cao.
Về mặt xã hội : Sự phát triển của ngành du lịch tác động đến nhiều ngành nghề dịch vụ khác cùng phát triển, làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cĩ sự đĩng gĩp tích
28
cực vào nguồn thu cho NSNN ổn định và lâu dài, gĩp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương . Nhiều cơng trình du lịch đã làm đẹp thêm cảnh quan và cải thiện mơi trường khu vực.
Tuy nhiên, vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch cịn nhiều bất cập so với nhu cầu đã làm chậm tiến độ triển khai các dự án đầu tư vào các khu du lịch trọng điểm của tỉnh, nhất là ở các huyện như Hàm Tân, Hàm Thuận Nam, Bắc Bình… Hiện nay vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ yếu là từ NSNN, mà nguồn thu NS của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm đến cũng cịn rất hạn chế. Vì vậy ngồi việc bố trí vốn NSNN một cách thoả đáng, tỉnh cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hố các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này.
2.1.2.2 Đầu tư cơ sở kinh doanh ngành du lịch :
Cùng với việc gia tăng đầu tư CSHT vào các KDL đã được quy hoạch, trong những năm gần đây, với sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch biển, Bình Thuận đã cĩ sức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư của các DN trong và ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Từ chổ chỉ cĩ 03 dự án nước ngồi đầu tư ở Hàm Tiến – Mũi Né, Phan Thiết vào những năm 1996,1997, đến cuối năm 2004 tồn tỉnh đã cĩ 356 dự án do các DN và tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước đăng ký đầu tư vào du lịch được chấp thuận và cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 7.529,42 tỷ đồng và tổng diện tích là 2.487 ha; trong đĩ, số dự án đầu tư nước ngồi cĩ 16 dự án với số vốn đăng ký là 103,717 triệu USD.
2.1.2.2.1 Đối với dự án đầu tư trong nước :
Trong tổng số 356 dự án trên, số dự án đầu tư trong nước là 340 dự án chiếm tỷ lệ 95,5% trên tổng dự án, với tổng vốn đăng ký là 6.810 tỷ đồng và diện tích đất sử dụng là 2.376 ha. Như vậy, bình quân mỗi dự án chiếm 07 ha đất và suất đầu tư trên 01 dự án là 20 tỷ đồng. Số dự án đầu tư trong nước đã hồn tất đầu tư và đi vào hoạt động là 71 dự án, chiếm tỷ lệ 20,9%; 59 dự án đang triển khai thi cơng và đền bù giải toả; 210 dự án chưa triển khai chiếm tỷ lệ 61,76% .
Vốn đầu tư để thực hiện các dự án phần lớn được thực hiện bằng nguồn vốn của các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) và cá nhân trong và ngồi tỉnh. Số liệu thống kê cho thấy các DNTN và cá nhân đến từ TP. Hồ Chí Minh chiếm phần lớn số dự án đầu tư và phần lớn lượng vốn đầu tư vào du lịch Bình Thuận trong những năm gần đây (226 dự án với tổng số vốn 5.912 tỷ đồng, chiếm 86,82 % tổng vốn của DN trong nước đầu tư vào du lịch Bình Thuận). Các DNTN địa phương chỉ đầu tư 78 dự án với số vốn 485 tỷ đồng, chiếm 7,12% vốn đầu tư. Điều này thể hiện mức tiết kiệm của dân
29
cư địa phương dành cho đầu tư cịn rất hạn chế, nhất là đối với việc đầu tư cho các cơ sở du lịch địi hỏi phải cĩ số vốn tương đối lớn vượt quá tầm của nhiều doanh nghiệp và tư nhân địa phương
Đối với các DNNN, do qui mơ DN nhỏ, nên việc tích lũy để tái đầu tư cịn hạn chế, vì vậy nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển rất thấp so với các thành phần kinh tế khác, Từ năm 1998 đến nay, chỉ cĩ 4 dự án đầu tư vào du lịch của các DNNN với số vốn 116 tỷ đồng, chiếm 1,70% trên tổng vốn đầu tư trong nước. Các DNNN đầu tư chủ yếu bằng vốn vay từ quỹ hổ trợ đầu tư, vay ngân hàng và một phần khơng đáng kể từ tích luỹ nội bộ.
Bảng 3: Đầu tư của các doanh nghiệp trong nước vào Du lịch Bình Thuận
( Đến 31/12/2004)
Nhĩm đầu tư Số dự án Vốn đầu tư (Tỷ đồng)
Tỉ lệ (%) Tổng cộng
I.Doanh nghiệp nhà nước II. Hợp tác xã
III. Doanh nghiệp tư nhân 1. Địa phương 2. TP.Hồ Chí Minh 3. Các tỉnh khác 340 06 02 332 78 225 29 6.810 128 11 6.671 485 5.900 286 100 1,88 0,16 97,96 7,27 86,63 4,06
( Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Bình Thuận)
Nguồn vốn đầu tư từ các DN đã làm đổi mới diện mạo của du lịch Bình Thuận trong một thời gian tương đối ngắn và gĩp phần đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của du khách. Tuy nhiên các dự án đầu tư thường tập trung để xây dựng các khu nghỉ mát, khách sạn, du lịch sinh thái…đã gây nên sự quá tải cho hệ thống hạ tầng cịn đang yếu kém và bất cập. Một số vướng mắc về đền bù giải toả đã làm chậm tiến độ triển khai các dự án và làm chậm quá trình khai thác vốn đầu tư .