1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010

86 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 368,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HCM UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES SOLVAY BUSINESS SCHOOL CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ (MMVCFB 6) VÕ THANH THỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc só Quản trò Tp. Hồ Chí Minh (Tháng 02 năm 2007) ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HCM UNIVERSITÉ LIBRE DE BRUXELLES SOLVAY BUSINESS SCHOOL CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ (MMVCFB 6) VÕ THANH THỊNH ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc só Quản trò Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ VĂN TỀ Tp. Hồ Chí Minh (Tháng 02 năm 2007) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục đề tài 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH 4 1.1 Khái niệm – yêu cầu và vai trò của chiến lược kinh doanh 4 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 4 1.1.2 Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh 4 1.1.3 Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp 5 1.2 Quá trình quản trò chiến lược 6 1.2.1 Phân tích nội bộ 6 1.2.2 Nghiên cứu môi trường vó mô và vi mô 7 1.2.3 Xác đònh sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp 8 1.2.4 Xây dựng chiến lược 9 1.2.5 Lựa chọn chiến lược 11 1.2.5.1 Chiến lược cấp công ty 11 1.2.5.1.1 Các chiến lược tăng trưởng chuyên sâu 11 1.2.5.1.2 Các chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa 11 1.2.5.2 Chiến lược cấp kinh doanh 12 1.2.5.2.1 Chiến lược khác biệt hóa 12 1.2.5.2.2 Chiến lược trọng tâm hóa 12 1.3 Ý nghóa của việc xây dựng chiến lược cho Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 15 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 15 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank trong những năm gần đây 16 2.2 Phân tích nội bộ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank). 17 2.2.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Techcombank 17 2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của Techcombank (IFE) 22 2.3 Phân tích môi trường hoạt động của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 25 2.3.1 Các cơ hội có được 25 2.3.2 Các mối đe dọa 28 2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận hình ảnh cạnh tranh của Techcombank 29 2.4 Xây dựng ma trận SWOT 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 33 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 35 3.1 Sứ mạng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 35 3.2 Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 35 3.2.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu 35 3.2.2 Mục tiêu đến năm 2010 của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 35 3.2.2.1 Mục tiêu đònh hướng 35 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 37 3.3 Xây dựng và lựa chọn chiến lược 39 3.3.1 Hình thành các chiến lược của ma trận SWOT 39 3.3.2 Lựa chọn chiến lược 41 3.4 Các giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lược 46 3.4.1 Tăng nhanh năng lực tài chính 46 3.4.2 Mở rộng mạng lưới trong nước và ngân hàng đại lý ở nước ngoài 46 3.4.3 Tranh thủ các nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức quốc tế 47 3.4.4 Nâng cao hiệu quả công tác quản trò, điều hành 47 3.4.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 48 3.4.6 Tăng cường hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 49 3.4.7 Các giải pháp về marketing 50 3.4.7.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thò trường 51 3.4.7.2 Đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm dòch vụ 52 3.4.7.3 Lãi suất và mức phí 52 3.4.7.4 Chính sách yểm trợ 53 3.4.8 Quy hoạch cán bộ chủ chốt 55 3.4.9 Phát triển nguồn nhân lực 55 3.4.10 Thành lập trung tâm chăm sóc khách hàng tại mỗi chi nhánh 57 3.4.11 Tiết kiệm chi phí 58 3.4.12 Tạo sự tin tưởng cho khách hàng 58 3.4.12.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bò 59 3.4.12.2 Giá cả và phong cách phục vụ 59 3.4.13 Phát triền dòch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 59 3.5 Các kiến nghò 61 3.5.1 Kiến nghò với Chính phủ 61 3.5.1.1 Chính sách, biện pháp quản lý kinh tế phải ổn đònh và phù hợp với thực trạng kinh tế – xã hội Việt Nam 61 3.5.1.2 Mở rộng dòch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư 61 3.5.2 Kiến nghò với Ngân hàng Nhà nước 62 3 .5.2.1 Phát triển dòch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư 62 3.5.2.2 Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc 63 3.5.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hiểm tiền gửi 63 3.5.2.4 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng TMCP 63 3.5.2.5 Nâng cao chất lượng thanh tra của ngân hàng Nhà nước 63 3.5.2.6 Tăng cường vai trò của hiệp hội ngân hàng 63 3.5.3 Kiến nghò với các cơ quan chức năng 64 3.5.3.1 Về chế độ thông tin, báo cáo 64 3.5.3.2 Về việc cho vay và thu hồi nợ 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 64 KẾT LUẬN 67 TAỉI LIEU THAM KHAO PHUẽ LUẽC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trong luận văn này, tôi đã sử dụng các chữ viết tắt sau đây: NHNN : Ngân hàng Nhà nước. NHTM : Ngân hàng thương mại. TMCP : Thương mại cổ phần. QLCL : Quản lý chất lượng CBNV : Cán bộ nhân viên. CIC : Trung tâm thông tin tín dụng. Eximbank : Ngân hàng cổ phần thong mại xuất nhập khẩu Việt nam ACB : Ngân hàng cổ phần Á Châu Sacombank : Ngân hàng cổ phần Sài Gòn thương tín Techcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam. TCTD :Tổ chức tín dụng. DPRR : Dự phòng rủi ro. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Kinh nghiệm quốc tế đã đưa các nhà nghiên cứu đến kết luận là hệ thống tài chính và ngân hàng cạnh tranh và mở cửa là hệ thống tài chính tốt nhất cho phát triển và tăng trưởng kinh tế. Trong đó, hệ thống ngân hàng được xem là huyết mạch chính, là tổ chức trung gian tài chính không thể thiếu trong nền kinh tế thò trường. Sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng là một trong những tiền đề quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế, sự sụp đổ của một ngân hàng có thể gây tác động dây chuyền ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng và tác động xấu đến nền kinh tế. Những năm gần đây, bên cạnh những thành quả đã đạt được và đóng góp tích cực cho nền kinh tế, các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn còn những yếu kém và hạn chế nhất đònh về mặt nghiệp vụ cũng như điều hành. Thêm vào đó, với xu hướng toàn cầu hóa, sự tham gia kinh doanh của các tổ chức tài chính lớn từ nước ngoài ngày càng tăng, trong khi các ngân hàng thương mại của Việt Nam còn non trẻ, vốn ít, thiếu kinh nghiệm, công nghệ lạc hậu nên hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam thực sự gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Để hệ thống ngân hàng phát triển nhanh và bền vững, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam thì bên cạnh những nỗ lực cải cách của Ngân hàng Nhà nước dành cho các ngân hàng thương mại đòi hỏi mỗi một ngân hàng thương mại Việt Nam phải xây dựng một chiến lược để tự vươn lên về mọi mặt bằng trí tuệ và năng lực của mình. Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa diễn ra rộng khắp, vì thế áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, môi trường kinh doanh ngày càng biến đổi phức tạp. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu và xây dựng “Đònh hướng chiến lược phát triển cho Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010” là thực sự cần thiết nhằm giúp cho Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam phát triển nhanh, bền vững góp phần vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận cơ bản về quản trò chiến lược trong lónh vực kinh doanh ngân hàng, làm cơ sở xây dựng chiến lược cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động, môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam, từ đó nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và đe dọa, làm cơ sở xây dựng chiến lược và các giải pháp cụ thể để thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra. Xây dựng các chiến lược và đề xuất các giải pháp phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010. 3. Đối trọng và phạm vi nghiên cứu. Luận văn thực hiện đánh giá và phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam, trên cơ sở đó xây dựng chiến lược kinh doanh và đưa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thành các mục tiêu của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010. Luận văn được xây dựng trên cơ sở phân tích số liệu từ khi thành lập (năm 1993) đến hết năm 2005 và thực tế hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam từ khi thành lập đến hết năm 2006. 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu. Nguồn tài liệu : ngoài các số liệu từ niên giám thống kê, các số liệu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam, luận văn còn sử dụng các tài liệu tham khảo, sách báo, tạp chí, các tài liệu giảng dạy của các nhà khoa học trường Đại học Mở, trường Solvay, trường Kinh tế. Phương pháp nghiên cứu: việc phân tích và xử lý các số liệu dựa theo phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh, thống kê phân tích, dự báo, tổng hợp và suy luận logic để làm rõ những luận điểm được đề cập trong luận văn. Luận văn chủ yếu dựa trên lý thuyết môn học chiến lược và chính sách kinh doanh. Bên cạnh đó, luận văn còn vận dụng lý thuyết tài chính tiền tệ, quản trò marketing, quản trò nhân sự, quản trò sản xuất, quản trò tài chính và vận dụng những hiểu biết thực tế công tác tại Techcombank. 5. Bố cục đề tài. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn có 65 trang, 6 bảng thuộc các chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam. Chương III: Đònh hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010. [...]... tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (“tên giao dòch Techcombank”) là một ngân hàng cổ phần được thành lập để cung cấp các dòch vụ ngân hàng theo giấy phép hoạt động ngân hàng số 0040/NH–GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 6/8/1993 với thời... ngân hàng, việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam là thật sự cần thiết và có ý nghóa : - Hỗ trợ cho sự phát triển nhanh và bền vững của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam, góp phần vào sự phát triển của thò trường tài chính và thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước - Đóng góp nhiều hơn của ngành tài chính vào tổng sản phẩm quốc dân - Đònh hướng cho đầu tư xây dựng và phát triển, ... NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Trên cơ sở lý luận đã được trình bày trong chương II về quá trình quản trò chiến lược, trong chương II này luận văn sẽ tập trung vào việc đánh giá, phân tích tình hình nội bộ và môi trường vó mô – vi mô của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lược và đưa ra các giải pháp hướng tới việc hoàn thành các mục tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ. .. kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Xuất phát từ những cơ sở lý luận về chiến lược và quản trò chiến lược, vò trí của ngành ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân, chúng tôi sẽ đi vào phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam nhằm đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại, đánh giá các yếu tố tác động đến chiến lược kinh doanh và từ đó đưa ra các chiến lược và... quá trình hình thành và lựa chọn chiến lược cho một doanh nghiệp, các công cụ được sử dụng gồm các ma trận IFE, EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT, ma trận QSPM Luận văn cũng đã giới thiệu ý nghóa của việc xây dựng chiến lược của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam làm cơ sở quan trọng để thực hiện phân tích và xây dựng chiến lược cho Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam trong chương sau CHƯƠNG II THỰC... tư xây dựng và phát triển, tăng cường khả năng cạnh tranh cho Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam, dự báo những ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế, tự nhiên, văn hoá – xã hội để nâng cao độ an toàn cho đầu tư - Việc xây dựng được một chiến lược kinh doanh tốt cho Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ đó tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người... các ngân hàng có đònh hướng và tính đến các chiến lược phát triển bền vững hơn Quá trình hỗ trợ của NHNN đối với các NHTM sẽ được thực hiện đầy đủ và hợp lý hơn, từ đó cho phép các ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, cho phép hạ lãi suất, hạ chi phí, tăng tỷ phần sinh lợi trên nguồn vốn huy động Sự ổn đònh về chính trò và nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao: kinh doanh ngân hàng. .. điều kiện môi trường đã nghiên cứu, phát hiện những cơ hội và đe dọa đồng thời làm rõ những yếu tố có nhiều khả năng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam 2.3.1 Các cơ hội có được Nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới: sau khi là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) tháng 11/2006, ngành ngân hàng Việt Nam vừa có cơ hội, vừa đối diện với... hàng Vốn ít, khả năng cạnh tranh yếu: Mặc dù tới thời điểm này, Techcombank là ngân hàng TMCP có vốn điều lệ cao thứ nhì Việt Nam (1.550 tỷ đồng), nhưng với một ngân hàng thì mức vốn này là không cao nếu đem so với mức vốn của các ngân hàng nước ngoài và hàng chục ngàn tỷ đồng của các ngân hàng thương mại quốc doanh Chiến lược marketing của Techcombank yếu kém: Techcombank chưa thực hiện bài bản và... 1.2.5 Lựa chọn chiến lược 1.2.5.1 Chiến lược cấp công ty Mỗi doanh nghiệp có những chiến lược khác nhau trong những giai đoạn khác nhau nhằm thực hiện mục tiêu của mình 1.2.5.1.1 Các chiến lược tăng trưởng chuyên sâu - Chiến lược thâm nhập thò trường: mục đích là tăng thò phần của các sản phẩm dòch vụ hiện tại của doanh nghiệp bằng những nỗ lực tiếp thò táo bạo hơn - Chiến lược phát triển thò trường: . III: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 35 3.1 Sứ mạng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 35 3.2 Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến. “Đònh hướng chiến lược phát triển cho Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 là thực sự cần thiết nhằm giúp cho Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam phát triển. luận về chiến lược kinh doanh. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam. Chương III: Đònh hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 24/11/2014, 00:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w