Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 (Trang 43 - 86)

5. Bố cục đề tài

3.2 Mục tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010

3.2.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu.

- Thực trạng và mơi trường hoạt động của Techcombank bao gồm các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa mà chúng tơi đã phân tích ở trên.

- Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng huy động vốn từ nền kinh tế trong những năm vừa qua bình quân hàng năm là 35%, dự báo tốc độ này sẽ vẫn giữ nguyên đến năm 2010.

- Lợi nhuận và các chỉ tiêu kinh tế của Techcombank đạt được những năm vừa qua (thể hiện trong bản sau) :

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2005 31/12/2004 31/12/2003 Tổng doanh thu 1.463 905 494 386 Tổng tài sản 18.000 10.625 7.505 5.510 Vốn điều lệ 1.550 617 412 180 Tổng vốn huy động 14.978 6.195 4.600 2.619 Tổng dư nợ 8.810 5.380 3.465 2.296

Lợi nhuận trước thuế và dự phịng 355 286 130 90

Lợi nhuận trước thuế và sau dự phịng

286 107 42

Lợi nhuận sau thuế 206 76 29

Tỷ lệ lợi nhuận thuần/tài sản cĩ

ROA (%) ROE (%) 2.6 45.19 1.7 31.71 1.64 15.52

Nguồn : Báo cáo tài chính của Techcombank năm 2003, 2004, 2005 đã được kiểm tốn và số liệu 2006 đã được cơng bố trong cuộc họp tổng kết ngày 30/1/2007.

3.2.2 Mục tiêu đến 2010 của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. 3.2.2.1 Mục tiêu định hướng, bao gồm:

- Kiểm sốt nguồn vốn huy động cả về mặt số dư và giá thành huy động ở mức hợp lý nhằm phục vụ chủ trương kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tài sản cĩ nhưng vẫn đảm bảo đủ vốn cho kinh doanh.

- Giảm tốc độ phát triển tín dụng để tái cấu trúc tài sản cĩ, đảm bảo an tồn vốn cho vay, sắp xếp lại hệ khách hàng bền vững.

- Tích cực thu hồi nợ quá hạn, thận trọng và nâng cao chất lượng tín dụng để hạn chế nợ quá hạn phát sinh nhằm giảm thiểu chi phí trích lập dự phịng rủi ro.

- Mở rộng mạng lưới hoạt động phù hợp với điều kiện nhân sự để nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo an tồn, hiệu quả và tính chuyên nghiệp trong hoạt động.

- Tận dụng mạng lưới để phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm mới và mở rộng thị trường của các sản phẩm hiện cĩ nhằm giữ vững tốc độ tăng trưởng thu nhập phi lãi suất và tăng dần tỷ trọng thu nhập này so với tổng thu nhập.

- Phát triển vốn điều lệ phù hợp với tốc độ phát triển kinh doanh để khơng ảnh hưởng đến cổ tức, phấn đấu đưa giá cổ phiếu năm sau cao hơn năm trước để tăng tích lũy cho ngân hàng.

- Tăng cường kiểm sốt chi phí điều hành để việc chi tiêu được thực hiện một cách hợp lý nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận.

- Chuẩn bị điều kiện áp dụng dần các thơng lệ quốc tế trong hoạt động ngân hàng.

- Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường, đặc biệt chú trọng việc nghiên cứu khách hàng và các đối thủ cạnh tranh.

- Đầu tư đầy đủ các nguồn lực cho cơng tác xây dựng quảng bá thương hiệu nhằm đưa thương hiệu Techcombank trở thành thương hiệu quen thuộc, uy tín trong lĩnh vực tài chính tiền tệ.

3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể, bao gồm:

- Nâng cao năng lực tài chính, mức tăng trưởng vốn điều lệ hàng năm từ 25 – 30%. Phấn đấu đến năm 2010 vốn điều lệ đạt mức 4.500-5.000 tỷ đồng (tương đương 300 triệu USD), tổng tài sản là 3,5 tỷ USD, đạt 200 chi nhánh và điểm giao dịch, 1,5 triệu khách hàng và phát hành 3 triệu thẻ.

- Đổi mới phong cách và đơn giản hĩa các thủ tục để phục vụ khách hàng một cách chuyên nghiệp - thân thiện - an tồn và hiệu quả.

- Thành lập cơng ty chứng khốn vào năm 2007. Niêm yết cổ phiếu Techcombank trên thị trường chứng khốn vào năm 2008. Gia tăng thị giá cổ phiếu Techcombank và là ngân hàng đầu tư được yêu thích nhất.

- Thu hút nguồn vốn của các cá nhân và tổ chức với mức tăng trưởng nguồn vốn huy động hàng năm 20 đến 25%. Nâng tỷ trọng huy động nguồn vốn lãi suất thấp lên 30 - 35% trên tổng nguồn vốn huy động hàng năm.

- Tăng trưởng tín dụng hàng năm 25 - 30%. Giảm tỷ lệ cho vay/huy động vốn khoảng 6 - 8% mỗi năm để tổng dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng 60 - 65% tổng nguồn vốn huy động.

- Tăng dần tỷ lệ cho vay phân tán lên 60% tổng dư nợ nhằm hướng tới tỷ lệ cho vay phân tán/cho vay tập trung vào khoảng 60/40, tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn lên 45% nhằm tạo thu nhập cao và ổn định, trong điều kiện dư nợ tăng trưởng nhưng phải đảm bảo nợ loại 3 đến loại 5 < 1,5% so với tổng dư nợ.

- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng thu nhập phi tín dụng để vào cuối năm 2010 tỷ trọng thu nhập phi tín dụng đĩng gĩp khoảng 40% tổng thu nhập.

- Phấn đấu duy trì mức tăng trưởng ổn định và bền vững của lãi trước thuế hàng năm vào khoản 35 - 40%.

- Tiếp tục mở rộng mạng lưới đến tất cả các tỉnh thành trong cả nước đồng thời mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý nước ngồi, chú trọng việc nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị.

- Tham gia vốn thành lập các cơng ty liên doanh, gĩp vốn cổ phần vào các cơng ty kinh doanh cĩ hiệu quả và thành lập các cơng ty trực thuộc trong các

ngành cĩ liên quan đến hoạt động ngân hàng nhằm bổ trợ cho quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh chính.

- Phát triển quan hệ đối ngoại để huy động các nguồn vốn, ứng dụng cơng nghệ ngân hàng, học hỏi trình độ quản lý tiên tiến, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

- Đảm bảo tối thiểu 90% nhân viên hài lịng về mơi trường làm việc và chế độ đãi ngộ của Techcombank.

3.3 Xây dựng và lựa chọn chiến lược

3.3.1 Hình thành các chiến lược của ma trận SWOT.

- Kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi để hình thành các chiến lược cĩ thể lựa chọn.

MA TRẬN SWOT CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA TECHCOMBANK

SWOT Các cơ hội (O): Các đe dọa (T):

1. Nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.

2. Tiềm năng thị trường lớn. 3. Chính sách hỗ trợ của chính quyền đối với các doanh nghiệp.

4. Quá trình cổ phần hĩa doanh nghiệp diễn ra nhanh và mạnh mẽ

5. Các văn bản pháp luật, các chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động tiền tệ của NHNN ngày càng hồn thiện.

6. Sự ổn định về chính trị và nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao.

1. Sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi.

2. Sự biến động của thị trường tiền tệ trong nước và thế giới.

3. Sự yếu kém trong hệ thống pháp luật.

7. Chính sách kích cầu. 8. Mơi trường cơng nghệ phát triển với tốc độ cao.

Các điểm mạnh (S) : Kết hợp SO : Kết hợp ST : 1. Cán bộ quản lý cao cấp cĩ kinh nghiệm và trình độ. 2. Phong cách phục vụ khách hàng tốt. 3. Cơng nghệ ngân hàng hiện đại. 4. Sản phẩm dịch vụ phong phú. 5. Hệ thống quản lý chất lượng tốt. 6. Khai thác thị trường bán lẻ rất thành cơng.

7. Uy tín thương hiệu ngày càng tăng.

8. Thực hiện tốt cơng tác nhân sự và đào tạo

S1,S2,S3,S4,S5+01,02,06,07 => Chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược trọng tâm hĩa.

S1,S2,S3,S4,S6,S7+O1,O2,O 3,O5,O6,O7 => Chiến lược phát triển thị trường.

S1,S2,S3,S4,S5,S6+T1,T2,T3 => Chiến lược phát triển sản phẩm mới.

S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8+T1 ,T2,T3,T4 => Chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm. S1,S2,S3,S4,S5,S6,S7,S8+T2 ,T3,T4 => Chiến lược tăng trưởng đa dạng hĩa.

Các điểm yếu (W): Kết hợp WO : Kết hợp WT :

1. Mạng lưới hoạt động và thị trường mục tiêu cịn hạn chế.

2. Chưa nắm rõ nhu cầu của khách hàng.

3. Việc giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường yếu kém. 4. Sản phẩm dịch vụ của Techcombank cĩ chất lượng khơng cao.

5. Cơ sở vật chất thiếu thốn. 6. Cơ cấu thu nhập khơng tốt. 7. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu xĩt.

8. Vốn ít, khả năng cạnh

W8+01,05,06: => Chiến lược phát triển năng lực tài chính.

W2,W3+02,03,05,O6: => Xây dựng hệ khách hàng bền vững.

W7,Wl0+T2,T4,T6: => Chiến lược tái cấu trúc và áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào quản lý

tranh yếu.

9. Chiến lược Marketing yếu kém.

10. Việc bố trí cán bộ cịn nhiều bất cập, chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng.

11. Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh bài bản.

12. Chưa cĩ chính sách khách hàng đúng đắn.

3.3.2 Lựa chọn chiến lược.

Các chiến lược cĩ thể lựa chọn :

Tên chiến lược Nội dung chủ yếu

Chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược trọng tâm hĩa.

Xây dựng hệ khách hàng bền vững, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường cơng tác quảng cáo khuyến mãi, thực hiện bán chéo sản phẩm. Phát triển các sản phẩm dịch vụ chuyên biệt cho những khúc thị trường (gia đình trẻ, ơtơ xịn...)

Chiến lược phát triển thị trường

Tiếp tục mở rộng chi nhánh đến các vùng kinh tế trên cả nước. Chiến lược phát triển

sản phẩm mới.

Giới thiệu những sản phẩm dịch vụ mới, riêng biệt; nghiên cứu đưa ra những sản phầm ứng dụng cơng nghệ hiện đại.

Chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm.

Tăng ngân sách, nhân lực cho cơng tác nghiên cứu phát triển để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, từ đĩ tạo ra nhiều tiện ích cho khách hàng, xây dựng sự trung thành của khách hàng với thương hiệu.

Chiến lược tăng trưởng đa dạng hĩa.

Thành lập cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn, cơng ty định giá bất động sản, đưa ra các sản phẩm trọn gĩi hoặc bán chéo các sản phẩm với bảo hiểm, bất động sản, logistics.

Chiến lược xây dựng hệ khách hàng bền vững.

Xây dựng chính sách khách hàng tốt và thực hiện cĩ hiệu quả hoạt động marketing để hiểu rõ khách hàng, giữ được khách hàng tốt và tìm kiếm khách hàng mới.

Chiến lược phát triển năng lực tài chính.

Mời gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước, đặc biệt là chuẩn bị các điều kiện cần thiết để niêm yết trên thị trường chứng khốn khi được phép.

Chiến lược tái cấu trúc. Tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức và áp dụng các chuẩn mực quốc tế (IAS) song song với các chuẩn mực kế tốn Việt Nam vào quản lý. Trên đây là 8 chiến lược để phát triển Techcombank từ nay đến năm 2010. Tuy nhiên, để quyết định ưa tiên lựa chọn chiến lược nào và làm cơ sở ưu tiên các nguồn lực vào một trong các chiến lược nĩi trên sẽ căn cứ tính hấp dẫn tương đối trong ma trận QSPM-Nhĩm SO và ma trận QSPM nhĩm ST được trình bày dưới đây :

MA TRẬN QSPM – NHĨM SO

Chiến lược cĩ thể thay thế Thâm nhập

thị trường

Phát triển thị trường Các yếu tố quan trọng Phân

loại AS TAS AS TAS

Cơ sở của số điểm hấp dẫn

Các yếu tố bên trong :

1. Cán bộ quản lý cao cấp cĩ kinh nghiệm và trình độ.

2. Phong cách phục vụ khách hàng tốt. 3. Cơng nghệ ngân hàng hiện đại. 4. Sản phẩm dịch vụ phong phú. 5. Hệ thống quản lý chất lượng tốt.

6. Khai thác thị trường bán lẻ rất thành cơng. 7. Uy tín thương hiệu ngày càng tăng. 8. Thực hiện tốt cơng tác nhân sự và đào tạo 9. Mạng lưới hoạt động và thị trường mục tiêu cịn hạn chế.

10. Chưa nắm rõ nhu cầu của khách hàng. 11. Việc giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường yếu kém. 4 3 4 4 3 3 3 3 2 1 1 3 4 3 4 2 3 4 3 2 1 1 12 12 12 16 6 9 12 9 4 1 1 3 4 4 3 2 4 4 3 1 1 1 12 12 16 12 6 12 12 9 4 1 1 Lợi thế Lợi thế Lợi thế Thâm nhập TT Lợi thế Lợi thế Lợi thế Lợi thế Bất lợi Bất lợi Bất lợi

12. Sản phẩm dịch vụ của Techcombank cĩ chất lượng khơng cao.

13. Cơ sở vật chất thiếu thốn. 14. Cơ cấu thu nhập khơng tốt.

15. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu xĩt.

16. Vốn ít, khả năng cạnh tranh yếu. 17. Chiến lược Marketing yếu kém.

18. Việc bố trí cán bộ cịn nhiều bất cập, chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng.

19. Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh bài bản.

20. Chưa cĩ chính sách khách hàng đúng đắn.

Các yếu tố bên ngồi:

1. Nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.

2. Tiềm năng thị trường lớn.

3. Chính sách hỗ trợ của chính quyền đối với các doanh nghiệp.

4. Quá trình cổ phần hĩa doanh nghiệp diễn ra nhanh và mạnh mẽ

5. Các văn bản pháp luật, các chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động tiền tệ của NHNN ngày càng hồn thiện.

6. Sự ổn định về chính trị và nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao.

7. Chính sách kích cầu.

8. Mơi trường cơng nghệ phát triển với tốc độ cao.

9. Sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi.

10. Sự biến động của thị trường tiền tệ trong nước và thế giới.

11. Sự yếu kém trong hệ thống pháp luật. 12. Rủi ro từ nền kinh tế. 2 2 2 2 2 1 2 2 1 3 4 3 2 3 2 2 3 2 2 2 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 2 3 3 2 2 3 3 2 3 2 1 1 2 4 4 2 2 1 2 2 1 6 12 9 4 6 6 6 6 6 4 2 1 1 1 2 1 2 1 1 1 1 3 4 3 3 2 3 3 2 4 2 1 1 2 2 4 2 4 1 2 2 1 9 16 9 6 6 6 6 6 8 4 2 1 Bất lợi Bất lợi Bất lợi Bất lợi Bất lợi Bất lợi Bất lợi Bất lợi Bất lợi Chiếm lĩnh TT để tăng khả năng cạnh tranh Lợi thế Lợi thế Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi Chiếm lĩnh TT để tăng khả năng cạnh tranh Bất lợi Bất lợi Bất lợi Cộng tổng số điểm hấp dẫn 182 196

Nhận xét : So sánh tổng điểm hấp dẫn cho thấy rằng, chiến lược thâm nhập thị trường cĩ tổng điểm hấp dẫn là 182 điểm thấp hơn tổng điểm hấp dẫn của

chiến lược phát triển thị trường là 196 điểm. Như vậy, trong nhĩm chiến lược cĩ khả năng thay thế thì chiến lược phát triển thị trường hấp dẫn hơn chiến lược thâm nhập thị trường vì vậy Techcombank nên ưu tiên cho chiến lược phát triển thị trường, sau đĩ mới là chiến lược thâm nhập thị trường.

MA TRẬN QSPM - NHĨM ST Phát triển sản phẩm Khác biệt hĩa sản phẩm Đa dạng hĩa Các yếu tố quan trọng Phâ

n loại

AS TAS AS TAS AS TAS

Cơ sở của số điểm hấp dẫn

Các yếu tố bên trong :

1. Cán bộ quản lý cao cấp cĩ kinh nghiệm và trình độ.

2. Phong cách phục vụ khách hàng tốt.

3. Cơng nghệ ngân hàng hiện đại. 4. Sản phẩm dịch vụ phong phú. 5. Hệ thống quản lý chất lượng tốt.

6. Khai thác thị trường bán lẻ rất thành cơng.

7. Uy tín thương hiệu ngày càng tăng.

8. Thực hiện tốt cơng tác nhân sự và đào tạo

9. Mạng lưới hoạt động và thị trường mục tiêu cịn hạn chế. 10. Chưa nắm rõ nhu cầu của khách hàng.

11. Việc giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường yếu kém.

12. Sản phẩm dịch vụ của Techcombank cĩ chất lượng khơng cao.

13. Cơ sở vật chất thiếu thốn. 14. Cơ cấu thu nhập khơng tốt. 15. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 (Trang 43 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)