Xây dựng ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 (Trang 39 - 43)

5. Bố cục đề tài

2.4 Xây dựng ma trận SWOT

MA TRẬN SWOT CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA TECHCOMBANK

SWOT Các cơ hội (O): Các đe dọa (T) :

1. Nền kinh tế Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới.

2. Tiềm năng thị trường lớn. 3. Chính sách hỗ trợ của chính quyền đối với các doanh nghiệp.

1. Sự cạnh tranh gay gắt từ các tổ chức tài chính trong nước và nước ngồi.

2. Sự biến động của thị trường tiền tệ trong nước và thế giới.

4. Quá trình cổ phần hĩa doanh nghiệp diễn ra nhanh và mạnh mẽ

5. Các văn bản pháp luật, các chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động tiền tệ của NHNN ngày càng hồn thiện.

6. Sự ổn định về chính trị và nền kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao.

7. Chính sách kích cầu. 8. Mơi trường cơng nghệ phát triển với tốc độ cao.

thống pháp luật. 4. Rủi ro từ nền kinh tế Các điểm mạnh (S): Kết hợp SO : Kết hợp ST : 1. Cán bộ quản lý cao cấp cĩ kinh nghiệm và trình độ. 2. Phong cách phục vụ khách hàng tốt. 3. Cơng nghệ ngân hàng hiện đại. 4. Sản phẩm dịch vụ phong phú. 5. Hệ thống quản lý chất lượng tốt. 6. Khai thác thị trường bán lẻ rất thành cơng.

7. Uy tín thương hiệu ngày càng tăng.

8. Thực hiện tốt cơng tác nhân sự và đào tạo

Các điểm yếu (W) Kết hợp WO : Kết hợp WT :

1. Mạng lưới hoạt động và thị trường mục tiêu cịn hạn chế.

2. Chưa nắm rõ nhu cầu của khách hàng.

3. Việc giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường yếu kém. 4. Sản phẩm dịch vụ của Techcombank cĩ chất lượng khơng cao.

5. Cơ sở vật chất thiếu thốn. 6. Cơ cấu thu nhập khơng tốt. 7. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa chặt chẽ, cịn nhiều thiếu xĩt.

8. Vốn ít, khả năng cạnh tranh yếu.

9. Chiến lược Marketing yếu kém.

10. Việc bố trí cán bộ cịn nhiều bất cập, chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng.

11. Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh bài bản.

12. Chưa cĩ chính sách khách hàng đúng đắn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Sau khi phân tích mơi trường bên trong và bên ngồi, chúng ta đã cĩ được cái nhìn khá tồn diện về tình hình hoạt động của Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam và đã xây dựng được các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh, từ đĩ xây dựng được ma trận SWOT như trên. Từ các ma trận IFE, EFE và ma trân hình ảnh cạnh tranh cho thấy Techcombank chỉ ở mức trung bình cả về vị trí chiến lược nội bộ tổng quát cả về khả năng ứng phĩ với các cơ hội và các đe dọa từ mơi trường bên ngồi. Do đĩ, chiến lược được xây dựng phải giúp

Techcombank mạnh về các yếu tố nội bộ, tận dụng tốt các cơ hội và tránh được các mối đe dọa từ mơi trường.

Qua chương này chúng ta đánh giá được các điểm mạnh, điểm yếu và các yếu tố của mơi trường cĩ nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, cùng với các cơng cụ là các ma trận như trên là cơ sở cho việc hình thành các chiến lược và đề ra các giải pháp ở chương sau để đạt được mục tiêu đến năm 2010 và hồn thành được sứ mạng của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.

CHƯƠNG III

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

NGÂN HAØNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

Trong chương II, luận văn đã đánh giá và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, các đe dọa, những mặt đã làm được và chưa làm được của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. Trên cơ sở đĩ, trong chương III này, chúng tơi dựa vào những đánh giá và phân tích ở trên để xây dựng sứ mạng, mục tiêu, chiến lược và các giải pháp để thực hiện thành cơng chiến lược nhằm đặt được mục tiêu của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)