Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 (Trang 57 - 58)

5. Bố cục đề tài

3.4.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Yếu tố con người: một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của cơng tác tín dụng là con người, vì vậy cần :

- Chọn lọc những nhân viên cĩ đạo đức, cĩ tâm huyết, cĩ năng lực để bố trí làm nghiệp vụ tín dụng.

- Bố trí khơng nên chỉ chú trọng người trẻ mà cần bố trí kết hợp nhân viên kinh nghiệm và nhân viên trẻ cĩ trình độ, kỹ thuật phân tích.

- Qui định rõ ràng, cơng khai các thủ tục, các hướng dẫn khi khách hàng đến giao dịch, nghiêm khắc nhắc nhở những nhân viên để khách hàng phải lui tới nhiều lần, giải quyết quá thời hạn cho phép, trả lời khơng rõ ràng về yêu cầu của khách hàng...

- Cĩ chế độ khen thưởng hàng tháng cho những nhân viên quản lý dư nợ tốt, năng suất làm việc cao, khơng cĩ nợ quá hạn,

- Kiên quyết chuyển cơng tác khác những cán bộ cĩ dấu hiệu yếu kém nghiệp vụ cho vay và giám sát nợ vay hay “làm phiền” khách hàng.

Tuân thủ các thể lệ, nguyên tắc tín dụng: để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, quá trình cho vay cần thực hiện nghiêm các quy định, tuân thủ các nguyên tắc tín dụng và quán triệt đến từng cán bộ tín dụng.

Xác định mức dư nợ tín dụng hợp lý: việc xây dựng mức dư nợ hợp lý, phù hợp với khả năng, năng lực quản lý của ngân hàng sẽ làm nền tảng cho cơng tác quản trị tín dụng hiệu quả và hướng dẫn hoạt động chung cho cả ngân hàng, cho từng nhân viên tác nghiệp. Để xác định mức dư nợ hợp lý phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của kinh tế địa phương, thực tiễn hoạt động tín dụng của ngân hàng, năng lực nhân viên và chỉ số phát triển chung của nền kinh tế.

Tăng cường giám sát, kiểm tra: giám sát, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay để kịp thời chấn chỉnh những sai sĩt.

Xây dựng chính sách khách hàng: để cĩ được chính khách hàng sách đúng đắn cần nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh của khách hàng, nghiên cứu thái độ của khách hàng, nghiên cứu hồ sơ khách hàng, nguồn cung cấp hàng hĩa, nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ, năng lực của ban điều hành,... sau đĩ, thực hiện phân loại khách hàng để cĩ chính sách ưu đãi lãi suất, mức phí, quy trình giải quyết hồ sơ, hạn mức tín dụng... qua đĩ lơi kéo được khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ, thắt chặt và phát triển mạnh mẽ mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, giúp ngân hàng cĩ được khách hàng tốt, ổn định, đạt được lợi nhuận cao trên cơ sở tơn trọng và mang lại lợi ích cho khách hàng.

Hạn chế nợ quá hạn: Giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng từ những năm trước, hạn chế tình trạng nợ quá hạn phát sinh bằng cách xác định sớm và thu hồi các khoản vay cĩ vấn đề.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam đến năm 2010 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)