1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam

44 704 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Luận văn ; Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hải Mở Đầu--------------------------- 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng ta đề xớng và lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân ta thực hiện hơn 10 năm qua, thực sự là luồng sinh khí mới làm đất nớc ta thay da đổi thịt. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung bao cấp dần dần đã hình thành một nền kinh tế hàng hoá. Để tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trờng, tại báo cáo của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá 7 trình đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nêu rõ : Bảo đảm sự giao lu thông thoát trong mọi thời tiết trên các tuyến giao thông huyết mạch, tuyến xơng sống và các tuyến nhánh dến các vùng, các trung tâm miền núi . Phát triển kết cấu hạ tầng vùng miền núi, nông thôn, trớc hết là đờng xá, thông tin, điện, nớc sạch, trờng học, trạm xá. (1) Là một huyện miền núi với những đặc điểm tự nhiên khá riêng biệt, có cả vùng núi cao vùng núi thấp, và vùng trũng ngập lụt. Thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất hàng hoá hình thành, các vùng, cụm nuôi trồng các cây, con có giá trị kinh tế cao thay cho việc gieo trồng đơn thuần cây lúa nớc trớc đây. Nh vậy mạng lới giao thông trong toàn huyện phải đảm trách một nhiệm vụ là nối liền các vùng, cụm sản xuất trên với nhau, với thị trờng trong tỉnh và cả nớc để nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm hàng hoá. Thúc đẩy sự sản xuất từng bớc đa kinh tế hộ gia đình phát triển, làm cho nông thôn trong toàn huyện thực sự thay đổi đi lên trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Từ nhận thức đó việc nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao chất lợng kỹ thuật, chất lợng quản lý khai thác mạng lới giao thông trong toàn huyện để (1) : Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII - Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996, Tr 185 Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hảiphục vụ phát triển kinh tế xã hội là một nhiệm vụ cần thiết với những ngời làm nhiệm vụ quản lí nhà nớc trên lĩnh vực này. Sau khi học song lớp cao cấp lý luận chính trị, tôi muốn vận dụng những kiến thức lý luận đã đợc học vào giải quyết một vấn đề thực tiễn đặt ra địa bàn mình công tác. Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài Nâng cao chất lợng hệ thống giao thông nông thôn phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Lục Nam - Bắc Giang làm chuyên đề tôt nghiệp.2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu- Nắm vững một số vấn đề lí luận chung của chủ nghĩa Mác Lê Nin, những quan điểm của Đảng ta : Lý giải phân tích tính tất yếu của việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa có sự quản lí của nhà nớc nớc ta trong sự nghiệp đổi mới - Phân tích rõ vai trò của hệ thống giao thông với sự phát triển kinh tế xã hội - Đánh giá thực trạng mạng lới giao thông nông thôn và tình hình kinh tế xã hội của huyện Lục Nam, trên cơ sở phân tích đó đợc tính hiệu quả của mạng lới đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện - Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội của huyện trong các văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện để đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lợng mạng lới giao thông nông thôn, cải tiến biện pháp quản lí khai thác hệ thống giao thông nông thôn3. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện nhiệm vụ trên chuyên đề này đợc thực hiện bằng phơng pháp lí luận : (Căn cứ vào kết quả nhận thức qua việc học tập nghiên cứu lí Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hảiluận chủ nghĩa Mác Lê Nin - T tởng Hồ Chí Minh trong cả khoá học) ; và phơng pháp cụ thể (qua các số liệu tổng kết, thống kê; và kết quả quản lí nhà nớc trong các năm 1995 - 2000 và định hớng phát triển mạng lới giao thông nông thôn trên địa bàn huyện năm 2000 - 2010 để phân tích các vấn đề đặt ra) . 4. Giới hạn của chuyên đề Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và thời gian thực hiện chuyên đề, đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian 1991 - 2000. Thực trạng hệ thống giao thông nông thôn của Huyện và hiệu quả của hệ thống này đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Huyện giai đoạn 1990 đến nay. Từ đó đề ra các giải pháp để quản lý, phát triển mạng lới giao thông của Huyện tới năm 2010.5. Kết cấu của chuyên đềChuyên đề này đợc kết cấu nh sau: Chơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển hệ thống giao thông nông thôn trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng Xã hội Chủ nghĩa nớc ta Chơng 2 : Tình hình kinh tế xã hội và hiện trạng mạng lới giao thông của huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Chơng 3 : Phơng hớng và những giải pháp nâng cao chất lợng hệ thống giao thông nông thôn của Huyện phục vụ phát triển Kinh tế - Xã hội Kết luận và Kiến nghị : Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí HảiChơng 1Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển hệ thống giao thông nông thôn trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta--------------------------------1.1 Tính tất yếu của việc phát triển kinh tế thị tr - ờng định h ớng x hội của nghĩa, có sự quản lý của nhàã n ớc n ớc ta trong sự nghiệp đổi mới . Lịch sử nhân loại đã phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, theo Mác khai quát cho đến nay đã trải qua bốn hình thái kinh tế xã hội : Cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa. Và nay đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội là một nền sản xuất xã hội tơng ứng. Sự phát triển của nền sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trên cơ sở của quan hệ sản xuất của xã hội đó quy định. Chủ nghĩa t bản ra đời với quan hệ sản xuất tiến bộ để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc áp dụng vào sản xuất và nhu cầu trao đổi thị trờng vợt ra khỏi lãnh thổ. Trình độ xã hội hoá lực lợng sản xuất đợc phát triển ngày càng cao cùng với những tiến bộ đó là cơ chế tự do cạnh tranh ra đời. Những yếu tố đó đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá dới chế độ chủ nghĩa t bản ngày càng phát triển và ngày Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hảinay sản suất hàng hoá đã mang tính quốc tế hoá cao, trở thành xu thế phát triển của toàn bộ nền kinh tế thế giới. Từ thực tiễn hơn 10 năm qua trong công cuộc đổi mới có thể khẳng định một số nhận thức quan trọng trong cơ chế quản lý kinh tế mới là:- Sản xuất hàng hoá không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa t bản, không đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan và cần thiết cho công cuộc xây dựng Chủ nghĩa Xã hội - Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta, thị trờng là một thể thống nhất với nhiều lực lợng khác nhau tham gia sản xuất lu thông, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Thị trờng thống nhất trong cả n-ớc gắn với thị trờng thế giới. - Thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch. Kế hoạch chủ yếu mang tính định hớng. Thị trờng có vai trò trực tiếp hớng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phơng án tổ chức sản xuất kinh doanhNhận thức đúng bản chất của vấn đề, Đảng ta đã khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc. Trớc hết là đổi mới nền kinh tế, về cơ chế quản lí, chính sách phát triển kinh tế. Kiên quyết xoá bỏ chế độ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp chuyển sang chế độ kế hoạch hoá có định hớng, phát huy tính độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Từ những thành công ban đầu cho chúng ta bài học quý báu là: Phải luôn coi trọng các quy luật khách quan.Vận dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lí của nhà nớc đồng khởi xác lập chế độ tự chủ của các đơn vị kinh tế. Nhằm phát huy tác động tích cực to lớn đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực của thị trờng. Nhà nớc quản lí thị trờng bằng pháp luật, Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hảikế hoạch cơ chế chính sách, các công cụ đòn bẩy kinh tế và bằng lực lợng vật chất của khu vực kinh tế nhà nớc. Để thúc đẩy xã hội phát triển, giải quyết vấn đề công bằng xã hội Đảng ta xác định: . Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. . Chúng ta có đủ điều kiện để phát triển nền kinh tế hàng hoá vì sự phân công lao động xã hội đã và đang diễn ra cả chiều rộng và chiều sâu, đồng thời còn có cả sự phân công lao động mang tính quốc tế. Về sở hữu t liệu sản xuất Đảng và Nhà nớc ta Thực hiện nhất quán lâu dài cơ cấu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần .Phát triển nền kinh tế hàng hoá là một đòi hỏi khách quan, chỉ có phát triển kinh tế hàng hoá mới khắc phục đợc tình trạng sản xuất tự cung tự cấp. Thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, khai thác hợp lí mọi tiềm năng kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình phân công lao động xã hội và phát triển các ngành kinh tế mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.Nh vậy, nền kinh tế hàng hoá với đặc trng chính là độ phân công lao động xã hội, các thành phần kinh tế cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. Chủ nghĩa t bản phát triển nền kinh tế hàng hoá với mục đích tạo nên lực lợng vật chất để tạo nên sự tồn tại của chế độ t bản chủ nghĩa và đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho các tập đoàn t bản. Nền kinh tế của chúng ta trong thời kỳ quá độ cũng đợc phát triển theo những quy luật kinh tế vốn có của nó song phải đợc định hớng cho sự vận động phát triển ấy hớng tới mục đích Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minhĐể có một nền kinh tế hàng hoá phát triển phải giải quyết và đáp ứng nhiều yếu tố trong đó việc xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hải Xu hớng vận động của kết cấu hạ tầng cơ sở đi từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện. Kết cấu hạ tầng ra đời cùng với sự ra đời của các ngành kinh tế xã hội phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, đồng thời sự phát triển kinh tế xã hội lại tạo điều kiện tiền đề vật chất cho sự phát triển kết cấu hạ tầng.Từ nhận thức về kết cấu hạ tầng cho thấy vai trò của kết cấu hạ tầng đối với nền kinh tế hàng hoá rất quan trọng, là những yếu tố vật chất nền tảng của tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội. Có thể nói kết cấu hạ tầng là động lực quan trọng nhất thúc đẩy mọi tiềm năng kinh tế xã hội phát triển. Thúc đẩy hợp tác trong nớc và quốc tế. Khai thác ngày càng tôt hơn mọi nguồn lực và các lợi thế kinh tế của từng vùng và của quốc gia. Kết cấu hạ tầng còn là một trong những chỉ tiêu so sánh sự phát triển của mỗi quốc gia của mỗi địa phơng, là yếu tố để rút ngắn sự ngăn cách giữa các vùng, miền mỗi quốc gia.ở nớc ta, việc phát triển kất cấu hạ tầng còn là sự phát triển trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: Phát triển kết cấu hạ tầngvừa đảm bảo cho các điều kiện cần thiết nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội (năm 1996-2000) vừa chuẩn bị cho điều kiện phát triển sau năm 2000. Và trong báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng trong Chơng trình phát triển kết cấu hạ tầng đã xác định mục tiêu là : Phát triển kết cấu hạ tầng vừa bảo đảm các điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 vừa chuẩn bị những điều kiện cho bớc phát triển sau năm 2000 (1) Trong phần đờng lối kinh tế và chiến lợc phát triển đã xác định mục tiêu kế hoạch là : Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Cụ thể hơn trong báo cáo Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2000 - 2010 và phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hải2001- 2005. Ban chấp hành trung ơng Đảng xác định mức phấn đấu trong thời kỳ chiến lợc 10 năm và kế hoạch 5 năm tới về việc xây dựng kết cấu hạ tầng với nội dung cơ bản là : . Kết cấu hạ tầng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh và có một bớc đón trớc. Bảo đảm giao thông thông suốt, tiện lợi cả đờng bộ, đờng sông, đờng biển đờng sắt và hàng không . Cũng trong văn kiện này Ban chấp hành trung ơng Đảng xác định : Nhà nớc và toàn xã hội tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng và hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế xã hội của những vùng nghèo, xã nghèo. Trong lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp nớc ta, là các tỉnh trung du và miền núi Bắc bộ định hớng phát triển các vùng đợc Ban chấp hành trung ơng Đảng xác định : Phát triển mạnh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc liệu, cây đặc sản . Tạo các vùng rừng nguyên liệu, gỗ trụ mỏ .(1)Nh vậy trong mục tiêu tăng cờng phát triển kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế tại các vùng kinh tế, nhiệm vụ đầu tiên là phải xây dựng mới và cải tạo nâng cấp một mạng lới giao thông hoàn thiện. Bởi đó là huyết mạch giữa các vùng nguyên liệu và nhà máy sản xuất, là yếu tố quan trọng nhất cho nông nghiệp đi tới nhiệm vụ sản xuất hàng hoá. Cung cấp cho các nhu cầu của toàn xã hội. 1.2. Vai trò của hệ thống giao thông đối với sự phát triển kinh tế x hội. ãGiao thông là ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có vai trò hết sức quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc và nâng cao đời sống (1) Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VIII - Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1996, Tr 184 Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hảinhân dân. Lợi ích mà ngành giao thông mang lại bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Suốt mấy chục năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã giành đợc những thắng lợi vĩ đại trong công cuộc đấu tranh giành độc lập tự do thống nhất đất nớc và những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng ấy giao thông đã có vai trò cực kỳ quan trọng. Và cũng nhờ mạng lới giao thông mà miền núi, miền xuôi đã xích lại gần nhau, thành thị nông thôn rút gần khoảng cách. Dân tộc Việt Nam không còn vời xa với bạn bè năm châu. Hàng hoá Việt Nam có mặt trên khắp các thị trờng quốc tế cũng là do giao thông vận tải làm nên.Ngay từ lâu lắm rồi trong tổng kết kinh nghiệm phát triển kinh tế của mình ông cha ta đã nói Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ tức là vai trò giao thông đặc biệt quan trọng trong sự phát triển giao lu hàng hoá từ nơi sản xuất đến thị trờng. Không có giao lu thì không có sản xuất hàng hoá. Không có giao thông thì chẳng có giao lu. Nh vậy vai trò của giao thông là yếu tố quyết định cho nền kinh tế hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển. Trong những kỳ Đại hội Đảng gần đây, nhất là Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội nớc ta Đảng ta xác định chủ trơng xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là: Đảng và nhà nớc chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nh vậy vai trò của giao thông vận tải cức kỳ quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nớc. Chính thế trong định hớng phát triển kinh tế từng vùng văn kiện đại hội Đảng đã chỉ cụ thể những con đờng nào, bến cảng nào Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hảicủa từng vùng phải đợc đầu t xây dựng nâng cấp ngay để góp phần quan trọng trong việc tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trờng.Nớc ta là một nớc nông nghiệp từ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, nên Đảng ta xác định : trong việc tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trờng với nội dung cơ bản là : Tiếp tục phát triển mạnh thị trờng hàng hoá và dịch vụ Thông qua đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mở mang giao thông vận tải, phát triển mạng lới các thị trấn, thị tứ để mở rộng thị trờng. Nh vậy trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc vấn đề nông nghiệp nông thôn đã đợc xem rất trọng. Định hớng nền sản xuất nông nghiệp phát triển theo con đờng sản xuất hàng hoá.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là trồng cây gì ? nuôi con gì ? để xoá bỏ thế độc canh cây lúa, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trờng không thuộc phạm vi nghiên cứu của chuyên đề nên tôi không đi sâu vào vấn đề này. Nhng cho dù là cây gì, con gì đều là do những ngời nông dân làm ra. Họ phải đem đến thị trờng tiêu thụ, nh vậy các con đ-ờng từ thôn bản họ, trang trại của họ đến các thị trấn, thị tứ là cái đảm bảo cho sản phẩm của họ là hàng hoá. Trong công cuộc xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc không thể nói là thành công hay hoàn thành nếu từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ mà vận tải hàng hoá bằng con đờng gùi thồ hay xe súc vật kéo đợc. Chính vì vậy mạng lới giao thông nông thôn bao gồm các đờng trục huyện (đờng huyện xuống xã) , trục xã (đờng các xã nối với nhau) , đờng thôn xóm, đờng nội đồng cần phải đặt ra cho những ngời quản lí nhìn nhận đúng vai trò to lớn của nó. Vì hiện nay nông nghiệp nông thôn sản xuất còn phân tán, kinh tế hộ là chính, sản phẩm hàng hoá phân tán. Chính mạng [...]... dẻ đợc sản xuất các xã vùng núi cao, thị trờng tiêu thụ phần lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh - Nông Nghiệp : Vải thiều, na dai, gạo tạp trung các xã vùng núi, vùng đồi thấp trong Huyện thị trờng là các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và thị xã Bắc Giang * Thực trạng phát triển đô thị và khu dân c nông thôn Lục Nam hiện có 2 khu dân c đô thị là : Thị trấn Lục NamThị trấn Đồi Ngô... những giải pháp nâng cao chất lợng hệ thống giao thông nông thôn của huyện phục vụ phát triển kinh tế xã hội 3.1 Phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Nam đến năm 2005 Phơng hớng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục nam đến năm 2005 là : Huy động các nguồn lực để phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đaị hoá, trọng tâm là phát. .. cùng chung sống một xã với dân tộc Kinh, Tày, vùng núi thấp song cũng tạo thành một thôn, một bản riêng sống khá độc lập, và có đời sống văn hoá, tập quán canh tác riêng (Nhìn chung còn nhiều hủ tục và lối canh tác lạc hậu) Đây là một vấn đề cần giải quyết khi thực hiện các chính sách xã hội đối với các dân tộc ít ngời của Đảng và Nhà nớc trên một địa bàn dân c của cấp chính quyền cơ sở - Lao động... có 4,82% dân số sống đô thị còn lại 95,18% dân số sống khu vực nông thôn đợc phân bố với mật đọ 322 ngời/km2 và không đồng đều Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Chí Hải giữa các khu vực miền núi ,đồng bằng ,cũng nh nội vùng Các vùng núi cao (Bình Sơn, Lục Sơn, Trờng Sơn, Vô Tranh) là nơi định c của các dân tộc Dao, Sán Chỉ, Nùng và một số ít dân tộc Hoa, chiếm khoảng 10% dân số song định c một vùng có diện... hàng hoá do nông dân, do kinh tế hộ gia đình làm ra cung cấp cho thị trờng, cho các cơ sở sản xuất Thực tế đã chứng minh : Một trang traị cây ăn quả của một vùng cây ăn quả ; một bản khoanh nuôi rừng nguyên liệu Nếu không có mạng lới giao thông tốt thì hàng hoá họ làm ra sẽ không có giá thị trờng ứng với chi phí họ bỏ ra Sản xuất không phát triển vì họ làm không có lãi Chính vì vậy việc xây dựng hoàn... đaị hoá, trọng tâm là phát triển nông nghiệp nông thôn ứng dụng nhanh và hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất và đời sống Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thị trấn, thị tứ và các vùng nông thôn miền núi Tập trung chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, quan tâm chăm lo sự nghiệp văn hoá xã hội, giải quyết việc làm, xoá... và Thị trấn Đồi Ngô Diện tích tự nhiên 637,37 ha, quy mô dân số 9.274 ngời, mật độ dân số tập trung cao (bình quân 1656 ngời/km2) Nhìn chung quy mô thị trấn còn hẹp, kiến trúc không gian dân c đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Do sự chi phối của nền kinh tế thị trờng nên đã hình thành các điểm có u thế về phát triển kinh tế Các thị tứ đợc hình thành nh : Dốc Sàn (Phơng Sơn), Đồng Đỉnh (Bình... Những giải pháp cơ bản 3.3.1 Giải pháp về vốn Vốn đầu t là yếu tố quyết định để thực hiện mục tiêu mà các dự án đề ra Xây dựng các công trình giao thông nguồn vốn lại chiếm rất lớn so với các công trình xây dựng khác của kết cấu hạ tầng nông thôn (Điện, đờng, trờng, trạm) Thực tế chỉ cần có vài chục triệu đồng là có một trạm xá khang trang cho một xã, vài trăm triệu đồng là có một trờng học cao tầng giải. .. khu vực nay phát triển nhanh về kinh tế dịch vụ * Khu vực dân c nông thôn toàn huyện có khoảng 7252,39 ha đất, khu dân c nông thôn nhìn chung mật độ phân bố không đồng đều, có sự chênh lệch khá lớn giữa các khu vực * Dân số, lao động, việc làm và mức sống - Dân số : Dân số toàn huyện tính đến 31/12/1999 là 191.729 ngời (gồm 7 dân tộc) Trong đó có 183.350 nhân khẩu nông nghiệp,tỷ lệ tăng dân số tự nhiên... bớc tăng trởng khá, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt, sản xuất nông- lâm nghiệp phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy thế mạnh Mô hình Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Thơng nghiệp và dịch vụ đang từng bớc đợc khẳng định Xây dựng cơ bản có nhiều tiến triển tốt đặc biệt là trong việc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống, sản . nhân khẩu nông nghiệp,tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,55%, có 4,82% dân số sống ở đô thị còn lại 95,18% dân số sống ở khu vực nông thôn đợc phân bố với. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mở mang giao thông vận tải, phát triển mạng lới các thị trấn, thị tứ để mở rộng thị trờng. Nh vậy trong công cuộc công

Ngày đăng: 26/12/2012, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w