Nhưng cũng chính trongquá trình phát triển đó đã đòi hỏi phải có thị trường chứng khoán để làmcầu nối giữa một bên là các nhà đầu tư bao gồm các tổ chức kinh tế - xã hội và đông đảo dân
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới, thị trường chứng khoán đã ra đời cách đây hàng mấy thế
kỷ Đây là kênh bổ sung các nguồn vốn dài hạn quan trọng cho Nhà nước
và các doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất
và lưu thông hàng hoá - một yếu tố hạ tầng cơ sở quan trọng của nền kinh
tế thị trường Chính vì vậy, ở hầu hết các nước có nền kinh tế phát triểntheo cơ chế thị trường đều tồn tại một thị trường chứng khoán ổn định vàhiệu quả, nhất là ở những nước có lực lượng sản xuất phát triển nhất hiệnnay như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Thụy Sỹ…
Ở nước ta, sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết đổi mới do Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ VI do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng,nền kinh tế đã có những bước phát triển vượt bậc Nhưng cũng chính trongquá trình phát triển đó đã đòi hỏi phải có thị trường chứng khoán để làmcầu nối giữa một bên là các nhà đầu tư bao gồm các tổ chức kinh tế - xã hội
và đông đảo dân chúng có tiền nhàn rỗi với bên kia là các doanh nghiệp cầnvốn để kinh doanh và Nhà nước cần tiền để thoả mãn các nhu cầu chungcủa nền kinh tế - xã hội Điều này đã được khẳng định trong Nghị Quyết
Đại hội lần thứ VIII của Đảng : " phát triển Thị trường vốn, thu hút các nguồn vốn, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng Thị trường Chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam và định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước "
Vào cuối tháng 07 năm 2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đầutiên của nước ta đã khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Hồ ChíMinh Sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong tiến
trình hội nhập của nước ta với nền kinh tế thế giới Tuy nhiên,"với tuổi đờivừa tròn bảy năm", thị trường chứng khoán vẫn còn là một phạm trù kinh tếhết sức mới mẻ không những cả về lý thuyết và thực hành, không những
Trang 2đối với dân chúng mà đối với cả các cán bộ, viên chức và những nhà kinhdoanh Vì vậy nhằm góp phần có một cái nhìn toàn diện hơn về thị trườngchứng khoán, sau một thời gian nghiên cứu và được sự hướng dẫn nhiệt
tình của giảng viên Lê Thị Thu em đã quyết định chọn đề tài: "Tổng quan
về thị trường chứng khoán và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay" làm đề án môn học của mình Đề án của em
được chia là hai phần:
Phần 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
Phần 2: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam hiện
nay
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của giảngviên Lê Thị Thu cùng các thầy cô giáo để đề án của em được hoàn thiệnhơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
1.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán.
Chứng khoán là một công cụ rất hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường
để tạo nên một lượng vốn tiền tệ khổng lồ, tài trợ dài hạn cho các mục đích
mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay các dự án đầu tưcủa Nhà nước và tư nhân
Chứng khoán bao gồm nhiều loại khác nhau như: cổ phiếu, trái phiếu,
chứng chỉ quỹ đầu tư, và các loại chứng khoán khác trong đó cổ phiếu vàtrái phiếu là hai loại chứng khoán quan trọng và phổ biến nhất
Từ khái niệm về chứng khoán có thể định nghĩa rằng: “thị trườngchứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ nơi hoặc cơ chế giao dịch, muabán chứng khoán” Như vậy, thị trường chứng khoán là một loại thị trườngtrong đó hàng hoá là các loại chứng khoán Có thể nói, thị trường chứngkhoán là loại thị trường điển hình thể hiện quyền năng của quan hệ cung –cầu chi phối giá cả hàng hoá (chứng khoán)
1.2 Cơ cấu của thị trường chứng khoán
Có nhiều cách phân chia cơ cấu của thị trường chứng khoán dựa vàocác tiêu chí khác nhau nhưng chủ yếu có ba cách phân chia cơ bản sau:
1.2.1 Căn cứ vào tính chất phát hành hay lưu hành chứng khoán mà thị trường chứng khoán có thể được chia làm hai cấp
1.2.1.1 Thị trường sơ cấp (Primary Market)
Thị trường chứng khoán sơ cấp còn gọi là thị trường phát hành hay thịtrường cấp một - đây là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán nhữngchứng khoán mới phát hành lần đầu ra thị trường của các doanh nghiệp, cáccông ty cổ phần hay của nhà nước
Trang 41.2.1.2 Thị trường thứ cấp (Secondary Market)
Thị trường thứ cấp còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưuhành, là nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứhai, tức là việc mua bán sau lần đầu tiên Việc mua bán chứng khoán trênthị trường thứ cấp hoàn toàn không làm tăng nguồn vốn cho các chủ pháthành ra nó
1.2.2 Căn cứ vào phương tiện pháp lý, thị trường chứng khoán được chia làm hai loại:
1.2.2.1 Thị trường chứng khoán chính thức
Thị trường chứng khoán chính thức còn được gọi là thị trường chứngkhoán tập trung hoạt động theo đúng các quy luật pháp định - là nơi muabán các loại chứng khoán đã được đăng biểu (listd registeredseuritier).Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyềncho phép bảo đảm và và bán qua trung gian các nơi và công ty môi giới
1.2.2.2 Thị trường chứng khoán phi chính thức (thị trường OTC).
Thị trường chứng khoán phi chính thức còn gọi là thị trường chứngkhoán phi tập trung - là nơi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán bênngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung, không có giờgiao dịch cụ thể hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận giữa người mua
và người bán Các chứng khoán giao dịch trên thị trường không chính thức
là các chứng khoán chưa được niêm yết, vì vậy mà hiện nay chưa có sựkiểm soát của hội đồng chứng khoán đối với thị trường này
1.2.3 Căn cứ vào phương thức giao dịch thị trường chứng khoán được chia làm hai loại.
1.2.3.1 Thị trường giao ngay (Spot Market)
Thị trường giao ngay còn gọi là thị trường thời điểm - đây là thịtrường mua bán chứng khoán theo giá của ngày giao dịch nhưng việc thanh
Trang 5toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày theo một quy định
1.2.3.2 Thị trường tương lai (Future Market).
Thị trường tương lai là thị trường mua bán chứng khoán theo một loạihợp đồng định sẵn, giá cả được thoả thuận trong ngày giao dịch, nhưngviệc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định ở tươnglai
Ngoài những tiêu thức đã nêu trên, nếu căn cứ vào đặc điểm các loạisản phẩm lưu hành trên thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoánđược chia làm ba loại:
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng khoán
1.3 Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế
Thị trường chứng khoán ngày càng có vai trò quan trọng trong quátrình vận hành của nền kinh tế mỗi quốc gia cũng như trong hệ thống kinh
tế toàn cầu, cụ thể như sau:
1.3.1 Thị trường chứng khoán tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân.
Vai trò quan trọng đầu tiên của thị trường chứng khoán là thu hút tậptrung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, khuyến khích dân chúng tiếtkiệm để hình thành các nguồn vốn khổng lồ có khả năng tài trợ cho các dự
án đầu tư phát triển kinh tế dài hạn cũng như tài trợ cho các nhu cầu tăngvốn mở rộng sản xuất kinh doanh Có thể khẳng định thị trường chứngkhoán là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu không những trong nước
mà cả nước ngoài
Qua tìm hiểu hoạt động của một số thị trường chứng khoán, chúng tathấy bản thân thị trường này đã huy động được một số vốn đáng kể Đối
Trang 6với những thị trường chứng khoán kỳ cựu như New York, London,Tokyo… số vốn huy động có thể lên tới hàng ngàn tỷ USD Còn đối vớinhững thị trường chứng khoán trong khu vực tuy chỉ mới hoạt động cáchđây 20-30 năm nhưng cũng huy động được số vốn đáng kể như Đài Bắc
119 tỷ USD, Seoul 114 tỷ USD, KualaLumpur 58 tỷ USD, Singapore 41 tỷUSD, Bangkok 27 tỷ USD
Sự phát triển “nóng” của thị trường chứng khoán Việt Nam cuối năm
2006 đầu năm 2007 đã thu hút được một lượng vốn rất lớn trong dân chúngkhiến các nhà hoạch định chính sách cũng phải ngạc nhiên Lần đầu tiên,lượng kiều hối của kiều bào nước ngoài gửi về đầu tư đạt mức cao nhất từtrước tới nay và chiếm phần lớn tỷ trọng lượng ngoại tệ vào Việt Nam.Theo dự báo, trong năm 2007 thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ thu húttrên 2 tỷ USD tiền đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài Đặc biệt, trongbối cảnh một loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn như Ngân hàng Ngoạithương Việt Nam, Ngân hàn Đầu tư và Phát triển… đang trong tiến trìnhphát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công chúng chắc chắn lượng vốn đầu tưnước ngoài vào Việt Nam sẽ còn tăng cao hơn nữa Với đặc thù chi tiêu chủyếu dùng tiền mặt như Việt Nam (chiếm 95%), lượng vốn tiềm tàng trongnhân dân chưa được đưa vào sản xuất kinh doanh còn rất nhiều thì việcphát triển thị trường chứng khoán song hành với sự ra đời của các công ty
cổ phần là một chiến lược phát triển kinh tế trước mắt cũng như lâu dài
1.3.2 Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, có hiệu quả hơn.
Đối với các nhà đầu tư, lợi ích việc đầu tư vốn vào các giá trị động sảnphải dựa vào khả năng linh động tức thì của chứng khoán (tức là tính thanhkhoản) kể cả lúc mua cũng như lúc bán Điều này khác với đầu tư theo lối
cổ điển, theo đó vốn bị đọng trong một thời gian đôi khi là khá dài
Trang 7Thị trường chứng khoán giúp doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt vàtối ưu: khi một doanh nghiệp cần vốn để mở rộng quy mô sản xuất thìdoanh nghiệp đó có thể phát hành các loại chứng khoán ra thị trường đểhuy động vốn
Mặt khác, khi các doanh nghiệp chưa có cơ hội sản xuất kinh doanh,các doanh nghiệp có thể dự trữ chứng khoán như một tài sản kinh doanh vàcác chứng khoán đó sẽ được chuyển thành tiền khi cần thiết thông qua thịtrường chứng khoán Hơn nữa thị trường chứng khoán còn giúp các doanhnghiệp xâm nhập lẫn nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu Việc sápnhập, mở rộng hoạt động các doanh nghiệp đều có thể thực hiện thông quathị trường chứng khoán
1.3.3 Thị trường chứng khoán là công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tương lai.
Các doanh nghiệp tham yết giá tại các sở giao dịch hoặc các trung tâmgiao dịch chứng khoán bắt buộc phải cung cấp đều đặn các thông tin vềhoạt động của mình để làm cơ sở cho các nhà đầu tư trong việc ra quyếtđịnh Điều này đã định hướng cho các doanh nghiệp phải thực hiện kiểmtoán thường xuyên, công khai tài chính chứ không còn hiện tượng lãi giả lỗthật như trong các năm trước đây
Sự hình thành thị giá chứng khoán của một doanh nghiệp trên thịtrường chứng khoán đã bao hàm sự đánh giá thực trạng hoạt động củadoanh nghiệp đó trong hiện tại và dự đoán trong tương lai Thường thìnhững cổ phiếu có cổ tức cao thường có giá trị thị trường cao vì chỉ cónhững doanh nghiệp làm ăn tốt mới có khả năng trả lợi tức cổ phần cao vàchỉ doanh nghiệp có ban quản lý tốt mới có khả năng ăn nên làm ra Tuynhiên, cũng có những cổ phiếu chỉ có cổ tức khiêm tốn, nhưng vẫn có giá trịthị trường cao vì đó là những doanh nghiệp có tiến bộ khoa học kỹ thuật vàhứa hẹn nhiều lãi trong tương lai, những doanh nghiệp này phát triển nhanh
Trang 8đòi hỏi vốn lớn và vì thế phần lớn lợi nhuận hàng năm được giữ lại làm vốnkinh doanh, phần lợi nhuận để trả cổ tức sẽ thấp hơn các doanh nghiệp khác
1.3.4 Thị trường chứng khoán là " phong vũ biểu" của nền kinh tế.
Ngoài công cụ đánh giá doanh nghiệp, thị trường chứng khoán còn là
"phong vũ biểu" của nền kinh tế Với phương pháp chỉ số hoá thị giá cácloại chứng khoán chủ yếu trong nền kinh tế và việc nghiên cứu phân tíchmột cách khoa học, có hệ thống chỉ số giá chứng khoán trên các thị trườngchứng khoán ở từng nước trong mối quan hệ với thị trường thế giới chophép dự đoán trước được sự biến động kinh tế, dự đoán được tương lai kinh
tế của một hoặc hàng loạt các nước trên thế giới
1.3.5 Thị trường chứng khoán là công cụ giúp Nhà nước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội
Về mặt kinh tế, việc Nhà nước vay tiền của dân để thực hiện cácchương trình phát triển kinh tế xã hội là thiết thực và lành mạnh vì Chínhphủ không phải thông qua ngân hàng để phát hành thêm tiền giấy vào lưuthông, tạo sức ép lạm phát Hiện nay ở hầu hết các quốc gia, Chính phủ đềuthực hiện phát hành trái phiếu chính phủ thông qua thị trường chứng khoán
để vay tiền của nhân dân vì đây là biện pháp thường xuyên và có kỹ thuậttiên tiến
1.3.6 Thị trường chứng khoán là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hoá
Kết quả cuối cùng của cổ phần hoá là chuyển từ một doanh nghiệpthuộc sở hữu Nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước thànhmột công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp Quá trình cổ phầnhoá doanh nghiệp cần thiết phải có thị trường chứng khoán bởi vì vớinhững nguyên tắc hoạt động của mình (trung gian, đấu giá và công khai),thị trường chứng khoán sẽ là cơ sở, là tiền đề vật chất cho quá trình cổ phầnhoá đi đúng trật tự của luật pháp và phù hợp với tâm lý của nhà đầu tư Chỉ
Trang 9có thông qua thị trường chứng khoán thì Nhà nước mới có thể thực hiệnđược cổ phần hoá đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào vì thị trườngchứng khoán là nơi tập trung được toàn bộ cung cầu về vốn, là nơi tậptrung các nhà đầu tư.
1.4 Những hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh trong thị trường chứng khoán
Như đã nêu trên, thị trường chứng khoán có vai trò rất tích cực trongviệc huy động vốn đầu tư Hầu hết các quốc gia theo cơ chế thị trường đều
có thị trường chứng khoán, kể cả quốc gia đang phát triển, đang chuyển đổikinh tế như nước ta Nhưng bên cạnh đó, thị trường chứng khoán cũng cónhiều mặt tiêu cực cần phải phòng tránh để hạn chế thấp nhất những rủi ro,tạo điều kiện cho nó phát huy hết vai trò của nó
1.4.1 Hiện tượng bán khống
Bán khống là thuật ngữ dùng để chỉ việc các nhà đầu tư bán chứngkhoán mà họ chưa có quyền sở hữu Trong thực tế việc bán khống đem lạilợi nhuận rất cao cho các nhà đầu tư nếu họ tiên đoán đúng xu hướng củathị trường Nhưng đây là một hành vi lũng đoạn thị trường tạo ra nhu cầugiả tạo về chứng khoán
1.4.2 Hiện tượng mua bán nội gián
Mua bán nội gián là hành vi của những kẻ lợi dụng quyền hành hay sự
ưu tiên trong việc nắm giữ những thông tin nội bộ của một đơn vị kinh tế
có phát hành chứng khoán ra thị trường để mua hoặc bán cổ phiếu của đơn
vị đó một cách không bình thường nhằm thu lợi cho mình, gây ảnh hưởngđến giá cả cổ phiếu trên thị trường và phương hại đến các nhà đầu tư khác.Mua bán nội gián được xem như là phi đạo đức về mặt thương mại và đingược lại nguyên tắc: mọi nhà đầu tư đều phải có cơ hội như nhau
1.4.3 Hiện tượng thông tin sai sự thật.
Trang 10Đây là một hành vi thiếu đạo đức nhằm mục đích làm cho giá cổphiếu của công ty khác sụt giảm hoặc giá cổ phiếu công ty mình được tăngcao do việc phao tin đồn thất thiệt trên thị trường Người phao tin đồn thấtthiệt có thể được hưởng lợi do việc mua với giá thấp cổ phiếu của công tykhác để khống chế công ty và sau đó chờ khi thông tin được kiểm chứng sẽbán ra với giá cao hơn.
1.4.4 Hiện tượng đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường
Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những người chấp nhận rủi ro
Họ có thể mua cổ phiếu với hy vọng là giá sẽ tăng trong tương lai để thuđược lợi nhuận trong từng thương vụ Trên thị trường chứng khoán, cácnhà đầu tư có quyền ngang bằng nhau trong việc lựa chọn thời cơ mua vàbán chứng khoán nhằm đem lại lợi ích cho bản thân họ Hoạt động đầu tưlàm tăng doanh số giao dịch thị trường, tăng tính thanh khoản của chứngkhoán Nhưng nếu những nhà đầu tư cấu kết với nhau để mua hoặc bánchứng khoán với số lượng lớn gây nên cung hay cầu giả tạo, làm giả cổphiếu tăng đột biến, lũng đoạn thị trường thì đây lại là hành vi tiêu cực cầnphải ngăn cấm
1.5 Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán trên thế giới với việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát và rất sơkhai, xuất phát từ một sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu Vào giữa thế kỷ
XV tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây, các thương giathường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi việc mua bán và thương lượng
về các loại vật phẩm, hàng hóa, ngoại tệ và giá nông sản, khoáng sản, độngsản lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đó tăng lên dần thành mộtkhu chợ riêng Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ
Trang 11trở thành "thị trường" với việc thống nhất các quy ước thành những quy tắc
có giá trị bắt buộc chung đối vơí các thành viên tham gia “thị trường”
Lịch sử phát triển các thị trường chứng khoán trên thế giới đã trải quamột sự phát triển thăng trầm lúc lên lúc xuống Vào những năm 1875-1913,thị trường chứng khoán thế giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăng
trưởng của nền kinh tế thế giới lúc đó Tuy nhiên đến " ngày thứ năm đen tối" - tức là ngày 29 - 10 - 1929 đã làm cho thị trường chứng khoán Tây,Bắc Âu và Nhật Bản rơi vào tình trạng khủng hoảng và mất lòng tin Đếnkhi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, các thị trường chứng khoán cũngphục hồi dần dần và phát triển mạnh Nhưng đến năm 1987, một lần nữa thị
trường chứng khoán thế giới lại bị điên đảo với " ngày thứ hai khủng khiếp"
do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đương được yêu cầu của giaodịch, gây nên sự sụt giá ghê gớm của chứng khoán, mất lòng tin của kháchhàng kéo theo phản ứng dây chuyền mà hậu quả của nó còn nặng nề hơncuộc khủng hoảng năm 1929 – 1932
Tháng 11 - 1997, thị trường chứng khoán thế giới lại chao đảo docuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và Hồng Kông làm tăng lãi suấtkhiến cho thị trường Chứng khoán ở tất cả các nước đã bị giảm giá trongvòng từ 1 đến 2 ngày
Cho đến nay, phần lớn các nước trên thế giới đã có khoảng gần 200 sởgiao dịch chứng khoán phân tán khắp ở tất cả các châu lục bao gồm cả cácnước trong khu vực Đông Nam Á được hình thành và phát triển vào nhữngnăm 1960 - 1970, và ở các nước Đông Âu ( Balan, Hungary, Séc, Nga,) vàChâu Á ( Trung Quốc ) vào cuối những năm 1980 - đầu những năm 1990.Tại Việt Nam, với việc ra đời Trung tâm giao dịch chứng khoán đầutiên tại thành phố Hồ Chí Minh đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trongtiến trình hội nhập kinh tế của nước ta Nếu như lúc đầu chúng ta chỉ có bacông ty chứng khoán là công ty chứng khoán Sài Gòn, công ty chứng
Trang 12khoán Bảo Việt và công ty chứng khoán Hải Phòng thì hiện nay chúng ta
đã có trên 100 công ty chứng khoán với nhiều lĩnh vực được mở rộng Đặcbiệt, với hai Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và Thành phố HồChí Minh chúng ta đã đưa được trên 200 mã chứng khoán lên sàn, đảm bảoluồng huy động vốn cho các doanh nghiệp Tháng 7 vừa qua, kỷ niệm “thịtrường chứng khoán Việt Nam lên 7 tuổi”, Trung tâm giao dịch chứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh đã được nâng cấp thành Sở giao dịch chứngkhoán và thực hiện khớp lệnh liên tục vào ngày 30-7 càng chứng tỏ quyếttâm xây dựng một thị trường chứng khoán vững mạnh của Nhà nước ta.Với lợi thế của một nước đi sau, Việt Nam đã rút ra bài học không để thịtrường chứng khoán rơi vào trạng thái phát triển “quá nóng” như ở TrungQuốc dẫn đến hàng loạt các công ty chứng khoán phải phá sản Vì vậy, việcthị trường chứng khoán nước ta “giảm nhiệt” trong thời gian vừa qua đượccoi là sự điều chỉnh tất yếu và có lợi, đồng thời được coi là cơ hội vàng chocác nhà đầu tư chiến lược lâu dài Vấn đề đặt ra cho thị trường chứngkhoán Việt Nam là phát triển cân đối trong mối quan hệ với cung cầu vốncủa nền kinh tế, giảm tính “bong bóng” và sự phụ thuộc của thị trường vàonhững tin đồn thất thiệt