1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay

11 224 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Trong bài viết này tác giả đề cập chủ yếu về thực trạng thương mại điện tử của Việt Nam trong giai đoạn 2015–2019, đây là giai đoạn thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng khá nhanh cả về tốc độ và quy mô tăng trưởng. Từ thực trạng về thương mại điện tử đó mà tác giả đã đưa ra những giải pháp giúp cho thương mại điện tử phát triển mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS Nguyễn Thị Thủy1 Tóm tắt: Thời gian qua, tăng trưởng bứt phá thương mại điện tử (TMĐT) đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Các doanh nghiệp người tiêu dùng Việt đứng trước hội to lớn từ cách mạng công nghiệp 4.0 Thương mại điện tử lĩnh vực nhiều nhà đầu tư lựa chọn để khởi nghiệp Thương mại điện tử đóng vai trị lớn vào tăng trưởng thương mại nói riêng tăng trưởng kinh tế nước nói chung Trong viết tác giả đề cập chủ yếu thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2015–2019, giai đoạn thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh tốc độ quy mô tăng trưởng Từ thực trạng thương mại điện tử mà tác giả đưa giải pháp giúp cho thương mại điện tử phát triển mạnh thời gian tới Từ khóa: Thương mại điện tử, thực trạng, giải pháp, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Thành tựu to lớn công nghệ thông tin thập kỷ qua tạo nhiều ứng dụng mới, tiền đề "số hóa" cho hoạt động kinh tế – xã hội kỷ XXI Từ mạng Internet đưa vào sử dụng, thương mại điện tử (e-commerce) phát triển với tốc độ nhanh phạm vi tồn cầu, dù hình thức, mức độ khác tuỳ theo quốc gia, khu vực Thương mại điện tử ứng dụng phổ biến nước công nghiệp phát triển Nhiều nước phát triển trọng ứng dụng phát triển thương mại điện tử Thương mại điện tử thực trở thành chủ đề mang tính thời đời sống kinh tế phạm vi tồn cầu Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam, phát triển thương mại điện tử xu tất yếu Trong định hướng phát triển ngành kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định chủ trương “phát triển thương mại điện tử” đẩy mạnh “nghiên cứu đề xuất biện pháp xúc tiến thương mại điện tử” Qua 40 năm đổi mới, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, trình độ sản xuất thấp; thể chế kinh tế nhiều yếu tố thị trường trình tạo lập Theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam có tảng vững để phát triển thương mại điện tử Thống kê cho thấy, Việt Nam nằm số 78% quốc gia giới có giao dịch điện tử nằm số 38% quốc gia có sách bảo vệ người tiêu dùng; 45% quốc gia có sách bảo vệ liệu cá nhân số 75% quốc gia có Luật An ninh mạng… Việt Nam có 64 triệu người sử dụng internet, 57% dân số có tài khoản mạng xã hội, 67% người dùng internet mua hàng trực tuyến lần Vì vậy, “Thực trạng giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam nay” vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid–19 mối lo nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khu vực giới Đây chủ đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần tìm hiểu số vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển thương mại điện tử Việt Nam Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Email: nguyenthuy@ndun.edu.vn 673 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thương mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức Thương mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB),… Trên giới, đông đảo nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học ý quan tâm tới thương mại điện tử Nhiều quốc gia thành lập quan chuyên nghiên cứu thương mại điện tử Trên giới có số tạp chí Website chuyên khảo thương mại điện tử Trong vài năm gần đây, nhiều diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế thương mại điện tử liên tục tổ chức Ở Việt Nam, thương mại điện tử quan tâm nghiên cứu Đảng Nhà nước xác định đường lối, chủ trương bước ứng dụng phát triển thương mại điện tử Hiện nay, thương mại điện tử thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành bưu viễn thơng, thương mại Nhiều hội nghị, hội thảo thương mại điện tử tổ chức Thương mại điện tử đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo chí Một số viết có đề cập đến thương mại điện tử như: – ThS Nguyễn Việt Liên Hương (2019), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm kiến nghị tác giả, Tạp chí tài – Cơng Lý (2017), Thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm thách thức, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp; – ThS Phạm Thanh Bình (2017), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam trình hội nhập AEC, Tạp chí Tài tháng 6/2017 – ThS Trần Anh Thư (2018), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh kinh tế số, Tạp chí tài chính… Mỗi viết có cách tiếp cận khác nhau, thời gian khác Tuy nhiên, nghiên cứu thương mại điện tử Việt Nam mang tính tiếp cận ban đầu, đề cập tới vài khía cạnh định thương mại điện tử Nhiều vấn đề thương mại điện tử mẻ, cần sâu nghiên cứu Cho tới nay, “Thực trạng giải pháp phát triển thương mại điện Việt Nam nay” chủ đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu viết tìm hiểu thực trạng thương mại điện tử B2C Việt Nam sở tác giả đưa giải pháp thúc đẩy cho thương mại điện tử Việt Nam phát triển thời gian tới – Thời gian nghiên cứu: Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng thương mại điện tử B2C Việt Nam từ 2015–2019 3.2 Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp kế thừa Kế thừa số liệu, trích dẫn tài liệu khác có liên quan đến vấn đề nghiên cứu số tác giả: Nguyễn Việt Liên Hương (2019), ThS Trần Anh Thư (2018), Phạm Thanh Bình (2017)… – Phương pháp tổng hợp Qua thu thập thơng tin, số liệu từ giáo trình, thời báo, tạp chí, cổng thơng tin điện tử Trên sở kế thừa số liệu viết, nghiên cứu trước, tác giả viết phải đánh giá, tổng hợp vấn đề nghiên cứu để từ có nhận định, đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam sở đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới 674 – Ngoài phương pháp nghiên cứu trên, tác giả viết sử dụng kết hợp số phương pháp như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích… Tổng hợp chung lại viết tác giả thiên sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để giải vấn đề KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng thát triển thương mại điện tử Việt Nam năm gần Theo chuyên gia kinh tế, Việt Nam có tảng vững để phát triển thương mại điện tử Thống kê cho thấy, Việt Nam nằm số 78% quốc gia giới có giao dịch điện tử nằm số 38% quốc gia có sách bảo vệ người tiêu dùng; 45% quốc gia có sách bảo vệ liệu cá nhân số 75% quốc gia có Luật An ninh mạng… Việt Nam có 64 triệu người sử dụng internet, 57% dân số có tài khoản mạng xã hội, 67% người dùng internet mua hàng trực tuyến lần Hình 1: Lượng truy cập website sàn thương mại điện tử Việt Nam Nguồn: iPrice Khảo sát thị trường mua bán trực tuyến cho thấy, số người mua sắm chủ yếu lĩnh vực thời trang chiếm 78%, cơng nghệ thơng tin 50% hóa mỹ phẩm 44% Khách hàng chủ yếu mua sắm smartphone thông qua ứng dụng (app) mua sắm Shoppe, Lazada, Tiki hay mạng xã hội Facebook, Zalo Thống kê sơ cho thấy, Shoppe, Tiki "ông lớn" thị trường thương mại điện tử Việt Nam Cụ thể, Shopee trang thương mại điện tử người tiêu dùng sử dụng nhiều mua sắm với hạng mục: Thời trang, làm đẹp thực phẩm Theo Báo cáo Google – Temasek thực công bố, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2015 – 2025 dự báo mức 43%, đưa Việt Nam trở thành nước có Thương mại Điện tử tăng trưởng nhanh khu vực Thương mại điện tử ngày thể vai trò quan trọng việc tạo nhiều giá trị sản xuất tiêu dùng mới, động lực phát triển lĩnh vực tiên phong kinh tế số Việt Nam Mặc dù thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2015 – 2019 quốc gia phát triển có dấu hiệu chững lại Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng lĩnh vực lại phát triển có tính 675 nhảy vọt, thể tốc độ tăng trưởng quy mô thị trường Theo Statista, thị trường TMĐT Mỹ có số tăng trưởng khoảng 12%/năm, tỷ lệ Đông Nam Á đạt 33 – 35% Báo cáo Google Temasek cho thấy, Indonesia Việt Nam quốc gia dẫn đầu xu hướng tăng trưởng (lần lượt 49% 38% từ 2015 đến 2019) Nhìn vào hình ta thấy: Thương mại điện tử B2C Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 tăng tốc độ tăng trưởng quy mô Cụ thể: – Về tốc độ tăng trưởng: Nhìn vào hình thấy mức tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam không đồng Trong năm từ 2015 –2019 tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam có tăng, mức tăng khơng đồng Khởi điểm năm 2015 tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam đạt 37% sang năm 2016 2017 giảm 23% 24% Tuy nhiên đến 2018, tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam lại có bứt phá lên số 30%, sau đến năm 2019 lại giảm cịn 25% Chính tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử năm 2018 đạt 30% nguyên nhân lớn để góp phần giúp tăng trưởng thương mại Việt Nam nói riêng tăng trưởng kinh tế GDP Việt Nam năm 2018 nói chung lên số 7,08%, cao từ năm 2008 đến Hình 2: Quy mơ thị trường thương mại điện tử B2C Việt Nam (2015 – 2019), đơn vị (tỷ USD) Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 – Về quy mơ: Tuy có xuất phát điểm 4,07 tỷ USD vào năm 2015 nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình năm liên tiếp cao nên quy mô thị trường TMĐT năm 2018 lên tới 8,06 tỷ USD năm 2019 đạt 10,08 tỷ USD chiếm 4,9% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước với 42% dân số tham gia mua sắm trực tuyến Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử thuộc top khu vực Đông Nam Á Theo dự báo 2020 số đạt mức 13 tỷ USD Quy mô cao mục tiêu nêu Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016 – 2020, theo mục tiêu này, quy mô TMĐT bán lẻ (B2C) đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Theo báo cáo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tỷ lệ doanh nghiệp mơ hình B2C xây dựng website năm gần không thay đổi nhiều năm 2016, 2017, 2018: năm 2018 có 44% cao 1% so với năm 2017 thấp 1% so với năm 2016, sang năm 2019 số lên tới 50,7% [82, 1] Đa số doanh nghiệp trọng nhiều tới việc chăm sóc, cập nhật thơng tin hệ thống website Cụ thể, 47% DN cho biết thường xuyên cập nhật thông tin hàng ngày, 23% DN có cập nhật thơng tin hàng tuần Điều chứng tỏ, DN trọng nhiều đến việc chăm sóc hình ảnh, thương hiệu mình, sẵn sàng cho việc tăng cường nhiều hình thức kinh doanh trực tuyến Năm 2018, số DN khảo sát, có 676 đến 36% DN cho biết có bán hàng mạng xã hội, tăng 4% so với năm 2017; 12% DN có kinh doanh qua sàn TMĐT – tăng 1% so với năm 2017; 17% DN có kinh doanh tảng di động Trong giao dịch TMĐT B2C, khảo sát vấn đề nhận đơn đặt hàng đặt hàng qua cơng cụ trực tuyến có: 84% DN cho biết có nhận đơn đặt hàng đặt hàng thơng qua email; 49% nhận đơn đặt hàng qua mạng xã hội; 45% việc đặt hàng qua website – bao gồm 36% việc nhận đơn đặt hàng, 44% việc đặt hàng; qua sàn TMĐT 13% việc nhận đơn đặt hàng, 19% việc đặt hàng Như vậy, DN Việt Nam quan tâm đến chiến lược kinh doanh online Tuy nhiên, việc thực mức thấp chưa xứng tầm với quy mô tiềm TMĐT, nhiều DN vừa nhỏ chưa sẵn sàng cho thay đổi Hình 3: Loại hàng hóa/dịch vụ thường mua mạng Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 Thói quen mua hàng người tiêu dùng Việt Nam có thay đổi tích cực Từ việc quen với giao dịch kinh doanh truyền thống, mặt đối mặt, cầm, ngắm thử sản phẩm, họ dần tiếp cận u thích hình thức mua sắm trực tuyến Theo “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020”, năm 2019 có 77% người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến lần năm cao năm 2018 7%, 45% người dùng sử dụng Internet cho mục đích tìm kiếm thơng tin mua hàng thấp năm 17% năm 2018 62%, với tỷ lệ người dùng có thời lượng truy cập Internet từ 3–5 tiếng ngày 27% giảm 3% so với năm 2018 30% Hình 4: Thời lượng cập Internet trung bình ngày Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 677 Các mặt hàng người tiêu dùng trực tuyến ưa chuộng là: loại hàng hóa dịch vụ khác 59%, dịch vụ spa làm đẹp nhạc/video/DVD/Game đạt 45%, tiếp đến dịch vụ tư vấn, đào tạo trực tuyến 38%, đặt chỗ khách sạn/tour du lịch 29% mặt hàng người dân mua nhiều qua dịch vụ thương mại điện tử [36,1] Thực phẩm, thiết bị đồ dùng gia đình số lượng người đặt mua qua mạng Điều dễ hiểu thực phẩm dễ bị hỏng hạn sử dụng trình vận chuyển khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm nên không nhiều người dân lựa chọn đặt qua mạng Chủ yếu thực phẩm đặt mua qua mạng thực phẩm khô, hạn sử dụng dài dễ bảo quản trình vận chuyển Năm 2019, giá trị mua sắm trực tuyến người tiêu dùng triệu đồng chiếm tỷ lệ 25% năm 2019 thấp 10% năm 2018 35%, từ triệu đồng đến triệu đồng chiếm 23%, từ triệu đồng đến triệu đồng chiếm tỷ lệ 26%, triệu đồng 26% Các kết cho thấy, ngày có nhiều người tiêu dùng sẵn sàng tham gia yêu thích mua sắm trực tuyến tỷ lệ mua hàng triệu giảm đáng kể so với năm 2018 giá trị mua sắm triệu lại tăng đáng kể từ 17% năm 2018 lên 26% năm 2019.[38, 1] Điều cho thấy người mua hàng có cân nhắc kỹ trước mua sắm mặt hàng có giá trị lớn qua mạng Đây dấu hiệu đáng mừng cho phát triển TMĐT Việt Nam Hình 5: Số lượng hàng hóa/dịch vụ mua sắm trực tuyến trung bình cá nhân Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 Bên cạnh thành tựu đáng kể đạt TMĐT Việt Nam, báo cáo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 nhiều cản trở cho bứt phá giai đoạn tới Đơn cử dịch vụ logistics – giao hàng chặng cuối – hồn tất đơn hàng cịn nhiều hạn chế Dù có đến 70% người mua hàng trực tuyến sử dụng hình thức tốn dịch vụ thu hộ người bán (COD) tỷ lệ người mua hoàn trả sản phẩm đặt hàng trực tuyến cao Ước tính, tỷ lệ trung bình tổng giá trị sản phẩm hoàn trả so với tổng giá trị đơn hàng lên tới 13%, có DN phải chịu tỷ lệ mức 26% Điều gây khó khăn lớn cho phần lớn DN Thêm vào đó, lịng tin người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến thấp Kết báo cáo cho thấy, tỷ lệ người mua hàng trực tuyến lựa chọn hình thức tốn tiền mặt nhận hàng COD cao – đến 88% [37, 1] Đây vấn đề lớn tồn với TMĐT Việt Nam Báo cáo thống kê được, có 48% người hỏi hài lịng với phương thức mua hàng trực tuyến, tức tỷ lệ lớn đối tượng khách hàng tiềm mà nhà cung cấp dịch vụ TMĐT phải chinh phục Nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến tâm lý người dùng chất lượng hàng hóa Điều thể rõ báo cáo điều tra lý người tiêu dùng chưa chọn mua sắm trực tuyến, đó: 47% lý khó kiểm định chất lượng hàng hóa, 40% lý khơng tin tưởng đơn vị bán hàng Cùng với đó, báo cáo Cục Thương mại điện tử Kinh tế số – Bộ Cơng 678 Thương cho biết, có đến 72% người khảo sát quan ngại sản phẩm chất lượng so với quảng cáo [41, 1] Và nhiều lý khác, như: giá không rẻ mua cửa hàng khuyến mãi; thơng tin cá nhân bị rị rỉ; mua hàng cửa hàng dễ nhanh gọn hơn; người tiêu dùng chưa có thẻ ngân hàng để tốn; cách thức mua hàng qua mạng phức tạp với nhiều người Chính sách pháp luật thiếu tính đồng nguyên nhân quan trọng cho trở ngại Điển bảo vệ thơng tin cá nhân có tầm quan trọng đặc biệt TMĐT Hiện nay, nước ta có số văn quy phạm pháp luật (Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Công nghệ thơng tin, Luật An tồn Thơng tin mạng, Luật An ninh mạng,…) nhiều văn luật có liên quan khác đề cập tới khía cạnh bảo vệ liệu cá nhân điều khoản yêu cầu doanh nghiệp TMĐT phải tuân thủ Tuy nhiên, thực tế, việc thực thi pháp luật nhằm bảo vệ người tiêu dùng mơi trường TMĐT cịn gặp nhiều vấn đề, đôi lúc chưa phân định rõ ràng trách nhiệm quy định chế tài chưa rõ ràng chưa đủ mạnh để xử lý vi phạm Có thể thấy, nguy bị thu thập, sử dụng, phát tán, kinh doanh trái pháp luật thông tin cá nhân cao, điển hình có đến 34% 568 đơn thư khiếu nại gửi đến Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng với nội dung chủ yếu tập trung vào việc DN thu thập trái phép thông tin người tiêu dùng Đây nguyên nhân làm suy giảm lòng tin người tiêu dùng với TMĐT Cùng với tăng trưởng tổng doanh thu giai đoạn 2015–2019 thị trường thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận gia tăng số người tham gia mua sắm trực tuyến, giá trị mua sắm trực tuyến người tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước Hình 6: Số người tham gia mua sắm trực tuyến, giá trị mua sắm trực tuyến, tỷ trọng doanh thu TMĐT, tỷ lệ người dân dùng Internet Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2020 Theo bảng trên, số người tham gia mua sắm trực tuyến năm 2015 30,3 triệu người, năm 2016 32,7 triệu người, năm 2017 33,6 triệu người, năm 2018 39,9 triệu người, tăng 6,3 triệu người so với năm 2017 Giá trị mua sắm trực tuyến người năm 2018 đạt 202 USD/ người tăng 16 USD so với năm 2017 Doanh thu thương mại điện tử B2C Việt Nam năm 2018 chiếm tỷ trọng khoảng 4,2% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước Năm 2019 ước tính số người tham gia mua sắm trực tuyến 44,8 triệu người, ước tính giá trị mua sắm trực tuyến người 225 USD, doanh thu thương mại điện tử B2C 2019 chiếm tỷ trọng 4,9% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu tiêu dùng nước Như nhìn vào bảng ta thấy giai đoạn 2015–2019 năm 2018, 2019 số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến tăng nhanh năm trước, tỷ lệ người dân dùng Internet năm 2019 cao nhiều so với năm trước Kết khảo sát tình hình tham gia thương mại điện tử cộng đồng thông tin Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 cho thấy, tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực 679 tuyến lần năm tăng nhẹ từ 67% năm 2017 lên 70% năm 2018 Tỷ lệ người mua hàng trực tuyến tìm kiếm thông tin mạng 86% 36% hỏi trực tiếp bạn bè, người thân Đặc biệt, số liệu Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 rằng, tỷ lệ đặt mua hàng trực tuyến qua thiết bị di động tiếp tục tăng trưởng, đạt 81%; tỷ lệ người mua sắm trực tuyến qua máy tính để bàn/ máy tính xách tay giảm từ 65% (năm 2017) xuống 61% Top 10 loại hàng hóa, dịch vụ thường người tiêu dùng mua qua mạng năm 2019 là: hàng hóa/dịch vụ khác 58%; dịch vụ spa làm đẹp 45%; nhạc/video/game 45%, dịch vụ tư vấn đào tạo trực tuyến 38%; đặt chỗ khách sạn/tour du lịch 29%; vé máy bay, tàu hỏa, tơ 28%; sách, văn phịng phẩm, hoa, quà tặng 28%; đồ công nghệ điện tử 20%; quần áo, giầy dép, mỹ phẩm 18%; vé xem phim, ca nhạc 13% [36,1] Top 10 loại hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng năm 2019 có thay đổi nhiều so với top 10 loại hàng hóa dịch vụ tiêu dùng năm 2018: Quần áo, giày dép mỹ phẩm (61%); Sách, văn phòng phẩm, hoa, quà tặng (46%); Thiết bị đồ dùng gia đình (46%); Đồ cơng nghệ điện tử (43%); Vé xem phim, ca nhạc… (35%); Thực phẩm (34%); Vé máy bay, tàu hỏa, ô tô (33%); Đặt chỗ khách sạn/ tour du lịch (31%); Dịch vụ tư vấn, đào tạo trực tuyến (17%); Nhạc, video, DVD, game (15%) Sự thay đổi cho thấy người dân lựa chọn hàng hóa tiêu dùng thiết thực cho khơng chọn theo xu hướng đám đơng Hình 7: Loại hình hàng hóa người Việt thường mua mạng kênh mua sắm trực tuyến Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 680 Ba kênh mua sắm trực tuyến nhiều người tiêu dùng lựa chọn năm 2019 Diễn đàn, mạng xã hội (57%); ứng dụng mua hàng thiết bị di động (57%); Website thương mại điện tử (52%) So với năm 2018, tỷ lệ người mua hàng qua diễn đàn, mạng xã hội ứng dụng mua hàng thiết bị di động tăng nhiều Trong mua qua website thương mại điện tử lại giảm từ 74% năm 2018 xuống 52% năm 2019 Theo sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 khảo sát cho thấy, sản phẩm chất lượng so với quảng cáo trở ngại lớn mua sắm trực tuyến, với 72% người tiêu dùng tham gia khảo sát lựa chọn Tiếp trở ngại khác như: lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ (58%); giá đặt mua trực tiếp không rõ ràng (42%) dịch vụ chăm sóc khách hàng (27%); cách thức đặt hàng trực tuyến rắc rối (26%); dịch vụ vận chuyển giao nhận (23%); website, ứng dụng bán hàng thiết kế không chuyên nghiệp (13%) [41,1] Hình 8: Các trở ngại mua hàng trực tuyến Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2020 4.2 Giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Về phía nhà nước Thứ nhất, cần hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển TMĐT Hiện nay, TMĐT lĩnh vực phát triển Việt Nam Ngồi ra, cịn lĩnh vực đặc thù, kết hợp công nghệ thị trường, yếu tố thực yếu tố ảo, thực thể tồn với thực thể khơng gian số Chính vậy, khung pháp lý nói chung cịn nhiều mảng trống cần phải hồn thiện, đặc biệt sách bảo vệ người tiêu dùng Do đó, hồn thiện sách, pháp luật TMĐT, xây dựng hệ sinh thái cho TMĐT kinh tế số nội dung quan trọng cần xác định để định hướng phát triển TMĐT Trong thời gian tới Nhà nước cần ban hành thực thi đạo luật, văn kiện luật để điều chỉnh hoạt động thương mại thích ứng với pháp lý tập quán quốc tế giao dịch thương mại điện tử Nhà nước cần sớm rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành sách, khn khổ pháp lý chế sách cho phát triển toán điện tử nhằm tăng cường lòng tin người sử dụng giới doanh nghiệp vào hệ thống toán điện tử Thứ hai, đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT Các giao dịch TMĐT địi hỏi phải có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin phát sinh để phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế số hóa TMĐT gắn liền với cơng nghệ thơng tin Chính vậy, lĩnh vực TMĐT cần có nguồn nhân lực có chun mơn vững tin học để bắt kịp thành tựu công nghệ thông tin đại phục vụ cho TMĐT có khả thiết kế phần mềm đáp ứng nhu cầu kinh tế thời đại công 681 nghệ số 4.0 Ngồi ra, nhân lực ngành TMĐT cần có hiểu biết định thương mại, luật pháp nước quốc tế, ngoại ngữ để hồ nhập vào với thị trường TMĐT toàn cầu ngày Thứ ba, Nhà nước cần đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: TMĐT phát triển song hành tảng cơng nghệ thơng tin Internet Vì vậy, hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông mạng internet cần Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển để tạo thiết bị điện tử – tin học – viễn thông đầy đủ, ổn định phục vụ tốt cho hoạt động TMĐT, đặc biệt môi trường hội nhập với quốc tế Nhà nước cần đầu tư trực tiếp có sách tiếp tục khuyến khích; thu hút đầu tư xã hội; đầu tư tư nhân nhằm phát triển hạ tầng kỹ thuật cho toán điện tử Đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ công, như: Hải quan điện tử; kê khai thuế nộp thuế; làm thủ tục xuất, nhập điện tử Ngoài ra, cần hỗ trợ doanh nghiệp phân phối hàng hóa ngồi nước cách hiệu với chi phí thấp Thứ tư, Nhà nước cần đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT TMĐT có nhiều tác động tích cực dễ bị tin tặc phát tán virus; công vào website,… Mặt khác, qua Internet xuất giao dịch xấu như: Ma túy, buôn lậu, bán hàng giả Để đảm bảo an toàn cho giao dịch thương mại điện tử, Nhà nước cần có chế kiểm soát hoạt động vi phạm giao dịch thương mại điện tử giao dịch xấu (ma túy, buôn lậu, bán hàng giả ); phát tán thư điện tử, tin nhắn rác; đánh cắp tiền từ thẻ ATM… Các DN sàn thương mại điện tử cần tăng cường an ninh mạng, bảo mật, an tồn thơng tin tốn điện tử để củng cố lòng tin người tiêu dùng tham gia giao dịch trực tuyến Thực điều này, chắn rào cản cho thương mại điện tử nước ta thu hẹp hiệu 4.2.2 Về phía doanh nghiệp Một là, khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chí hàng đầu định đến hành vi mua sắm người tiêu dùng, khả giữ chân khách hàng doanh nghiệp Hai là, đầu tư hợp lý cho xây dựng cửa hàng trực tuyến, cải thiện chất lượng hình ảnh, thơng tin cửa hàng Việc giúp tăng khả cạnh tranh DN, cửa hàng trực tuyến giúp khách hàng dễ dàng truy cập website DN nhanh chóng tìm thấy thứ mà họ cần, cho phép DN điều tra thị hiếu khách hàng thông qua thống kê lượt mua, lượt truy cập,… DN cần trọng vào chăm sóc chất lượng hình ảnh thơng tin cửa hàng trực tuyến, điều chắn thu hút khách hàng Bởi mua hàng trực tuyến, khách hàng khơng thể nhìn thấy sản phẩm trực tiếp họ cảm nhận chúng tay, mắt bên Khách hàng hoàn toàn phải dựa vào hình ảnh mơ tả sản phẩm doanh nghiệp cung cấp trang web để định mua hàng Ba là, đẩy mạnh tiếp thị thông qua kênh truyền thông xã hội Đây kênh tiếp thị hiệu doanh nghiệp TMĐT, giúp DN tiếp cận lượng lớn khách hàng Chẳng hạn, cửa hàng kinh doanh thời trang phụ nữ trực tuyến dễ dàng kết nối với khách hàng mục tiêu thông qua mạng xã hội Facebook, Instagram Twitter Những mạng xã hội cung cấp cho DN công cụ cần thiết để tiếp cận khách hàng mục tiêu, từ giúp tăng lưu lượng truy cập vào website DN tăng doanh thu bán hàng Bốn là, đẩy mạnh việc đầu tư nâng cấp hạ tầng công nghệ, hạ tầng phần mềm lẫn phần cứng, nhằm đảm bảo an tồn thơng tin khách hàng giao dịch, góp phần nâng cao lịng tin người mua hoạt động trực tuyến, nâng cao hình ảnh thương hiệu cho doanh nghiệp Năm là, trọng vào dịch vụ chăm sóc khách hàng Các dịch vụ khách hàng mà DN cung cấp công cụ đắc lực giúp họ phát triển, trì quan hệ với khách hàng phát triển TMĐT Bởi trải nghiệm mà DN mang đến tác động định phần lớn đến việc khách hàng có mua sản phẩm, dịch vụ hay khơng Trải nghiệm tích cực hay tiêu cực nhân tố định nhiều 682 đến gắn bó, trung thành khách hàng tác động trực tiếp vào tăng tưởng doanh số doanh nghiệp KẾT LUẬN Bài viết khái quát toàn cảnh thực trạng TMĐT Việt Nam giai đoạn 2015–2019 Đây giai đoạn mà thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh quy mô tỷ trọng Tuy gặt hái thành cơng định, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP nước thương mại điện tử Việt Nam hạn chế định, chưa khai thác hết tiềm với thị trường rộng lớn gần 100 triệu dân Để giải vấn đề đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực MTĐT cần đưa biện pháp thiết thực nhằm nâng cao sở hạ tầng công nghệ, bảo vệ người tiêu dùng, nâng cao lòng tin người tiêu dùng với hoạt động mua sắm trực tuyến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho TMĐT, thực hiệu khâu phân phối hàng hóa, đảm bảo an tồn giao dịch tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương – Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (2020) Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020 Phạm Thanh Bình (2017), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam trình hội nhập AEC, Tạp chí Tài tháng 6/2017 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2019) Báo cáo số Thương mại điện tử 2019 Google Temasek (2018) E-Conomy SEA 2018 Nguyễn Việt Liên Hương (2019), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm kiến nghị tác giả, Tạp chí tài Cơng Lý (2017), Thương mại điện tử Việt Nam: Tiềm thách thức, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Trần Anh Thư (2018), Phát triển thương mại điện tử Việt Nam bối cảnh kinh tế số, Tạp chí tài 683 ... tế thương mại điện tử liên tục tổ chức Ở Việt Nam, thương mại điện tử quan tâm nghiên cứu Đảng Nhà nước xác định đường lối, chủ trương bước ứng dụng phát triển thương mại điện tử Hiện nay, thương. .. thương mại điện tử Việt Nam mang tính tiếp cận ban đầu, đề cập tới vài khía cạnh định thương mại điện tử Nhiều vấn đề thương mại điện tử mẻ, cần sâu nghiên cứu Cho tới nay, ? ?Thực trạng giải pháp. .. hiểu thực trạng thương mại điện tử B2C Việt Nam sở tác giả đưa giải pháp thúc đẩy cho thương mại điện tử Việt Nam phát triển thời gian tới – Thời gian nghiên cứu: Bài viết tập trung nghiên cứu thực

Ngày đăng: 22/09/2021, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w