Về quá trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

13 522 0
Về quá trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam BBT - Giáo sư Kenichi Ohno làm việc Viện Quốc gia sau đại học Nghiên cứu sách (National Graduate Institute for Policy Studies - GRIPS) Tokyo (Nhật Bản) Ông nhận học vị PhD kinh tế học trường Stanford University (Hoa Kỳ) tháng 6-1987 bắt đầu giảng dạy GRIPS (tiền thân Trường Khoa học sách, Đại học Saitama) từ tháng 4-1996 Lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu ông tài quốc tế kinh tế học phát triển Là người quan tâm đến Việt Nam, từ năm 1995, ông thường xuyên sang Việt Nam tham gia nhiều hoạt động đa dạng, đặc biệt tư vấn lĩnh vực sách phát triển Từ năm 2004, ông trở thành Đồng Giám đốc Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) - thành lập khuôn khổ Dự án hợp tác nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội GRIPS với nguồn tài trợ Chính phủ Nhật Bản Như lời ông nói, Việt Nam nơi ông gắn bó phần lớn thời gian nhận thấy nên sống Sau thời gian dài nghiên cứu kinh tế Việt Nam, ông đưa kết luận "đất nước bạn huy động phần nhỏ tiềm lớn lao Vì vậy, đổi sách cần thiết để giải phóng sức phát triển Việt Nam" Theo thư mời TS Lê Đình Ân, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế xã hội Quốc gia, GS Ohno nhận lời tham gia góp ý ý tưởng xây dựng Chiến lược phát triển Việt Nam thời kỳ 2011-2020, song hạn chế qũy thời gian cá nhân, ông điều kiện viết riêng chủ đề Thay vào đó, ông gửi tới Trung tâm đề cương ngắn số nghiên cứu từ trước ông Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội xin trân trọng giới thiệu dịch tóm tắt tổng thuật từ tài liệu để bạn đọc tham khảo Nét đặc thù trình phát triển nước Đông Á: Chính sách vượt lên tiền đề (1) Từ sau Chiến tranh Thế giới II, nhiều nước Đông Á có bước phát triển ngoạn mục, mà để mô tả nhiều người giới sử dụng danh từ "thần kỳ kinh tế" mỹ từ khác Song nguyên nhân dẫn đến thần kỳ chất chúng lại có ý kiến khác So sánh với khu vực khác kết tương tự, không người, kể tổ chức tài trợ quốc tế, lầm tưởng cho Đông Á có thuận lợi nơi khác điều kiện tự nhiên hay lịch sử, vị trí địa - trị hay chí tôn giáo Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu, phân tích sâu kinh nghiệm Đông Á có lẽ hữu ích, nước sau, người chuẩn bị bước vào giai đoạn tăng trưởng mạnh Xét cách công bằng, nơi hay nơi khác, nước Đông Á có số tài nguyên thiên nhiên với trữ lượng không nhỏ; Đông Á nói chung có lực lượng lao động dồi dào, người dân cần cù, siêng sống nhẫn nhịn theo tinh thần đạo Khổng Nhưng đánh giá tổng quát, nói Đông Á thuận lợi hơn, nói từ đầu Đông Á có ưu vượt trội Vùng đất thường xuyên phải gánh chịu thiên tai khắc nghiệt không cần kể Chiến tranh Thế giới II, từ tới nay, xảy nhiều biến cố trị - quân khốc liệt Trong đó, theo số liệu thống kê lịch sử, vào thập niên 1950, châu Phi có thu nhập bình quân đầu người cao Đông Á Trung Quốc công xưởng khổng lồ giới, bị chìm đắm cảnh lộn xộn trị kinh tế phần lớn thời gian thập niên 1950, 60 70 Chiến tranh lạnh biến bán đảo Triều Tiên Đông Dương thành vùng đất nóng, đến căng thẳng kéo dài eo biển Đài Loan; tất điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế trị khu vực Cuối thập niên 1950, Hàn Quốc bị đánh giá "cơ thể bất lực" điều khiển vị lãnh đạo cỏi với nạn tham nhũng lan tràn Gần hơn, tăng trưởng bị gián đoạn nhiều kiện "cú sốc dầu lửa" thập niên 1970, "thập niên bị đánh mất" Nhật Bản vào năm 1990 khủng hoảng tài châu Á giai đoạn 1997-1998 Vì thế, khó cho Đông Á tăng trưởng nhanh nhờ khu vực có hòa bình ổn định, hay khu vực thừa hưởng điều kiện kinh tế tốt so với vùng cận Xahara châu Phi Để có thành công mình, chắn Đông Á phải có nét đặc thù riêng, bật yếu tố sách, bối cảnh bên ngoài, làm nên khác biệt Chính sách vượt lên tiền đề cho trước, yếu tố định sẵn Trong trình phát triển vừa qua, nước Đông Á, kể Nhật Bản, chưa dựa hoàn toàn vào nguyên tắc thị trường tự do, mà trái lại, lấy vai trò Chính phủ sách phát triển đắn làm trụ cột Thực tế lịch sử cho thấy, nước không làm thế, làm không đầy đủ, không thật thành công Đến nay, đánh giá khác phạm vi, mức độ, đối tượng công cụ tác động sách Chính phủ (vả lại, quốc gia vấn đề lại cần thể khác nhau), bản, thấy nội dung "chính sách đúng" nước Đông Á thể khía cạnh chủ yếu sau Trước hết, sách đề cao tinh thần tự cường dân tộc, động viên người dân tâm vượt qua đói nghèo Tại hầu hết quốc gia Đông Á, phủ người dân không coi giảm nghèo mục đích tự thân, mà lấy tăng trưởng làm mục tiêu tối thượng Thực điều rộng rãi thừa nhận, rõ ràng người ta giảm nghèo cách dịch chuyển vòng quanh nguồn lực có (nghĩa hạn chế), từ chỗ sang chỗ khác, mà điều quan trọng nhiều làm cho nguồn lực ngày gia tăng Trên thực tế, nước Đông Á, giảm nghèo mục tiêu nhỏ; quốc gia lúc theo đuổi mục tiêu tham vọng nhằm nâng cao rõ rệt kỹ năng, công nghệ, sức cạnh tranh mức sống để đứng vào hàng ngũ quốc gia tiên tiến xác lập vị xứng đáng kinh tế giới Ai nói Đông Á phát triển thành công chủ yếu dựa yếu tố người; điều đúng, có lẽ thể đây, tức chỗ thông qua sách đắn, Nhà nước phát huy ý chí vươn lên tiềm người, chỗ dân cư Đông Á đông siêng Thứ hai, kết hợp sách tăng trưởng sách bổ trợ cách hài hòa Một đất nước bắt đầu có mức tăng trưởng cao, thay đổi mặt xã hội điều không tránh khỏi Điều liên quan đến khía cạnh đời sống xã hội, từ tâm lý, thái độ lao động giải trí, sống gia đình, quan hệ cộng đồng đến vấn đề đô thị hóa, di dân, giao thông, môi trường, văn hóa Ở đây, sách tăng trưởng hiểu bao gồm biện pháp có tác dụng kích hoạt trì động lực hoạt động đầu tư, kinh doanh, khu vực tư nhân, như: cung cấp dự báo, chiến lược kế hoạch mang tính định hướng, phát triển nguồn nhân lực, công nghệ, hạ tầng sở, thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút FDI, cung cấp tài chính, trợ cấp (2) Còn sách bổ trợ(3) tập hợp biện pháp nhằm giải vấn đề khó khăn liền với tăng trưởng nhanh, như: gia tăng bất bình đẳng, ô nhiễm, đô thị hóa, dịch chuyển lao động, bong bóng tài sản, tham nhũng, ma túy, HIV/AIDS, tâm lý coi trọng vật chất suy giảm giá trị tập quán truyền thống Chính sách tăng trưởng sơ cấp (cái trước) sách bổ trợ thứ cấp (cái sau) theo nghĩa sau góp phần hoàn thiện trước, việc khắc phục vấn đề phát sinh tiến hành thành công trước Phát triển trì sách tăng trưởng lẫn sách bổ trợ không triển khai cách hiệu Đương nhiên, chi tiết cần thiết sách khác nước, vậy, chúng phải thiết kế thực cách thận trọng cho phù hợp với nhu cầu thực tế quốc gia Ở Đông Á, nước biết cách xoay xở để làm điều cách hoàn hảo, nhiều khác tùy nơi, đạt kết thần kỳ kinh tế Thứ ba, xây dựng nhà nước đủ lực làm chủ trình phát triển Để thoát khỏi tình trạng nghèo khó bắt đầu tăng trưởng, phần lớn quốc gia Đông Á thiết lập mô hình nhà nước phát triển độc đoán(4) (thực chất nhà nước nhiều mang tính độc tài, có lực cao quản lý kinh tế) Trong thành phần nhà nước vậy, yếu tố "nhà lãnh đạo có đủ quyền lực tinh thông kinh tế" [2] thành phần thiết yếu, điều kiện khác, chưa tồn tại, tạo nhà lãnh đạo tài ba Nhà lãnh đạo phải người mạnh mẽ, đồng thời có tri thức kinh tế Vị cần có tri giác sắc bén để nhận biết có lợi nhằm thúc đẩy tăng trưởng Không thiết phải có học vị cao, trực giác để lựa chọn sách sử dụng, bổ nhiệm chuyên gia giỏi vô quan trọng Trong lịch sử Đông Á chục năm gần đây, chế độ độc tài nhà độc tài thành công, thực tế cho thấy giai đoạn thành công nước có nhà độc tài với lực đặc biệt cầm quyền Luận để đất nước "cất cánh" mặt kinh tế từ xuất phát điểm thấp đòi hỏi huy động nguồn lực to lớn nhanh chóng, từ đòi hỏi biện pháp mạnh mẽ, cứng rắn Muốn thành công, nhà lãnh đạo độc tài phải đưa sách phù hợp để thúc đẩy "vòng tròn huyền diệu" (5) tăng trưởng kinh tế ổn định trị Hình vẽ trình bày hình thái sách phát triển mang tính hỗn hợp vận dụng phổ biến nước Đông Á thành công Cuối đặc biệt nhất, liên kết khu vực Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, có thật thừa nhận rộng rãi gần chân lý rằng, nước sau, phát triển để liên kết liên kết để phát triển - trình hai mà một, không tách rời Quá trình phát triển đặc trưng dòng chảy vào liên tục từ nước sản phẩm, ý tưởng, công nghệ hệ thống Chúng mang đến thông qua kênh tư nhân hay thông qua sáng kiến sách Chính phủ, kể theo yêu cầu nhà tài trợ tổ chức quốc tế Song, nét đặc thù Đông Á mối quan hệ phát triển - liên kết có hình thái riêng biệt Có thể khẳng định rằng, tăng trưởng Đông Á đạt nhờ tồn thân khu vực với tư cách không gian dành cho tương tác kinh tế thành viên Người trước người sau, nước khu vực giai đoạn phát triển khác khởi đầu trình tăng trưởng kinh tế việc trực tiếp tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực Quá trình công nghiệp hóa diễn mặt thông qua lan rộng theo địa lý (từ nước sang nước khác) mặt khác nhờ đào sâu cấu trúc quốc gia Hình ảnh "đàn sếu bay" sử dụng nhằm mô tả động thái có tính hệ thống Để hiểu chế này, việc đánh giá sách quốc gia không đủ; cần phân tích Đông Á tổng thể, với cấu sản xuất, thương mại nội vùng dòng vốn luân chuyển Không khu vực nước phát triển khác giới tạo lập phụ thuộc lẫn mang tính hữu động Đông Á Nếu muốn "sao chép" chế sang khu vực khác mà không tính đến đặc điểm này, khó thành công tức chưa hiểu Đông Á Chính sách hỗn hợp Đông Á Tăng trưởng kinh tế Các vấn đề xã hội phát sinh (bất bình đẳng, tội phạm, ô nhiễm ) Chính sách tăng trưởng Ổn định trị Sau vài thập kỷ Được kiềm chế Chính sách bổ trợ Tiến tới xã hội dân chủ thịnh vượng (Ví dụ: Hàn Quốc, Đài Loan) Việt Nam đường công nghiệp hóa Từ năm trước, Việt Nam tuyên bố mục tiêu gia nhập hàng ngũ quốc gia công nghiệp vào năm 2020, việc định nghĩa nước công nghiệp lại chưa làm rõ Nay đến lúc Việt Nam phải xác định rõ chương trình hành động Điều cải thiện chất lượng việc xây dựng sách phát triển, phát triển công nghiệp, đồng thời góp phần làm giảm tính bất ổn - yếu tố lâu khiến doanh nghiệp cộng đồng e ngại, chưa an tâm đầu tư, kinh doanh Tuy nhiên, câu hỏi "thế nước công nghiệp" cần trả lời cách thực tiễn, theo lối lý thuyết, nhằm tránh gây hiểu lầm để xây dựng đường hiệu tới đích mong muốn Hơn nữa, việc định nghĩa túy lý thuyết quốc gia công nghiệp không dễ dàng Thực ra, cắt nghĩa rõ ràng thuộc tính cần có quốc gia công nghiệp, điểm kết thúc trình công nghiệp hóa Đối với Việt Nam, nhiệm vụ mang tính chiến lược thiết thực lúc làm để thực mục tiêu quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển Mục tiêu quốc gia phải thể tham vọng, phải thực tế để đạt nỗ lực cao Nó cần phản ánh thực trạng kinh tế Việt Nam kinh tế toàn cầu Nếu mục tiêu đặt khó thực hiện, không ý nghĩa làm lòng tin Chúng đề xuất cách suy nghĩ công nghiệp hóa Việt Nam sau Trước hết, không nên đặt mục tiêu cao cho năm 2020 Trong vòng 13 năm nữa, Việt Nam chưa thể trở thành kinh tế công nghiệp tầm cỡ Hoa Kỳ, EU hay Nhật Bản Trong khoảng thời gian đó, Việt Nam có lẽ khó Đài Loan Hàn Quốc - nước không sản xuất lượng sản phẩm lớn mà cần trợ giúp nước (xem bảng xếp hạng đây) Mục tiêu Việt Nam cho năm 2020 nên mức vừa phải Đây phải trình công nghiệp hóa dựa hoạt động sản xuất chế tác sử dụng nhiều lao động có kỹ năng, bước vươn lên thành phận trình sản xuất toàn cầu Đối với Việt Nam, mục tiêu cho năm 2020 trở thành quốc gia công nghiệp với số quy trình sản xuất chế tác có vị trí đầu đàn thị trường giới, chưa phải quốc gia công nghiệp hóa hoàn toàn Công nghiệp hóa không nên đo lường số tuyệt đối thu nhập bình quân đầu người Đương nhiên, tăng trưởng thu nhập dấu hiệu quan trọng phát triển thành công, song thu nhập bình quân đầu người nên coi số mang tính biểu thị, mục tiêu chủ yếu Không có lý thuyết nói mức thu nhập tương ứng với quốc gia công nghiệp Điều quan trọng bảo đảm cho mức thu nhập tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng với tốc độ phản ánh tiềm tăng trưởng đất nước Muốn vậy, cần xem xét công nghiệp hóa diện rộng Theo nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế giới, công nghiệp hóa thường xác định trình thỏa mãn điều kiện sau: • Tính bền vững - ngành công nghiệp chế tác(6) tăng trưởng liên tục với tốc độ cao (thường mức hai số nhiều năm) • Đóng góp cho tăng trưởng chung - ngành công nghiệp chế tác nhân tố đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP • Chuyển dịch cấu - cấu thành ngành công nghiệp chế tác dịch chuyển bước liên tục từ việc chế biến đơn giản sang việc sản xuất phức tạp đòi hỏi công nghệ cao Tuy nhiên, thực chất định nghĩa nước công nghiệp hóa (industrializing country - nói trình), nước công nghiệp hóa (industrialized country - nói trạng thái) Về nước công nghiệp hóa, cần có định nghĩa Đối với trường hợp Việt Nam, xin đưa tiêu chí sau đây, đặc biệt nhấn mạnh việc liên kết với khu vực Đông Á động ▪ Thu nhập tương đối - Việt Nam gia nhập hàng ngũ nước thành công Đông Á với mức thu nhập tương đương với nhóm nước trung bình khu vực (Trung Quốc ASEAN4, bao gồm Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia Philípin) Hiện tại, Việt Nam nằm số nước có thu nhập thấp khu vực Đông Á, chưa thuộc nhóm thu nhập trung bình ▪ Cơ cấu xuất - hàng chế tác chiếm 75%(7) khối lượng xuất Điều có nghĩa Việt Nam không xuất hàng sơ chế chủ yếu nữa, mà chuyển mạnh sang xuất hàng chế tác ▪ Vị trí đầu đàn số ngành công nghiệp chế tác chất lượng cao - đất nước chiếm lĩnh vị trí đầu đàn thị trường toàn cầu vài sản phẩm quy trình sản xuất chế tác có chất lượng cao Điều đòi hỏi phải có tích tụ sản xuất đủ cho phép Việt Nam trở thành nhà xuất lớn giới sản phẩm Hơn nữa, điều phải thực chất lượng danh tiếng hàng hóa, số lượng lớn với mức giá chất lượng thấp Để làm vậy, vấn đề có ý nghĩa then chốt huy động tối đa tiềm người lao động Việt Nam Việt Nam có tiềm lớn lao động chất lượng cao, chí tiềm thuộc hạng lớn Đông Á, chưa tận dụng cách đầy đủ ▪ Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ - phát triển ngành phụ trợ (linh phụ kiện vật liệu) phục vụ ngành chế tác đầu đàn nói làm tăng nhanh tỷ lệ nội địa hóa Đối với số ngành quan trọng dệt may, điện tử, xe máy, mục tiêu nội địa hóa cần xác định dựa ý kiến nhà sản xuất nước nhà đầu tư nước cần cập nhật định kỳ Tuy nhiên, nội địa hóa 100% điều đáng mong đợi kỷ nguyên toàn cầu hóa phân công lao động quốc tế sâu rộng Việt Nam nên thiết lập mạng lưới sản xuất có liên kết khu vực với miền Nam Trung Quốc địa bàn khác ASEAN, tiến hành xuất số linh phụ kiện cho họ nhập số đầu vào họ Mức độ nội địa hóa tối ưu phải xác định quan điểm chiến lược ▪ Tăng cường nội lực dịch vụ hỗ trợ - đào tạo để có đủ lao động có kỹ nước tham gia vào ngành sản xuất chất lượng cao không phụ thuộc nhiều vào người nước Ít 70% (7) số lao động có kỹ phải sẵn có nước, lao động với yêu cầu kỹ đặc biệt (chẳng hạn quản lý sản xuất, thiết kế sản phẩm, tiếp thị toàn cầu, ) phải tìm kiếm nước Trên sở trình độ tiếp thu kỹ thuật, phân biệt nấc thang trình công nghiệp hóa Bảng [3] Công nghiệp hóa nước phát triển thường nấc với quy trình công nghệ đơn giản, nước thiết lập Tại nấc này, phần lớn đầu vào nhập Tới nấc 2, sản lượng lắp ráp nước đạt mức đủ lớn, ngành công nghiệp phụ trợ phát triển (bởi nhà cung cấp địa phương nhà cung cấp có vốn đầu tư nước ngoài) Tuy nhiên, việc sản xuất phụ thuộc nhiều vào công nghệ quản lý nước Tại nấc 3, lực quản lý công nghệ nội địa hóa lệ thuộc nước giảm đáng kể Cuối cùng, nấc 4, quốc gia đạt khả sáng tạo sản phẩm dẫn dắt phát triển công nghiệp bình diện toàn cầu Bảng Các nấc thang trình công nghiệp hóa Trình độ Đặc điểm Xếp hạng quốc gia Không có ngành phụ trợ Phụ thuộc nặng nề vào công nghệ quản lý nước Việt Nam Có ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng Vẫn phụ thuộc nhiều vào công nghệ quản lý nước Thái Lan, Malaixia, (Trung Quốc) Công nghệ quản lý phần lớn nội địa hóa Có thể sản xuất sản phẩm chất lượng cao, chưa thể đầu đổi thiết kế sản phẩm Hàn Quốc, Đài Loan Trang bị đầy đủ lực nội địa, bao gồm việc đổi thiết kế sản phẩm với vị trí hàng đầu công nghệ Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU Chỉ lắp ráp Lắp ráp sản xuất linh kiện Năng lực nội địa cao Đầy đủ lực đổi Tiêu chí xếp hạng dựa tồn (i) ngành công nghiệp phụ trợ; (ii) lực công nghệ quản lý; (iii) lực đổi mới, thiết kế sản phẩm, theo mức độ khó tăng dần Tiến bước nấc thang việc làm không dễ dàng hầu phát triển Ngay Đông Á, nơi công nghiệp hóa cho thành công, có Đài Loan Hàn Quốc đạt tới nấc Hiện tại, chưa quốc gia ASEAN vượt qua rào chắn nấc nấc 3; thể có "trần thủy tinh" [3] vô hình ngăn cản nước ASEAN vượt lên cao mức Trung Quốc có khả nội địa hóa công nghệ tương lai, song xuất họ phụ thuộc nhiều vào công nghệ linh kiện nước Đến đây, đường công nghiệp hóa Việt Nam có lẽ hình dung Có thực tế lịch sử nước sau Đông Á, phát triển - - có nghĩa "nhảy vào tham gia mạng lưới sản xuất khu vực trở thành mắt xích động quan trọng mạng lưới ấy" [2] Bây sớm để nói liệu Việt Nam vượt qua "trần thủy tinh" hay không Việt Nam nấc đường tiến lên nấc Tuy nhiên, đề cập trên, Việt Nam có lợi dài hạn, mà nước ASEAN khác không có, lực lượng lao động - cần cù, kiên nhẫn, khéo léo có kỹ cao Nếu lợi kết hợp với việc cải tiến mạnh mẽ sách công tác quản lý, đặc biệt công tác quản trị doanh nghiệp, Việt Nam có khả trở thành quốc gia ASEAN vươn tới nấc Trong mục tiêu thu hút tối đa FDI, Việt Nam cần bắt đầu đẩy mạnh việc tiếp thu tích lũy kỹ thuật (8) để chuẩn bị cho nấc thang phát triển Vấn đề lớn lại lựa chọn cách phù hợp cho nhóm ngành công nghiệp Đối với nhóm ngành lắp ráp (điện điện tử, xe máy ô tô, với việc sản xuất linh phụ kiện cho ngành này), muốn đề xuất lựa chọn phương thức "sản xuất tích hợp" [4]; nhóm ngành khác cần có nghiên cứu riêng Tiếp cận theo lý thuyết kiến trúc kinh doanh (business architecture), GS Takahiro Fujimoto Trường Đại học Tokyo cho rằng, nước ASEAN, đặc biệt Thái Lan Việt Nam, phải làm chủ trình sản xuất tích hợp, không nên bắt chước trình sản xuất theo mô-đun(9) kiểu Trung Quốc Trong trình sản xuất tích hợp, linh kiện thiết kế riêng rẽ cho sản phẩm cần điều chỉnh đồng thời đạt độ chuẩn mực cao Ngược lại, trình sản xuất theo mô-đun, tất linh kiện lắp ghép với theo nhiều cách nhằm làm sản phẩm thời gian ngắn Đối với nước phát triển, sản xuất theo mô-đun dễ dàng hơn, liền với hạn chế lượng cung ứng mức, giá sản phẩm bị hạ xuống, lợi nhuận thấp thiếu động lực để cải tiến công nghệ Các đặc điểm chủ yếu hai phương thức trình bày Bảng Bảng Sản xuất theo mô-đun sản xuất tích hợp Sản xuất theo mô-đun Sản xuất tích hợp Giao diện Linh phụ kiện sản xuất đại trà có linh phụ kiện thể dùng cho loại sản phẩm Mỗi sản phẩm có linh phụ kiện riêng, đặc biệt khâu thiết kế Điểm mạnh Sản xuất nhanh linh hoạt Không ngừng nâng cao chất lượng Điểm yếu Không tạo khác biệt, nhiều nhà cung cấp, lợi nhuận thấp, yếu nghiên cứu triển khai (R&D) Mất nhiều thời gian sức lực để đạt kết ý muốn Yêu cầu tổ chức Mở, định nhanh, huy động nguồn lực bên cách linh hoạt Quan hệ lâu dài, xây dựng kỹ kiến thức mang tính nội Việt Nam cần thay đổi phương pháp xây dựng Chiến lược phát triển cho thời kỳ Từ phân tích tiến trình lịch sử gần khung cảnh đương đại khu vực Đông Á, từ ý tưởng lựa chọn đường công nghiệp hóa trình bày trên, câu hỏi đặt Việt Nam nên phải xây dựng Chiến lược phát triển cho thời kỳ nào? Điều dễ thấy với tình hình nước bối cảnh bên có chuyển động mạnh mẽ theo nhiều chiều thập niên vừa qua, việc xây dựng chiến lược phát triển Việt Nam phải thay đổi nhiều Những thay đổi phải tiến hành phương pháp tiếp cận, quy trình soạn thảo thân nội dung Chiến lược Bởi lẽ trải qua hai kỳ xây dựng thực thi chiến lược phát triển, nay, sách phát triển Việt Nam, bộc lộ nhiều yếu kém, thay đổi bản, mong ước lớn lao có vị trí tương xứng đội hình "đàn sếu bay" khó thành thực Sau chuyến nghiên cứu, khảo sát phương pháp xây dựng sách, dự án VDF tiến hành Thái Lan, Malaixia Nhật Bản, nhận "Việt Nam bị tụt hậu xa so với họ việc hoạch định sách công nghiệp Việt Nam phải học hỏi nhiều từ kinh nghiệm quốc gia này" [4] Có thể nói, phương pháp hoạch định sách Việt Nam giai đoạn đầu, nguyên sơ, có nhiều thiếu sót chịu nhiều ảnh hưởng rơi rớt lại từ thời kế hoạch hóa tập trung Về thiếu phối hợp bộ, ngành thiếu hợp tác nhà hoạch định sách bên liên quan, bao gồm đối tượng chịu tác động người hưởng lợi từ sách, số biểu yếu khác, có nhiều người đề cập diễn đàn khác thân nhà lãnh đạo Việt Nam, kể lãnh đạo cấp cao, thấy rõ Tại đây, muốn nhấn mạnh tình trạng thiếu thông tin trình hoạch định sách, đồng thời lưu ý thêm vài điểm bối cảnh so sánh quốc tế khu vực mà Việt Nam chưa nhìn nhận cách đầy đủ Vì nhiều lý do, có thiếu phối hợp với bên liên quan, thông tin mà nhà hoạch định sách Việt Nam có thường không đầy đủ, thiếu xác không cập nhật Hệ hiển nhiên người ta xây dựng sách tốt sở thông tin không cập nhật Tương tự tình hình Trung Quốc, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao năm gần đây, theo đánh giá chuyên gia quốc tế, đóng góp thực Chính phủ không lớn, mà tăng trưởng có chủ yếu tính động bùng nổ (tới mức khó kiểm soát) khu vực tư nhân, có khu vực FDI [2] Những đóng góp Chính phủ xoay quanh việc "cởi trói" cho khu vực tư nhân biện pháp nhiều mang tính tình thực dụng; cải cách thiết chế cho phù hợp với thách thức mới; xây dựng sở hạ tầng, lượng (nhưng thường muộn màng) Cũng thành tựu lớn mặt sách, rõ ràng nhiều so với mà phủ Đông Á khác làm giai đoạn tăng trưởng nhanh trước họ(10) Vừa qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực có cam kết mạnh mẽ trình hội nhập kinh tế khu vực giới, không nghi ngờ tính nghiêm túc cam kết Tuy nhiên, với chuẩn bị ngoại giao pháp chế chưa đủ Để Việt Nam thực hưởng lợi từ trình hội nhập quốc tế, khu vực sản xuất - kinh doanh phải chuẩn bị tốt Các doanh nghiệp Việt Nam cần có đủ lực cạnh tranh để "trụ lại" mà chí phát triển khởi sắc môi trường mở cửa mới, nơi việc bảo hộ thông qua nhập đặc quyền khác, nguyên tắc, không phép sử dụng Đây lĩnh vực mà chuẩn bị Việt Nam tỏ yếu Hơn nữa, việc chuẩn bị từ phía doanh nghiệp lẫn quan phủ lại bộc lộ nhiều lúng túng Vấn đề quan trọng hàng đầu xác định cụ thể, loại sách cần thiết khả thi? Thời buổi kế hoạch hóa theo lối truyền thống qua Việt Nam dùng chế quản lý cứng nhắc tách biệt với giới Chiến lược thúc đẩy "ngành công nghiệp non trẻ" mà Nhật Bản Hàn Quốc áp dụng thời gian đầu sau chiến tranh nằm diện thảo luận Theo chiến lược này, ngành công nghiệp nước bảo hộ nuôi dưỡng đủ sức cạnh tranh Do cam kết với WTO nhiều hiệp định thương mại tự khác, từ nay, Việt Nam áp dụng bảo hộ Ngay chiến lược tăng trưởng dựa vào FDI, nước ASEAN4 thực giai đoạn từ thập niên 1970 đến thập niên 1990 không hoàn toàn phù hợp nước sau Việt Nam Thời gian đó, Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia Philípin thu hút mạnh FDI, họ lại chậm rãi việc dỡ bỏ loại thuế, hạn chế nhập yêu cầu nội địa hóa Tại nước này, biện pháp khuyến khích FDI bảo hộ công nghiệp nước tồn song song vài thập niên Các rào cản bên dỡ bỏ sau họ đạt mức độ tích tụ công nghiệp đáng kể Còn Việt Nam phải dỡ bỏ rào cản mở cửa [4], phải đối mặt với cạnh tranh toàn cầu trước có tích tụ Từ thập niên 1990, bối cảnh khu vực giới xuất yếu tố mới, quan trọng, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc - quốc gia rộng lớn, đông dân với lực sản xuất công nghiệp mở rộng nhanh chóng Thực tế đặt cho quốc gia, nước khu vực, có Việt Nam, đòi hỏi phải nghiên cứu điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp Sẽ không khôn ngoan, trực tiếp cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc thị trường giới Trái lại, quốc gia nên cố gắng "dị biệt hóa" sản phẩm so với sản phẩm Trung Quốc để tạo cho "thị trường ngách"; đồng thời tìm cách, dạng hay dạng khác, trở thành đối tác sản xuất Trung Quốc để tận dụng yếu tố đầu vào giá rẻ nước Vận dụng phương thức sản xuất tích hợp, trình bày mục 2, cách theo hướng Trong bối cảnh phức tạp với hội thách thức đan xen, yếu tố bất định khó lường vậy, chiến lược phát triển Việt Nam chắn phải đổi cách bản, phải chứa đựng nhân tố mạnh dạn hơn, đột phá phải khác biệt nhiều so với chiến lược nước khác khứ Chiến lược phải phản ánh đòi hỏi thực tế nước sau cần mở cửa nhanh Toàn cầu hóa tất yếu khách quan Việt Nam phải đặt vào vị trí tác nhân có trọng lượng "sân chơi" toàn cầu, bảo đảm chắn đóng góp Đông Á giới tăng lên theo thời gian Từ tất thông tin, đánh giá phân tích đây, xin đề xuất số vấn đề phương pháp luận nội dung cần tập trung nghiên cứu trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ sau Phương pháp luận Khó khăn việc xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam chưa có chủ đề tập trung, chưa có tiêu điểm Điều bắt nguồn từ trình soạn thảo, dự thảo từ quan khác tổng hợp lại mà xếp ưu tiên Điều tương tự xảy Kế hoạch năm 2006-2010 nêu ý kiến đóng góp từ tháng 8/2005 Để có định hướng sách rõ ràng, trình soạn thảo cần cải tổ Sau nghe ý tưởng ban đầu từ chuyên gia quan chức khác nhau, Văn phòng Thủ tướng Chính phủ cần hình thành nhóm nhỏ cố vấn cao cấp để lựa chọn vấn đề Bản thân ngài Thủ tướng cần trực tiếp "vào cuộc" lãnh đạo trình lựa chọn Số lượng vấn đề then chốt lựa chọn cuối không nên nhiều (chỉ khoảng 10 vấn đề) Sau vấn đề then chốt lựa chọn, vấn đề cần thành lập tổ công tác đặc nhiệm làm việc khoảng năm Mỗi tổ công tác cần tiến hành thu thập liệu, sâu phân tích đề xuất hành động cụ thể Các báo cáo họ cần công bố công khai, tiến hành thảo luận nhà hoạch định sách bên liên quan Về bản, phương pháp Nhóm công tác liên ngành Công nghiệp xe máy(11) vận dụng, dự thảo Quy hoạch tổng thể Công nghiệp xe máy thời gian 20062007 Hình thức tổ công tác đặc nhiệm sử dụng nhiều nước để hoạch định sách, lúc tổ thành công Thành công phụ thuộc nhiều vào (i) tham gia tích cực thân ngài Thủ tướng; (ii) việc lựa chọn tốt nhân nhóm cố vấn cao cấp tổ đặc nhiệm Nội dung Như trình bày chi tiết mục 1, quốc gia thành công Đông Á thực cách hiệu sách tăng trưởng sách xã hội (còn gọi sách bổ trợ) Cả hai loại sách cần thiết ổn định trị tăng trưởng bền vững Mọi chương trình, kế hoạch phát triển phải bao quát hai lĩnh vực với phân tích bước cụ thể Từ phân tích thực trạng phát triển Việt Nam, bước đầu, đề xuất nội dung vấn đề then chốt Tất nhiên, lựa chọn nội dung cách gộp nhóm khác Những vấn đề tăng trưởng: (1)Lộ trình huy động nguồn lực (các chiến lược tổng thể dài hạn huy động nguồn thu từ thuế, từ ngân hàng, trái phiếu, chứng khoán, ODA, FDI, kiều hối, để phục vụ mục tiêu phát triển); (2)Học hỏi bước vận dụng phương thức sản xuất tích hợp - (i) nguồn nhân lực công nghiệp, (ii) công nghiệp phụ trợ, (iii) tiếp thị xúc tiến FDI mang tính chiến lược; (3)Chiến lược, tiến độ nguồn vốn để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng quy mô lớn (năng lượng vận tải), bao gồm quy trình thẩm định, phê duyệt theo dõi, giám sát; (4)Nâng cấp lĩnh vực giáo dục đào tạo; (5)Chiến lược phát triển nông thôn, bao gồm vấn đề nông nghiệp, công nghiệp 10 hóa nông thôn di dân nước vùng Những vấn đề xã hội: (6)Chênh lệch thu nhập tài sản; (7)Hiện tượng đầu đất đai khó khăn công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư; (8)Mạng lưới bảo hiểm an sinh xã hội; (9)Bảo vệ môi trường; (10) Các khó khăn lĩnh vực giao thông - ùn tắc tai nạn Chú thích: (1) Các tiêu đề Ban Biên tập đặt Các thích Ban Biên tập biên tập lại bổ sung (2) Một số biện pháp cũ bảo hộ thuế quan, hạn ngạch cấm nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, yêu cầu nội địa hóa, yêu cầu cân đối ngoại tệ, không phù hợp khuôn khổ WTO Tuy nhiên, nhiều biện pháp không vi phạm quy định WTO huy động phục vụ cho việc xây dựng sách tăng trưởng (3) Thuật ngữ "chính sách bổ trợ" (complementary/supplementary policies) dùng công trình Y Murakami (1994) Tác giả phân biệt sách (phát triển) ngành sách phân phối theo nghĩa rộng Theo ông, sách phân phối thích hợp sách phải bổ sung, hỗ trợ cho sách ngành, nhằm khắc phục mặt tiêu cực học thuyết phát triển Ở Việt Nam, danh từ tương đương sử dụng "chính sách xã hội" (4) Thuật ngữ tiếng Anh dùng "authoritarian developmental state" gọn "authoriatarian developmentalism" Hình thức nhà nước áp dụng phổ biến nước Đông Á, khẳng định hình thức độ, tồn khoảng thời gian định Thực chất mô hình nhà nước kỹ trị (technocratic) cải biên, tính chất độc đoán thể quyền lực tập trung nhà lãnh đạo quy trình định rút ngắn Những người ủng hộ mô hình lập luận rằng, có tham gia mặt trị tất nhóm xã hội liên quan tất luật lệ sách phải thảo luận kỹ nghị viện, nhiều thời gian; giai đoạn xuất phát ban đầu, số lượng lớn sách không thông qua cách nhanh chóng đồng thời, đất nước bắt đầu trì tăng trưởng (5) Trong kinh tế học, học giả thường dùng hai hình ảnh tương phản "vòng tròn huyền diệu" (virtuous circle/cycle) "vòng tròn luẩn quẩn" (vicious circle/cycle) để mô tả trạng thái lặp lặp lại theo chu trình mà không đến điểm cân yếu tố (hay đại lượng) có tác động tương hỗ nhau, kích hoạt Sau vòng lặp, đại lượng thứ (động lực chu trình) lại tăng cường Điểm khác vòng huyền diệu đưa đến kết có lợi, vòng luẩn quẩn đưa đến kết bất lợi Các vòng lặp tiếp diễn có yếu tố ngoại sinh can thiệp chấm dứt chu trình (6) Đây định nghĩa hẹp Trong định nghĩa rộng hơn, công nghiệp hóa thường bao gồm tăng trưởng ngành khai khoáng, xây dựng, vận tải, viễn thông dịch vụ công ngành có liên quan chặt chẽ với tăng trưởng sản xuất Trong này, sử 11 dụng định nghĩa hẹp (7) Con số gợi ý ban đầu Để có số cụ thể, cần có phân tích kỹ lưỡng (8) Để tiến từ nấc lên nấc đòi hỏi "tích tụ công nghiệp" (industrial agglomeration - dịch tập trung), từ nấc lên nấc đòi hỏi "tiếp thu tích lũy kỹ thuật" (technical absorption - dịch hấp thu), từ nấc lên nấc đòi hỏi sáng tạo Trong nhiệm vụ trực tiếp Việt Nam tích tụ, phải chuẩn bị cho việc tiếp thu tích lũy Bài học Thái Lan Malaixia cho thấy, để làm việc đòi hỏi nỗ lực vượt bậc từ nhiều phía Chính phủ hai nước nhận điểm yếu hai thập kỷ, chưa khắc phục Theo GS Ohno [4], nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố người (ông đặt câu hỏi phải người Hàn Quốc Đài Loan "bẩm sinh" có khả làm việc môi trường sản xuất công nghệ cao), rõ ràng có vấn đề sách phát triển lẫn lực doanh nghiệp Năng lực doanh nghiệp Thái Lan Malaixia yếu nhiều so với yêu cầu cao doanh nghiệp FDI Nhật Bản mà họ phải đáp ứng Các quốc gia phải tăng cường lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo mối liên hệ doanh nghiệp đó, phát triển kỹ công nghiệp, thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ, tăng cường hoạt động R&D, đồng thời trọng phát triển nguồn nhân lực Từ việc nghiên cứu sâu thực tiễn nước giai đoạn phát triển, chắn Việt Nam học hỏi nhiều điều (9) Phương thức sản xuất chế tác tích hợp (integral manufacturing) nét đặc trưng ngành công nghiệp có sức cạnh tranh Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới II, áp dụng nhiều hãng công nghiệp nước này, điển hình công ty Toyota sản xuất ô tô Phương thức thường so sánh đối chiếu với phương thức sản xuất chế tác theo mô-đun (modular manufacturing), mà Hoa Kỳ ngành sản xuất máy tính đại diện tiêu biểu (10) Ví dụ, Chính phủ Hàn Quốc hợp tác chặt chẽ với chaebols ngân hàng để giữ vai trò làm cầu nối, làm chất xúc tác thúc đẩy việc phát triển ngành công nghiệp thép, đóng tàu ô tô Ở Nhật Bản thời Minh Trị (1868-1912), Chính phủ khuyến khích mạnh mẽ việc sản xuất thay nhập ngành vận tải biển, đóng tàu, kéo sợi, sản xuất thép, đầu máy toa xe lửa, đưa kế hoạch 10 năm xây dựng hiến pháp tổ chức nghị viện (11) GS Ohno tham gia với tư cách thành viên chủ chốt Nhóm công tác xây dựng Quy hoạch tổng thể Công nghiệp xe máy Việt Nam Bản dự thảo Quy hoạch qua nhiều vòng lấy ý kiến đóng góp, hoàn chỉnh để trình lên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] K Ohno (2007): On Socio-Economic Development Planning (Về kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội) Draft (revised 02/6/2007) [2] K Ohno (2007): The East Asian Growth Regime and Political Development (Cơ chế tăng trưởng tiến trình trị Đông Á) Bài viết cho Hội nghị bàn tròn chủ đề "Kinh tế trị phát triển bền vững", tổ chức trường Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh, tháng 7/2007 [3] K Ohno (2004): Thiết kế chiến lược phát triển công nghiệp toàn diện 12 thực Chương sách "Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam" (K Ohno Nguyễn Văn Thường chủ biên) Diễn đàn Phát triển Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội [4] K Ohno (2006): Sản xuất tích hợp: Hướng cho Việt Nam Chương sách "Hoạch định sách công nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam" (K Ohno chủ biên) Diễn đàn Phát triển Việt Nam Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Ngoài ra, Ban Biên tập tham khảo thêm tài liệu website cá nhân GS Ohno địa chỉ: http://www.grips.ac.jp/teacher/oono/hp/index.htm website Diễn đàn Phát triển Việt Nam địa chỉ: http://www.vdf.org.vn Giáo sư KENICHI OHNO - GRIPS - Tokyo Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 20 – 8/2007 13 ... trung nghiên cứu trình xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ sau Phương pháp luận Khó khăn việc xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam chưa có chủ... lược phát triển Việt Nam phải thay đổi nhiều Những thay đổi phải tiến hành phương pháp tiếp cận, quy trình soạn thảo thân nội dung Chiến lược Bởi lẽ trải qua hai kỳ xây dựng thực thi chiến lược phát. .. kế chiến lược phát triển công nghiệp toàn diện 12 thực Chương sách "Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam" (K Ohno Nguyễn Văn Thường chủ biên) Diễn đàn Phát triển Việt Nam Nxb

Ngày đăng: 13/04/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan