1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của việt nam đến năm 2020

199 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BIA.pdf

  • 37481.pdf

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆTN NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

    • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

    • KẾT LUẬN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM SỬ ĐÌNH THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC T r an g TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGError! Bookmark not defined 1.1 VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘIError! Bookmark not defined 1.1.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai troø vốn tăng trưởng phát triển kinh tếError! Bookmark not defined 1.2 CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾError! Bookmark not defined 1.2.1 Nguồn vốn nước Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nguồn vốn nước ngoaøi Error! Bookmark not defined 1.3 SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm công cụ tài Error! Bookmark not defined 1.3.2 Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế- xã hộiError! Bookmark not defined 1.4 KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIError! Bookmark not defined 1.4.1 Tình hình sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội số nước giới Error! Bookmark not defined 1.4.2 Những học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAYError! Bookmark not defined 2.1.1 Giai đoạn từ 1986–1990 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giai đoạn từ 1991 đến Error! Bookmark not defined 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAYError! Bookmark not defined 2.2.1 Huy động nguồn vốn nước Error! Bookmark not defined 2.2.2 Huy động nguồn vốn nước Error! Bookmark not defined 2.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined 2.3.1 Các công cụ huy động nguồn lực tài Nhà nướcError! Bookmark not defined 2.3.2 Thò trường tài công cụ thò trường tài .Error! Bookmark not defined 2.3.3 Các công cụ tài vó mô hỗ trợ cho trình huy động vốn Error! Bookmark not defined 2.4 THÀNH QUẢ, NHƯC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những thành Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những nhược điểm Error! Bookmark not defined 2.4.3 Những nguyên nhân gây nhược điểm Error! Bookmark not defined 2.4.4 Những học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ–XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Muïc tiêu chiến lược phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Những trọng điểm chiến lược phát triển Error! Bookmark not defined 3.2 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Caùc quan điểm hoàn thiện Error! Bookmark not defined 3.3 HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ–XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 3.3.1 Các công cụ huy động nguồn lực tài Nhà nướcError! Bookmark not defined 3.3.2 Thò trường tài công cụ thò trường tài .Error! Bookmark not defined 3.3.3 Các công cụ tài vó mô hỗ trợ cho trình huy động vốn Error! Bookmark not defined 3.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO SỰ VẬN HÀNH CÓ HIỆU QUẢ CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH Error! Bookmark not defined 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ CHO CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Error! Bookmark not defined 3.5.1 Về khả nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư Error! Bookmark not defined 3.5.2 Về khả nâng cao chất lượng đầu tư Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA: Khu mậu dòch tự nước Đông Nam Á CTCP: Công ty cổ phần DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩn quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTƯ: Ngân hàng trung ương NSNN: Ngân sách nhà nước NSĐP: Ngân sách đòa phương NSTW: Ngân sách trung ương NIEs: Những kinh tế công nghiệp ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước Quỹ ĐTPT: Quỹ đầu tư phát triển TCTD: Tổ chức tín dụng TDNN: Tín dụng Nhà nước Thuế GTGT: Thuế giá trò gia tăng Thuế TNCN: Thuế thu nhập cá nhân Thuế TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt TTCK: Thò trường chứng khoán USD: Đồng Đô la Mỹ VND: Đồng Việt Nam WB: Ngân hàng Thế giới WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ tiết kiệm Đông Á Bảng 2.1: Tỷ trọng cấu nguồn vốn đầu tư Việt Nam (%) Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư 1986 - 2000 (Tỷ đồng) Bảng 3.1: Dự báo tình hình tiết kiệm - đầu tư tỷ suất thu NSNN giai đoạn 2001 - 2020 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI a Cơ sở thực tiễn Một thực tiễn cho thấy, thành công tăng trưởng kinh tế nước Tư Chủ nghóa kể từ sau chiến tranh giới lần thứ hai chứng điển hình việc nhà nước trọng đến xây dựng sách huy động vốn thông qua sử dụng nhuần nhuyễn công cụ tài Theo gương đó, nước NIEs Châu Á, ASEAN-4 Trung Quốc làm nên thần kỳ tăng trưởng kinh tế liên tục suốt hai thập kỷ qua Việt Nam, kể từ sau đổi nay, diễn thời gian ngắn, công cụ tài thực khẳng đònh vai trò quan trọng chúng trình huy động vốn để tái cấu trúc lại kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao Thành tựu tăng trưởng bước đầu đạt to lớn đáng khích lệ Song bối cảnh hội nhập, để vững bước vào kỷ 21 tránh nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới, Đảng vàø Nhà nước sức phấn đấu đưa Việt Nam thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thế nhưng, với tổng sản phẩm xã hội nhỏ bé, thu nhập bình quân đầu người thấp, có cạnh tranh gay gắt với nước khu vực huy động vốn tăng trưởng, nên khả đạt mục tiêu nói vô khó khăn Có thể nói huy động vốn đặt vấn đề nan giải b Cơ sở lý luận Huy động vốn trình tổ chức khai thác nguồn tài đưa chúng vào phục vụ cho hoạt động đầu tư phát triển Trên sở đó, đòi hỏi kinh tế đònh phải phát triển công cụ tài để thực huy động vốn, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng ổn đònh bền vững Tuy nhiên, kinh tế trình chuyển đổi, nhiều thuộc tính đặc trưng xuất chưa đònh hình rõ ràng, nên vấn đề sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế thò trường Việt Nam chưa giải thỏa đáng tương xứng với vò trí hệ thống lý luận Có nhiều công cụ chưa vận dụng cách đầy đủ Thêm vào đó, nhận thức sở khoa học công cụ chưa đánh giá thật sâu sắc, nên việc sử dụng chúng có phần bò sơ cứng, không chuyển hướng kòp thời để thích nghi với môi trường kinh tế Từ nhận thức trên, đề tài “Hoàn thiện công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2020” chọn nghiên cứu nhằm góp phần thiết thực vào việc nâng cao tầm nhận thức sử dụng công cụ tài cách đồng phù hợp với hệ thống lý luận thực tiễn mà kinh tế thò trường Việt Nam đặt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Công trình nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau : - Thứ nhất, làm sáng tỏ hệ thống lý luận sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế- xã hội kinh tế thò trường Coi tạo lập tảng khoa học cần thiết cho việc đổi nhận thức để vận dụng tốt công cụ tài huy động vốn - Thứ hai, đánh giá đắn tình hình thực tiễn sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến nay, rút nhược điểm, thành học kinh nghiệm, làm sở cho việc hoàn thiện công cụ tài thời gian tới - Thứ ba, đưa giải pháp vừa có tính lý luận khoa học vừa mang tính thực tiễn cao, góp phần hoàn thiện công cụ tài để nâng cao hiệu huy động vốn, phục vụ phát triển kinh tế–xã hội Việt Nam đến năm 2020 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Tài huy động vốn vấn đề rộng lớn phức tạp, không liên quan đến vấn đề kinh tế vó mô mà kinh tế vi mô Song hạn chế mặt thời gian khuôn khổ luận án, giới hạn nghiên cứu công cụ tài sau : + Trên góc độ kinh tế vó mô, có công cụ huy động nguồn lực tài nhà nước như: ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, quỹ hỗ trợ tài nhà nước Đồng thời, nhằm đạt hiệu cao huy động vốn kinh tế, quản lý vó mô nhà nước cần phối hợp sử dụng số công cụ tài vó mô để kiểm soát lạm phát, kích thích tiết kiệm - đầu tư, tạo lập môi trường thuận lợi cho kinh tế khai thác tối đa nguồn lực tài đưa vào đầu tư phát triển, lãi suất, dự trữ bắt buộc, thò trường mở tỷ giá hối đoái + Trên thò trường tài chính, có loại công cụ tài chủ thể thò trường sử dụng để thực huy động vốn như: cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng tiền gởi tiết kiệm, kỳ phiếu … Những công cụ chủ yếu phân tích khía cạnh sách mang tính vó mô Do vậy, để giải đầy đủ triệt để vấn đề thuộc phạm trù tài sách huy động vốn cần phải có công trình nghiên cứu Hơn nữa, chất công cụ tài phát huy tác dụng chúng thực đặt môi trường vận động kinh tế thò trường Vì vậy, luận án giới hạn việc nghiên cứu sách sử dụng công cụ tài để huy động vốn gắn liền với khoảng mốc thời gian kể từ kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thò trường (từ năm 1986 đến nay) Trong trình chuyển đổi, nhiều vấn đề kinh tế thò trường chưa đònh hình rõ ràng, song tạo tảng cần thiết cho vận hành công cụ tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Là luận án khoa học mang tính ứng dụng thực tiễn nên trình nghiên cứu tác giả chủ yếu dựa vào phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Các công cụ tài trình huy động vốn có quan hệ phụ thuộc tác động thúc đẩy lẫn Vì vậy, dựa vào phương pháp này, luận án phân tích làm nỗi bật cấu công cụ hệ thống tài qua phân tích xác đònh rõ nét mặt hoạt động phát triển chúng tổng thể sách huy động vốn - Phương pháp tổng hợp: Dựa vào phương pháp này, luận án nghiên cứu phân tích chế vận hành công cụ tài đặt tổng thể thống nhất, từ tránh xem xét kiện cách biệt lập, tách rời kiện khác tổng thể kinh tế quốc dân - Phương pháp lòch sử: Các công cụ tài tồn trạng thái phát triển biến đổi tác động nhân tố khách quan kinh tế xã hội Do đó, dựa vào phương pháp lòch sử, luận án phân tích cách sâu sắc vận hành công cụ tài gắn chặt với tình hình thực tiễn phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Ngoài ra, luận án dùng phương pháp quy nạp, suy diễn để giải vấn đề đặt luận án BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung nghiên cứu luận án chia thành chương: Chương 1: Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thò trường Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến Chương 3: Hoàn thiện công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam đến năm 2020 tạo điều kiện cho NHNN chủ động sử dụng công cụ thực sách tiền tệ có hiệu Tuy vậy, giai đoạn tạo đà, thò trường tài bước đầu phát triển, thò trường tiền tệ chưa bắt nhòp với TTCK cách chặt chẽ việc điều hòa cung cầu vốn Vì thế, thò trường mở đóng vai trò công cụ có tính hỗ trợ cho công cụ lãi suất dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Cùng với phát triển thò trường tiền tệ TTCK, từ năm 2010 trở nghiệp vụ thò trường mở dần lớn mạnh quy mô, đa dạng hàng hóa, hoàn thiện phương thức giao dòch lẫn hình thức mua bán Khi NHNN sử dụng thường xuyên để điều hành sách tiền tệ 3.3.3.3 Dự trữ bắt buộc Trên sở công cụ thò trường mở đưa vào vận hành, thời gian tới dự trữ bắt buộc cần hoàn thiện theo hướng sau: - Cơ chế dự trữ bắt buộc phải đảm bảo tính ổn đònh Vì liên quan đến vốn khả dụng, thay đổi thường xuyên mức dự trữ bắt buộc luật lệ qui đònh khiến cho TCTD phải thường xuyên thay đổi danh mục phân bổ vốn Do đó, kế hoạch cho vay vốn dài hạn gặp phải nhiều rủi ro Vì thế, cần quan niệm, thay đổi dự trữ bắt buộc dấu hiệu thông báo cho bắt đầu thay đổi sách tiền tệ, tức thay đổi sách lãi suất, sách tiết kiệm – đầu tư để giúp TCTD chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp - Dự trữ bắt buộc phải đảm bảo tính công để nâng cao hiệu việc điều hành sách tiền tệ Vì công cụ sách tiền tệ với chức kiểm soát khối cung tiền tệ, vậy, TCTD có chức huy động vốn cho vay đối tượng thống mà NHNN sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để điều chỉnh kiểm soát hệ số tạo tiền, không nên phân biệt đối xử TCTD - Dự trữ bắt buộc cần tính đến mức độ rủi ro khả toán tạo tiền loại tiền gởi mà TCTD huy động nhằm khắc phục phần nhược điểm công cụ gây cho TCTD tăng chi phí, giảm lợi nhuận sức cạnh tranh + Đối với đồng Việt Nam, cần ổn đònh giảm dần tỷ lệ dự trữ bắt buộc: • Loại tiền gởi không kỳ hạn - loại tiền gởi phát hành séc có tính lỏng cao nên thường xuyên biến động Vì thế, việc áp dụng dự trữ bắt buộc loại tiền gởi không kỳ hạn cần thiết Để tăng cường kiểm soát có hiệu khả tạo tiền loại tiền gởi này, tức kiểm soát khối M1, NHNN quy đònh mức tỷ lệ dự trữ bắt buộc lũy tiến phần theo qui mô tăng lên số tiền gởi không kỳ hạn mà TCTD huy động Có thể chia qui mô số tiền gởi không kỳ hạn làm bậc: bậc có qui mô đến 50% số vốn pháp đònh TCTD, bậc qui mô từ 50% đến 100% số vốn pháp đònh bậc từ 100% vốn pháp đònh trở lên Tương ứng với bậc có tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức thấp, trung bình cao Đạo lý giải pháp này, hệ số an toàn vốn cao (so sánh vốn pháp đònh số tiền gởi không kỳ hạn huy động) TCTD có khả tạo tiền lớn ngược lại • Đối với loại tiền gởi có kỳ hạn, theo nên áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, lí sau: ♦ Nâng cao tỷ lệ vốn hóa hệ thống TCTD ♦ Tiền gởi có kỳ hạn phần lớn loại tiền gởi tiết kiệm Nhà nước triển khai sách bảo hiểm tiền gởi bắt buộc, tức tạo van an toàn đảm bảo khả toán cho NHTM ♦ Đây loại tiền gởi có tính lỏng thấp việc chuyển đổi thành loại tiền có tính lỏng cao điều xác đònh thời gian Do TCTD chủ động nguồn vốn từ thò trường để bảo đảm khả chi trả Mặt khác, để khắc phục rủi ro có tính đột biến thay đổi tiền gởi có tính lỏng thấp thành tiền có tính lỏng cao trước thời hạn, gây bất lợi cho TCTD, nên cho phép loại chứng tiền gởi tiết kiệm phép chuyển nhượng thò trường + Đối với đồng ngoại tệ: Việc quy đònh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải tính đến tính chất chu chuyển ngoại tệ, diễn tiến tỷ giá thò trường tình hình kinh tế nước để cho phù hợp với quy luật thò trường có lợi cho kinh tế, cụ thể góp phần hạn chế tình trạng đô la hóa tài sản có hệ thống ngân hàng nâng cao khả huy động nguồn vốn ngoại tệ NHTM cung ứng cho đầu tư phát triển kinh tế tiến trình công nghiệp hóa 3.3.3.4 Tỷ giá hối đoái Để hỗ trợ cho sách huy động vốn, mục tiêu công cụ tỷ giá là: + Thực tái cấu trúc cấu vốn đầu tư kinh tế, nâng cao hiệu huy động vốn việc đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện cán cân toán tăng nhanh dự trữ ngoại tệ + Nâng cao uy tín đồng tiền Việt Nam; bước đưa đồng tiền Việt Nam có khả chuyển đổi Phấn đấu đến năm 2010 đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi tự tài khoản khoản vãng lai đến năm 2020 đồng tiền Việt nam chuyển đổi hoàn toàn toàn tài khoản vốn + Phối hợp với sách quản lý ngoại hối khắc phục tình trạng đô la hóa sử dụng có hiệu ngoại tệ mục tiêu phát triển hội nhập Để đạt mục tiêu trên, cần hoàn thiện sách chế điều hành công cụ tỷ giá với nội dung sau: - Duy trì sách tỷ giá thò trường có quản lý Nhà nước Như giá hàng hóa, tỷ giá chủ yếu xác đònh dựa vào tương tác quan hệ cung cầu ngoại tệ Vả lại, ngoại tệ hàng hóa đặc biệt nên tỷ giá trở thành trung tâm nhạy cảm kinh tế vó mô Một bất ổn lây lan đến thò trường nước làm thay đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Chính vậy, đòi hỏi chế độ giá phải hết linh hoạt ổn đònh, tách rời vai trò quản lý Nhà nước Có nghóa lấy tính ổn đònh tỷ giá để ổn đònh cho hệ thống tiền tệ, lấy tính linh hoạt để đối phó lại với cú sốc có quản lý Nhà nước để chủ động thực sách quản lý ngoại hối nới lỏng hay thắt chặt có phối hợp hài hòa với công cụ tài vó mô nhằm đạt hiệu cao huy động vốn phát triển thương mại quốc tế Từ quốc gia nông nghiệp tiến trình công nghiệp hóa, canh tranh qua giá tương lai gần vấn đề thuộc bề nổi, chưa gắn kết với yếu tố có tính cơ, lâu dài cạnh tranh chất lượng trình độ kinh doanh Nếu nổ lực đổ dồn vào tỷ giá dễ dàng làm phá vỡ trạng thái cân kinh tế vó mô mục tiêu quan trọng cần phải thiết lập để nâng cao hiệu sách thu hút vốn đầu tư Theo chúng tôi, tình huống, công cụ tài phải có phối hợp nhằm nâng cao hiệu sách huy động vốn nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đồng thời kết hợp với tính linh hoạt tỷ giá không để đồng nội tệ lên giá cao kéo dài, chiến lược xuất Việt Nam gặt hái nhiều kết khả quan Điều chỉnh tỷ giá không thiết phải điều chỉnh biên độ tỷ giá danh nghóa ngang tỷ lệ lạm phát, mặt để giảm bớt lực cộng hưởng phát sinh từ sách nới lỏng tài chính; mặt khác tạo bước thận trọng, không làm phương hại đến dự trữ ngoại tệ khả trả nợ quốc gia - Thực sách tự hóa tỷ giá hối đoái có quản lý Nhà nước cho phù hợp với xu tự hóa tài hội nhập kinh tế Tự hóa tỷ giá nhằm xác lập chế vận hành tỷ giá phù hợp với chế thò trường nhạy cảm với cán cân toán Tuy vậy, tự hóa tỷ giá phải có bước thích hợp để bảo đảm ổn đònh giá trò đồng quốc gia, kiểm soát lạm phát mở rộng khích thích xuất khẩu, thu hút đầu tư, gia tăng tích luỹ ngoại tệ đảm bảo khả trả nợ quốc gia + Giai đoạn 2001-2005: Đây giai đoạn tiền đề chuẩn bò cho trình tự hóa tỷ giá, vậy, đòi hỏi kinh tế cần tập trung củng cố phát triển thò trường ngoại tệ liên ngân hàng, nâng cao tiềm lực dự trữ ngoại tệ quốc gia, tăng cường hiệu lực vai trò người mua bán cuối NHNN việc thực thi sách tiền tệ Tuy vậy, xuất phát từ thực trạng thò trường tiền tệ trình hoàn thiện, dự trữ ngoại tệ quốc gia chưa đủ mạnh để điều tiết hoạt động xuất nhập hỗ trợ cho sách tự hóa lãi suất để ổn đònh kinh tế vó mô, giai đoạn NHNN cần tiếp tục trì chế điều hành tỷ giá thông qua việc công bố tỷ giá quy đònh biên độ dao động Với chế quy đònh biên độ, giúp cho NHNN khống chế hướng dẫn loại giá đặc biệt này; tùy theo diễn biến cung cầu ngoại tệ thò trường mà NHNN nới lỏng hay thắt chặt biên độ cho thích hợp Hơn nữa, với việc công bố tỷ giá theo tỷ giá thò trường liên ngân hàng xóa bỏ chế độ nhiều tỷ giá tỷ giá NHNN công bố hoàn toàn bám sát theo quan hệ cung cầu thò trường Và tỷ giá thò trường có biến động lớn, NHNN thực can thiệp phối hợp hài hòa nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ swap với công cụ lãi suất … + Giai đoạn 2006-2010: Giai đoạn thực trình tự hóa tỷ giá Ở giai đoạn này, kinh tế có hội nhập, thò trường tiền tệ phát triển, dự trữ ngoại tệ quốc gia nâng cao, hệ thống NHTM phát triển đạt trình độ đònh để hòa nhập vào đời sống đầy động thò trường tiền tệ Vì vậy, NHNN tiến tới thực sách tự hóa tỷ giá hối đoái Xóa bỏ biên độ giao dòch, đồng thời dựa vào quan hệ cung cầu thò trường, NHNN công bố tỷ giá thò trường liên ngân hàng đồng tiền để làm sở cho NHTM ấn đònh tỷ giá giao dòch hoạt động kinh doanh Nghóa NHNN giảm dần can thiệp hành vào trình hình thành tỷ giá, giảm can thiệp sâu vào hoạt động hối đoái NHTM mà quản lý tỷ giá thò trường liên ngân hàng Việc điều chỉnh tỷ giá không tùy thuộc vào ý thức chủ quan mà phải dựa mối quan hệ tổng thể liên quan đến nhân tố quan hệ cung cầu ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, thực trạng cán cân toán sách tỷ giá phải đặt mối quan hệ với sách vó mô khác sách lãi suất, sách thuế, sách phát triển kinh tế … + Giai đoạn từ 2011-2020: Trong hội nhập phát triển kinh tế, tố chất quốc tế hóa thò trường tiền tệ đạt mức tương đối cao, đồng tiền Việt Nam có chuyển đổi hạn mục tài khoản vốn lãi suất tự hóa hoàn toàn, theo NHNN thực chế độ tỷ giá thả - chế độ tỷ giá xác đònh hoàn toàn xác đònh dựa sở biến động yếu tố thò trường chủ yếu gián tiếp can thiệp thông qua công cụ lãi suất tái chiết khấu, thò trường mở, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ sử dụng trường hợp cần thiết - Nâng cao tiềm lực quỹ dự trữ xác lập cấu ngoại tệ hợp lý + Nâng cao dự trữ ngoại tệ tương xứng nhòp độ tăng kim ngạch xuất nhập khối lượng ngoại tệ mà kinh tế có được, từ nguồn xuất dầu thô Theo đó, Bộ Tài cần linh hoạt việc bán ngoại tệ từ xuất dầu thô cho NHNN + Xác đònh cấu quỹ dự trữ ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hóa rổ ngoại tệ mạnh để làm cho việc ấn đònh tỷ giá đồng Việt Nam, không nên neo giữ đồng Việt Nam vào đồng ngoại tệ Cơ cấu dự trữ ngoại tệ phải phù hợp với nhu cầu toán nhập toán quốc tế; cấu vay trả nợ nước ngoài; xu biến động vai trò toán quốc tế ngoại tệ thiï trường tài quốc tế khả chuyển đổi nhanh chóng ngoại tệ mạnh khác cách thông suốt Với cấu ngoại tệ đa dạng, NHNN vừa chủ động việc bố trí có lợi phương tiện toán quốc tế, cân đối cấu khoản nợ có liên quan tới luồng dòch chuyển ngoại tệ từ thương mại đầu tư trực tiếp, vừa phân tán độ rủi ro tỷ giá, giảm thiểu phụ thuộc vào đồng USD + Khuyến khích công ty xuất khẩu, nhập đa dạng hóa cấu tiền tệ giao dòch thương mại quốc tế nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá, đồng thời góp phần đa dạng hóa tiền tệ đảm bảo cân đối luồng cung cầu ngoại tệ Đi đôi với hệ thống ngân hàng phải chắn đảm bảo cung ứng đầy đủ, kòp thời nhu cầu ngoại tệ cho doanh nghiệp - Thực sách quản lý ngoại hối có hiệu + Ban hành Luật Kiểm soát Ngoại hối phối hợp với Luật Thương mại Luật Đầu tư Trực tiếp Nước để tạo thành hệ thống quản lý ngoại hối có hiệu mục đích ổn đònh tiền tệ phát triển kinh tế + Chính sách quản lý ngoại hối không nên cứng nhắc cố đònh mà phải linh hoạt cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xu di chuyển luồng vốn ngoại tệ để không tạo phân đoạn thò trường làm phương hại đến môi trường đầu tư Thật vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế cần huy động vốn lớn cho nghiệp công nghiệp hóa, với luật đầu tư sách thuế quan tạo nhiều hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, Nhà nước cần thực sách nới lỏng quản lý ngoại hối, tạo điều kiện thuận lợi cho mở tài khoản, sử dụng ngoại tệ toán quốc tế chuyển vốn đầu tư Tuy nhiên, điều quan trọng mà sách quản lý ngoại hối phải đảm bảo hoạt động giao dòch ngoại hối nằm khuôn khổ kiểm tra, giám sát Nhà nước (cho dù sau đồng tiền Việt Nam chuyển đổi); tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc lãnh thổ Việt Nam toán đồng tiền Việt Nam Bên cạnh việc tăng cường công tác tra, giám sát Nhà nước việc thực quy đònh hành quản lý ngoại hối, thật vấn đề thực tốt quan hệ toán quốc tế hệ thống ngân hàng có nghóa vụ đáp ứng đầy đủ lượng ngoại tệ cần thiết với tham gia điều hòa tích cực NHNN thò trường ngoại tệ đầy động; bên cạnh đồng tiền nội tệ phải có ổn đònh sức mua, thực tốt chức vốn có trao đổi, toán cất trử để hạn chế lấn áp đồng ngoại tệ; đồng thời kinh tế phải tạo nhiều phương tiện chuyển tải giá trò làm phương tiện lưu thông, toán để đáp ứng nhu cầu đa dạng trình lưu thông hàng hóa giảm bớt áp lực nhu cầu tiền mặt lưu thông + Hoàn thiện sách kết hối Kết hối biện pháp quan trọng sách quản lý ngoại hối để góp phần cân đối lành mạnh cung cầu ngoại tệ thò trường Tuy vậy, thò trường ngoại tệ vào ổn đònh, sách kết hối ngoại tệ cần nới lỏng để không làm phương hại đến môi trường thu hút vốn đầu tư Chính sách kết hối phải áp dụng thống cho đối tượng tập trung vào đầu mối hệ thống ngân hàng, không nên phân tán (như nguồn thu ngoại tệ từ xuất dầu thô phải kết hối qua Bộ Tài chính) làm suy yếu sách quản lý ngoại hối 3.4 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO SỰ VẬN HÀNH CÓ HIỆU QUẢ CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 3.4.1 Nâng cao lực điều hành kinh tế vó mô Chính phủ Nhìn lại phát triển kinh tế giới, thấy có nước thành công kinh tế, nước rơi vào vòng khủng hoảng lối thoát Phải thừa nhận đằng sau diễn biến tương phản biểu tính hiệu lực quản lý phủ Đúc kết kinh nghiệm nước thành công kinh tế cho thấy, Nhà nước phải làm cho vai trò quản lý phù hợp với lực, cụ thể phải xây dựng thể chế cho khu vực Nhà nước có lực, như: tăng cường xây dựng thể chế sách; quyền Trung ương có khả cao xây dựng phối hợp sách việc lựa chọn mục tiêu chiến lược, phân bổ nguồn lực; công chức phải có động lực quản lý tốt; kiềm chế hành động độc đoán chuyên quyền máy Nhà nước ngăn chặn nạn tham nhũng, “ việc tạo dựng Chính phủ người quản lý để cai trò người khác, khó khăn lớn nằm điều này: trước hết anh phải làm cho phủ có khả kiểm soát người bò cai trò; điều sau buộc phủ phải tự kiểm soát mình” [50, tr.127]; đưa Nhà nước gần với người dân hợp tác với họ việc đònh thực thi sách 3.4.2 Tạo lập môi trường pháp lý tài hoàn chỉnh Trong chế thò trường, hoạt động công cụ tài liên quan tới trình tạo lập sử dụng nguồn lực tài cho tăng trưởng kinh tế hoạt động xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế đối tượng Hơn nữa, hoạt động công cụ tài thường xuyên bò chi phối vấn đề kinh tế, trò Nó vừa phản ảnh nhanh nhạy tình hình kinh tế, trò đất nước giới, đồng thời vừa bò chi phối vấn đề kinh tế, trò Như vậy, cần thiết tạo lập môi trường pháp luật tài đầy đủ, đồng để tăng cường vai trò quản lý Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho vận hành công cụ tài lành mạnh ổn đònh Pháp luật tài phải xây dựng hoàn thiện theo xu hướng chi tiết, cụ thể hóa ổn đònh dần Tránh tình trạng văn luật hướng dẫn thi hành thoát ly khỏi luật thực tế dường lại có giá trò pháp lý cao luật Đồng thời, tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát quan lập pháp để cho văn pháp luật đảm bảo tính hệ thống, tính quán phối hợp chặt chẽ để tạo môi trường pháp lý tài minh bạch kiểm tra việc chấp hành luật lệ tài 3.4.3 Cải cách thể chế sách kinh tế theo chế thò trường Đây điều kiện kinh tế thiếu để tạo tảng cho xử lý quan hệ tài – tiền tệ cải cách hệ thống tài công cụ củ cách đồng đủ mạnh Thực cải cách thể chế sách kinh tế trước hết cần hoàn thiện mô hình kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, đặc biệt có tính đến bối cảnh kinh tế hội quốc tế kinh tế tài Thực cải cách thể chế sách kinh tế cần tiến hành đồng với cải cách hành quốc gia để nâng cao lực hiệu hoạt động máy Nhà nước việc quản lý điều hành tài quốc gia Các sách kinh tế phải quán, không lệch lạc, minh bạch dự đoán trước phải bảo vệ quyền lợi đáng nhà đầu tư Sự thiếu tin cậy sách làm giảm sức đầu tư kiềm hảm tăng trưởng, nhà đầu tư phải đối phó với thay đổi không mong đợi sách nên mạo hiểm đưa vốn vào đầu tư dự án có tính dài hạn Để bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư, vấn đề bất hồi tố sách kinh tế nên vận dụng mức Nếu thay đổi sách làm thiệt hại đến lợi ích nhà đầu tư nhà đầu tư có quyền tiếp tục hưởng ưu đãi quy đònh trước thời hạn dự án đầu tư chấm dứt 3.4.4 Hiện đại hóa công nghệ tài ngân hàng Hiện đại hóa bước công nghệ tài chính, máy tính hóa công việc kế toán, thống kê, công tác truyền tin, số liệu; xây dựng hệ thống truyền dẫn thông tin, nối mạng giúp cho việc thu thập, phân tích, xử lý thông tin kòp thời, xác phục vụ cho việc quản lý điều hành cách nhanh nhạy, thông suốt hệ thống tài Xây dựng hệ thống liệu tài giúp cho việc tiến hành đánh giá tình hình tài làm sở cho việc xây dựng hoạch đònh sách, xây dựng chiến lược đònh hướng phát triển tài dài hạn 3.4.5 Đào tạo đội ngũ cán quản lý tài Đào tạo bổ sung đội ngũ cán tài việc làm cần thiết để củng cố vai trò quản lý vó mô Nhà nước thông qua công cụ tài Việc đào tạo đội ngũ cán quản lý tài phải phù hợp phương diện thay đổi tư tưởng cửa quyền, cục nâng cao trình độ để tiếp thu công nghệ tài đại Đồng thời, thực chế độ tuyển dụng dựa vào lực thật Có chế độ tiền lương thăng cấp xứng đáng 3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN PHỤC VỤ CHO CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Có thể xét hai phương diện nâng cao sau đây: 3.5.1 Về khả nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,5% giai đoạn (2001 - 2010) 8% GDP giai đoạn 2011 - 2020, đòi hỏi tỷ lệ vốn đầu tư mà kinh tế phải đạt 30 - 33% GDP giai đoạn 2001 - 2010 36 - 40% GDP giai đoạn 2011 - 2020 Mục tiêu thật cao, thực Xét khả huy động nguồn vốn dựa sở có tác động tích cực công cụ tài minh chứng điều (xem phụ lục bảng 34): - Nguồn vốn NSNN: Thời gian qua NSNN cung ứng cho kinh tế vào khoảng 6% GDP số vốn đầu tư Trong giai đoạn 2001 - 2010, có khả cao nguồn vốn đầu tư NSNN vào khoảng 7% GDP, Nhà nước thực sách cải cách thuế có hiệu việc kích thích tăng trưởng kinh tế đổi sách chi tiêu để gia tăng tiết kiệm cho NSNN - Nguồn vốn TDNN: Bình quân giai đoạn 1990- 2000, vốn TDNN chiếm vào khoảng 3,3% GDP Trong giai đoạn 2001 - 2010 mở rộng nguồn vốn lên 5% GDP, dựa sở hoàn thiện sách chế vận hành công cụ TDNN, phát triển quỹ hỗ trợ tín dụng Nhà nước - Nguồn vốn đầu tư DNNN: Trong giai đoạn 1990 -2000, vốn đầu khu vực kinh tế có gia tăng, chiếm 4% GDP Trong giai đoạn 2001 2010, đặc biệt - năm tới phải có cải cách xếp lại DNNN, ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ huy động khu vực kinh tế Tuy nhiên, Nhà nước đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc DNNN giữ tỷ lệ đầu tư mức 4% GDP - Nguồn vốn đầu tư khu vực dân doanh: Để đảm bảo tỷ lệ đầu tư giai đoạn 2001 - 2010 vào khoảng 30 - 33% GDP, vốn đầu tư khu vực dân doanh phải đạt mức 10 - 12 % GDP, tức gấp đôi số vốn đầu tư khu vực giai đoạn 1990 - 2000 Điều cho thấy, thập kỷ tới, khu vực dân doanh giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đòi hỏi Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện công cụ tài để kích thích, đồng thời tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi phát triển thò trường tài để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế - Nguồn vốn FDI: Vốn FDI có giảm sút năm 1998 - 2000, tính bình quân giai đoạn 1990 - 2000, vốn FDI chiếm gần 7% GDP Trong thập kỷ tới, thu hút nguồn vốn chắn gặp phải nhiều khó khăn, có cạnh tranh mạnh mẽ nước vùng , đặc biệt Trung Quốc gia nhập vào WTO Tuy vậy, Nhà nước giữ ổn đònh kinh tế vó mô hình thành sách thu hút đầu tư hấp dẫn, kỳ vọng thu hút số vốn FDI vào khoảng 5% GDP (mức thấp giai đoạn 1998 - 2000) Nếu giai đoạn 2001 - 2010, Nhà nước phấn đấu đạt tỷ lệ vốn đầu tư nói trên, tạo đà vững cho kinh tế nâng cao tỷ lệ vốn đầu tư lên 36 - 40% GDP giai đoạn (2011 - 2020) 3.5.2 Về khả nâng cao chất lượng đầu tư Nâng cao chất lượng đầu tư tức hạ thấp hệ số ICOR, đảm bảo nhòp độ tăng trưởng kinh tế cao tạo nguồn vốn đầu tư cho kinh tế ngày lớn Thật vậy, với việc tăng cường sử dụng công cụ tài theo hướng ổn đònh kinh tế vó mô; khuyến khích đầu tư phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, sở hạ tầng; cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh tự hóa thương mại … cải thiện chất lượng đầu tư kinh tế chặng đường phát triển đến năm 2020 có sở để trở thành thực biểu qua đạt tiêu phát triển, như: hình thành cấu kinh tế đại, tỷ trọng công nghiệp GDP từ 33% (1996-2000) tăng lên 50%, tỷ lệ đô thò hóa vào khoảng 50%; cao lực cạnh tranh kinh tế, đưa chất tố khoa học kỹ thuật đóng góp vào lợi nhuận kinh tế tăng lên 50%; phát triển kinh tế đồng với xã hội, khống chế mức tăng dân số, đẩy lùi nạn đói nghèo, môi trường cải thiện đáng kể KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Với tầm nhìn năm 2020 xuất phát từ tình hình thực tiễn kinh tế, luận án nêu trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 Trên sở đó, nhấn mạnh mục tiêu, quan điểm đưa giải pháp hoàn thiện nội dung công cụ tài nhằm nâng cao hiệu huy động vốn phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới KẾT LUẬN Thứ nhất, huy động vốn trình tổ chức khai thác nguồn lực tài đưa vào phục vụ cho đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Và vậy, suy cho đối sách sách huy động vốn hướng vào nâng cao tỷ lệ tiết kiệm đầu tư để gia tăng thêm khối lượng vốn cho kinh tế Theo đó, đòi hỏi kinh tế cần phải thiết lập hệ thống công cụ tài đònh, bao gồm công cụ huy động nguồn lực tài nhà nước, thò trường tài công cụ thò trường, công cụ tài vó mô hỗ trợ cho trình huy động vốn Thứ hai, từ đến năm 2020 - chặng đường có tính đònh để đưa Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp Do vậy, cần phải có đổi toàn diện sâu sắc sử dụng công tài để huy động vốn nhằm thực thành công chiến lược công nghiệp thời ngắn Nhận thức điều đó, luận án tập trung nghiên cứu phát triển hệ thống lý luận sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho kinh tế, đặc biệt kinh tế chuyển đổi Đồng thời đánh giá có hệ thống thực trạng sử dụng công cụ tài huy động vốn phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện phát triển công cụ tài để nâng cao hiệu sách huy động vốn, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Nhìn chung, giải pháp bao hàm việc đổi hoàn thiện cách nội dung công cụ tài theo hướng phát huy tác dụng đồng hệ thống Các công cụ tài ngày phải mang tính thò trường Đó xu tất yếu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thứ ba, hoàn thiện công cụ tài trình điểm dừng, phải nằm khuôn khổ chung tổng thể kinh tế Một ý chí, chủ quan gây hiệu công cụ tài việc huy động vốn ... Hoàn thiện công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG... dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thò trường Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến. .. hỏi kinh tế phải phát triển công cụ tài để tổ chức khai thác thực huy động vốn, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn đònh bền vững 1.3 SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH

Ngày đăng: 13/12/2019, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w