1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010

84 330 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

Trong số những thành tích đạt được của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, trong thời gian qua, có thể nói nông nghiệp là một ngành đã có những bước đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tăng lên, bộ mặt nông thôn được cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đã đảm bảo an toàn lương thực cho đời sống xã hội. Thế nhưng, sự phát triển ấy so với yêu cầu phát triển kinh tế chung trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì vẫn còn quá thấp và nhỏ bé. Cho đến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng vẫn là một nền sản xuất kém hiệu quả và thiếu tính hợp lý. Cần phải hình thành và phát triển những hình thức sản xuất phù hợp hơn, mà trong đó, kinh tế trang trại là một mô hình tốt có thể áp dụng để đáp ứng yêu cầu này. Đã manh nha từ rất lâu, nhưng chỉ trong khoảng chục năm trở lại đây, vai trò của kinh tế trang trại mới thực sự được công nhận và được quan tâm chú ý, đặc biệt là sau khi nghị quyết số 03/2000 - CP của Chính phủ ngày 02/2/2000 về kinh tế trang trại ra đời, thì kinh tế trang trại ở Việt Nam mới có được một sự trợ giúp của Nhà nước về cơ chế, chính sách như là hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông thường của nền kinh tế thị trường. Sự tăng nhanh về số lượng, gia tăng về giá trị sản lượng đã chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho bản thân họ và cho xã hội. Không có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại với quy mô đất đai lớn như ở vùng trung du miền núi phía Bắc hay vùng đồng bằng phía Nam, nhưng đồng bằng sông Hồng vốn là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh cao nhất cả nước. Nhưng để ngành nông nghiệp của vùng đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kì mới thì phải hợp lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng như khả năng lao động của con người vùng châu thổ này, và mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn cả. Những năm qua kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đã có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng thật sự vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là: khả năng phát triển kinh tế trang trại của vùng đến đâu? Làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi này chính là mục đích của đề tài: “Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010”. *Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: các trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng, thực trạng phát triển, các yếu tố ảnh hưởng, cùng các biện pháp nhằm thúc đẩy qúa trình phát triển của các trang trại. *Phương pháp nghiên cứu: +Phương pháp thống kê +Phương pháp quan sát vĩ mô Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần chính: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế trang trại Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng thời gian qua. Chương III: Phương hướng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010. Hoàn thành bài viết này, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, TS. Lê Huy Đức, Khoa Kế hoạch – Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, TS. Nguyễn Thế Hiển cùng toàn thể cán bộ nghiên cứu Ban Nông nghiệp – Nông thôn, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lời cảm ơn sâu sắc vì đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thu thập tài liệu, xử lý thông tin và xây dựng chuyên đề. Rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp để bài viết có điều kiện phát triển ở mức độ hoàn chỉnh hơn. Sinh viên thực hiện:

Lời nói đầu Trong số những thành tích đạt đợc của công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc, trong thời gian qua, có thể nói nông nghiệp là một ngành đã có những bớc đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tăng lên, bộ mặt nông thôn đợc cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đã đảm bảo an toàn l- ơng thực cho đời sống xã hội. Thế nhng, sự phát triển ấy so với yêu cầu phát triển kinh tế chung trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nh hiện nay thì vẫn còn quá thấp và nhỏ bé. Cho đến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng vẫn là một nền sản xuất kém hiệu quả và thiếu tính hợp lý. Cần phải hình thành và phát triển những hình thức sản xuất phù hợp hơn, mà trong đó, kinh tế trang trại là một mô hình tốt có thể áp dụng để đáp ứng yêu cầu này. Đã manh nha từ rất lâu, nhng chỉ trong khoảng chục năm trở lại đây, vai trò của kinh tế trang trại mới thực sự đợc công nhận và đợc quan tâm chú ý, đặc biệt là sau khi nghị quyết số 03/2000 - CP của Chính phủ ngày 02/2/2000 về kinh tế trang trại ra đời, thì kinh tế trang trại ở Việt Nam mới có đợc một sự trợ giúp của Nhà nớc về cơ chế, chính sách nh là hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông thờng của nền kinh tế thị trờng. Sự tăng nhanh về số lợng, gia tăng về giá trị sản lợng đã chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp, nông thôn nớc ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho bản thân họ và cho xã hội. Không có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại với quy mô đất đai lớn nh ở vùng trung du miền núi phía Bắc hay vùng đồng bằng phía Nam, nhng đồng bằng sông Hồng vốn là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh cao nhất cả nớc. Nhng để ngành nông nghiệp của vùng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong thời kì mới thì phải hợp ---------------------------------------------------------------------------------------- 1 lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng nh khả năng lao động của con ngời vùng châu thổ này, và mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn cả. Những năm qua kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đã có nhiều thành tích đáng khích lệ, nh- ng thật sự vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là: khả năng phát triển kinh tế trang trại của vùng đến đâu? Làm sao để mô hình đợc áp dụng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi này chính là mục đích của đề tài: Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010. *Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: các trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng, thực trạng phát triển, các yếu tố ảnh hởng, cùng các biện pháp nhằm thúc đẩy qúa trình phát triển của các trang trại. *Phơng pháp nghiên cứu: +Phơng pháp thống kê +Phơng pháp quan sát vĩ mô Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần chính: Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế trang trại Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng thời gian qua. Chơng III: Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại vùng Đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010. Hoàn thành bài viết này, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, TS. Lê Huy Đức, Khoa Kế hoạch Phát triển, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, TS. Nguyễn Thế Hiển cùng toàn thể cán bộ nghiên cứu Ban Nông nghiệp Nông thôn, Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu t lời cảm ơn sâu sắc vì đã hết lòng hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thu thập tài liệu, xử lý thông tin và xây dựng chuyên đề. Rất mong tiếp tục nhận đợc những ý kiến đóng góp để bài viết có điều kiện phát triển ở mức độ hoàn chỉnh hơn. ---------------------------------------------------------------------------------------- 2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ. Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển kinh tế trang trại ---------------------------------------------------------------------------------------- 3 I. Khái niệm, đặc trng và tiêu chí phân loại Phát triển cách đây khoảng hơn 200 năm, cho đến những năm cuối thế kỷ 20, kinh tế trang trại mà đặc biệt là trang trại gia đình đã trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất của nền nông nghiệp các nớc phát triển, chiếm tỷ trọng lớn tuyệt đối về đất đai cũng nh khối lợng nông sản, đặc biệt ở các nớc Anh, Pháp, Nga- nơi bắt đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đầu tiên của nhân loại. Trải qua hàng mấy thế kỉ, đến nay, kinh tế trang trại tiếp tục phát triển ở những nớc t bản chủ nghĩa lâu đời cũng nh các nớc đang phát triển, các nớc công nghiệp mới và đi vào những xã hội chủ nghĩa với cơ cấu và quy mô sản xuất khác nhau. Tại Việt Nam, kinh tế trang trại phát triển muộn, chỉ từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đợc thừa nhận và đặc biệt là từ sau khi có nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/98) về đổi mới quản lý kinh tế nhà nớc, kinh tế hộ nông dân mới từng bớc phục hồi và phát triển, phần lớn họ trở thành những chủ thể tự sản xuất. Cùng với các hộ gia đình công nhân viên chức làm nông nghiệp, lại có tích luỹ về vốn, kinh nghiệm sản xuất và kinh nghiệm quản lý, tiếp cận đợc với thị trờng, thì sản xuất nông nghiệp mới thoát khỏi cái vỏ tự cấp tự túc và vơn tới nền sản xuất hàng hoá. Kinh tế trang trại ra đời. Cho đến nay, quan điểm về kinh tế trang trại vẫn đợc trình bày theo nhiều khía cạnh khác nhau. 1. Khái niệm về kinh tế trang trại 1.1. Trang trại Gần với khái niệm trang trại, ngời ta hay sử dụng khái niệm điền trang hay nông trang. Nhng về bản chất, chúng là các cách gọi khác nhau của một ---------------------------------------------------------------------------------------- 4 đơn vị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp với quy mô lớn theo hớng sản xuất hàng hoá. 1.2. Kinh tế trang trại Về kinh tế trang trại, có nhiều quan điểm, nhiều cách tiếp cận khác nhau: Có quan điểm cho rằng: Kinh tế trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp, hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trờng từ khi phơng thức này thay thế phơng thức sản xuất phong kiến. Trang trại đợc hình thành từ các hộ tiểu nông sau khi phá bỏ cái vỏ tự cấp tự túc khép kín, vơn lên sản xuất nhiều nông sản hàng hoá tiếp cận với thị trờng, từng bớc thích nghi với nền kinh tế cạnh tranh (1) Khái niệm này đã chỉ đúng bản chất sản xuất hàng hoá của kinh tế trang trại nhng lại sai lầm khi cho rằng nguồn gốc cuả các trang trại chỉ là xây dựng từ kinh tế của các hộ tiểu nông. Trong nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại. Chính phủ ta đã thống nhất nhận thức về kinh tế trang trại nh sau: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông- lâm- thuỷ sản. Khái niệm này khá đầy đủ, nêu ra đợc cơ sở, chức năng, hình thức sản xuất của trang trại nhng cha hớng đến tính chất hàng hoá hớng ra thị trờng của trang trại. Nh vậy có thể tóm lại: Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông - lâm - ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là (1) Báo cáo chuyên đề: Chính sách phát triển trang trại và tác động của nó đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002. ---------------------------------------------------------------------------------------- 5 sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hay thuộc quyền sử dụng của một chủ thể độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô đất đai và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kĩ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trờng. 1.3. Tiêu chí xác định một trang trại. Không phải nhà nớc bỏ qua hình thức tổ chức sản xuất này, nhng vì đến trớc những năm 2000, do cha có một sự thống nhất về khái niệm cũng nh tiêu chí xác định trang trại nên mang đầy đủ đặc điểm của một đơn vị sản xuất kinh doanh nhng chủ trang trại vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin hởng các chế độ hỗ trợ của nhà nớc và vì không có t cách pháp nhân nên trang trại rất khó khăn trong các hoạt động giao dịch thơng mại. Thông thờng các nhà thống kê vẫn sử dụng những chỉ tiêu định tính hoặc chỉ tiêu định lợng mà tính định lợng không cao, và các chỉ tiêu này không đợc thống nhất trong cả nớc. *Tiêu chí định tính: Có thể dùng tiêu chí này để nhận dạng thế nào là một trang trại, tức là căn cứ vào mức độ sản xuất nông sản hàng hoá của trang trại để phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ gia đình. *Tiêu chí định l ợng : Dùng để phân biệt rõ ràng trang trại và không phải trang trại, và để phân loại các trang trại khác nhau. Ngày 23/6/2000, Liên bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn- Tổng cục Thống kê đã ra thông t số 69/2000/ TTLT/ BNN- TCTK hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại. Cụ thể nh sau: 1.Các đối tợng và ngành sản xuất đợc xem xét để xác định là kinh tế trang trại Hộ nông dân, hộ công nhân viên nhà nớc và lực lợng vũ trang đã nghỉ hu, các loại hộ thành thị và cá nhân chuyên sản xuất (bao gồm nông nghiệp, ---------------------------------------------------------------------------------------- 6 lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) hoặc sản xuất nông nghiệp là chính, có kiêm nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn. II.Tiêu chí định lợng để xác định là kinh tế trang trại: Một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định là trang trại phải đạt đợc cả hai tiêu chí định lợng sau đây: 1.Giá trị sản lợng hàng hoá và dịchvụ bình quân 1 năm: - Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên. - Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên. 2.Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn và vợt trội so với kinh tế nông hộ tơng ứng với từng ngành sản xuất và với từng vùng kinh tế. a.Đối với trang trại trồng trọt: (1)Trang trại trồng cây hàng năm: - Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung - Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên (2)Trang trại trồng cây lâu năm: - Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên hải miền Trung - Từ 5 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên - Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên. (3)Trang trại lâm nghiệp: - Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nớc. b.Đối với trang trại chăn nuôi: (1)Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò,v.v . ---------------------------------------------------------------------------------------- 7 - Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 con trở lên - Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 con trở lên (2)Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, v.v . - Chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên đối với lợn từ 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên - Chăn nuôi lợn thịt có thờng xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên. (3)Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, v.v . có thờng xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số đầu con dới 7 ngày tuổi). c.Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: - Diện tích mặt nớc có để nuôi trồng thuỷ sản từ 2 ha trở lên (riêng đối với nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1 ha trở lên). d.Đối với các loại sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù nh: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thủy sản và thuỷ đặc sản, thì tiêu chí xác định là sản lợng hàng hoá. 2. Đặc trng của kinh tế trang trại Hầu hết các ý kiến đều thống nhất về đặc trng của kinh tế trang trại ở 3 điểm sau đây: 2.1. Mục đích sản xuất của kinh tế trang trại là sản xuất nông- lâm- thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn Knh tế trang trạikinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa, khác với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc. K.Marx đã phân biệt chủ trang trại với ngời tiểu nông nh sau: - Chủ trang trại bán ra thị trờng toàn bộ sản phẩm làm ra ---------------------------------------------------------------------------------------- 8 - Ngời tiểu nông dùng đại bộ phận sản phẩm làm ra và mua bán càng ít càng tốt. Đây là điểm khác biệt lớn nhất của kinh tế trang trại so với kinh tế cá thể sản xuất nông nghiệp trớc đây. Sản xuất hàng hoá đòi hỏi các trang trại phải có quy mô lớn để giảm chi phí đầu vào, tạo ra sản phẩm hàng hoá với giá thành cạnh tranh, chất lợng cao. Đến lợt nó, sản xuất quy mô lớn lại càng đòi hỏi phải làm ra sản phẩm hàng hoá để trao đổi trên thị trờng vì rõ ràng ngời chủ trang trại không thể tiêu dùng hết đợc. Quy mô của trang trại lớn gấp nhiều lần quy mô của hộ gia đình hay kiểu tiểu nông. Nó đợc đánh giá bằng diện tích đất đai sử dụng, hay bằng giá trị sản lợng làm ra trong một năm hoặc đo bằng tỉ suất hàng hoá của trang trại. 2.2. Quá trình tích tụ ruộng đất và vốn đầu t dẫn đến chuyên môn hoá và hình thành các vùng chuyên canh Bất kì một hình thức sản xuất nông nghiệp nào cũng cần có sự tập trung đất đai và vốn ở mức độ nhất định. Do tính chất sản xuất hàng hoá quy mô lớn, quá trình phát triển kinh tế trang trại sẽ dần tạo ra những vùng, tiểu vùng sản xuất nông nghiệp với cơ cấu sản xuất khác nhau: - Cơ cấu sản xuất độc canh: là mức phát triển thấp của kinh tế trang trại. Trang trại chỉ sản xuất kinh doanh một loại cây (con) nhất định, tính chuyên nghiệp, chuyên môn và tính chất hàng hoá cha cao. - Cơ cấu sản xuất đa dạng: trang trại kết hợp nhiều loại cây trồng vật nuôi để tận dụng mọi năng lực sản xuất của mình. - Cơ cấu sản xuất chuyên môn hoá: đây là giai đoạn trang trại đã tích luỹ đủ về đất đai, vốn, năng lực và kinh nghiệm quản lý để tham gia vào hệ thống phân công lao động xã hội. Khác với cơ cấu độc canh, sản xuất chuyên môn hoá đòi hỏi ứng dụng rộng rãi những tiến bộ ---------------------------------------------------------------------------------------- 9 khoa học kĩ thuật và đạt đến trình độ, tính chất sản xuất hàng hoá cao. Dần dần, nhiều trang trại cùng chuyên môn hoá một loại cây trồng, vật nuôi có thể hình thành nên những vùng chuyên canh rộng lớn. 2.3. Tổ chức và quản lý sản xuất theo phơng thức tiến bộ Dựa trên cơ sở thâm canh, chuyên môn hoá sản xuất, các trang trại phải có cơ chế tổ chức và quản lý sản xuất nh là các đơn vị kinh doanh khác, tức là phải hạch toán, điều hành sản xuất hợp lý và thờng xuyên tiếp cận với thị tr- ờng, khác với lối sản xuất làm tới đâu thì tới của kinh tế tiểu nông. ở đây hiệu quả kinh tế đợc đặt lên hàng đầu nên tất cả các hoạt động sản xuất đều phải tính toán lợi ích - chi phí bỏ ra. Lao động trong trang trại có hai bộ phận: lao động quản lý (thờng là chủ trang trại) và lao động trực tiếp (lao động gia đình và lao động làm thuê). Số lợng lao động thuê mớn thay đổi tuỳ loại hình trang trại và quy mô trang trại khác nhau. Chủ trang trại là ngời có kiến thức và kinh nghiệm, trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng khoa học công nghệ. Thu nhập của trang trại vợt trội so với kinh tế hộ. 3. Phân loại kinh tế trang trại 3.1. Theo quy mô đất sử dụng, có thể chia 4 loại: - Trang trại nhỏ: dới 2 ha - Trang trại vừa: 2 - 5 ha - Trang khá lớn: 5 - 10 ha - Trang trại lớn: trên 10 ha 3.2. Phân loại theo cơ cấu sản xuất, chia thành: ---------------------------------------------------------------------------------------- 10

Ngày đăng: 30/07/2013, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Báo cáo tóm tắt: Tình hình kinh tế trang trại nớc ta những năm vừa qua và tổ chức triển khai nghị quyết của Chính phủ về Kinh tế trang trại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2000 Khác
2.Báo cáo chuyên đề: Chính sách phát triển trang trại và tác động của nó đến việc làm và thu nhập của lao động nông thôn, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002 Khác
3.Báo cáo: Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông – lâm nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2003 Khác
4.Báo cáo: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nớc đến năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trờng, 2003 Khác
5.Hoàn thiện một số chính sách phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam giaiđoạn 2001 – 2010, Nguyễn Thị Vân Anh, Luận văn tốt nghiệp Khác
6.Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng, NXB Thống kê, 1993 Khác
7.Phát triển và quản lý trang trại trong nền kinh tế thị trờng Khác
8.Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, Trần Đức, NXB Chính trị quèc gia, 1995 Khác
9.Thanh niên làm kinh tế trang trại, GS.Đờng Hồng Dật, TS.Phan Thị Nguyệt Minh, NXB Thanh niên, 2001.10.Niên giám Thống kê Khác
11.Thống kê các ngành sản xuất năm 2001, NXB Thống kê Khác
12.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
13.Nghị quyết số 03/2000/NQ – CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về Kinh tế trang trại Khác
14.Nghị quyết số 09/2000/NQ- CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khác
15.Thông t Liên tịch số 69/2000/TTLB/BNN – TCTK ngày 23/6/2000 hớng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Khác
16.Thông t số 82/2000/TT – BTC ngày 14/8/2000 hớng dẫn thi hành chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại Khác
17.Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 59/1999 Khác
18.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, các số 258/99, 265/2000, 248/1999 Khác
19.Tạp chí Con số&Sựkiện các số 7/2001, 7/2000 Khác
21.Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 3/2001.---------------------------------------------------------------------------------------- 82 Khác
22.Tạp chí Kinh tế và Phát triển các số 30/1999, 49/2001, 30/1999, 35/2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w