1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội

108 643 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Li m u Tính cấp thiết đề tài Để thực mục tiêu CNH-HĐH đất nước mà Đảng Nhà nước đề ra, trước hết tiến hành CNH-HĐH nông nghiệp, nơng thơn, đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hố lớn địi hỏi tất yếu khách quan phải khai thác sử dụng đầy đủ, hợp lý có hiệu nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội nông nghiệp, nông thơn Với mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta đề xuất ban hành chủ trương, sách nông nghiệp, nông thôn nhằm thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển mạnh mẽ bền vững sở phát huy nội lực nông nghiệp, nông thôn kết hợp với huy động nguồn lực bên ngồi nơng thơn Trong nơng nghiệp nước ta, kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại lực lượng chủ yếu sản xuất cung cấp nguồn nông sản cho kinh tế quốc dân, cần tập trung đầu tư, khuyến khích kinh tế hộ phát triển, mở rộng quy mơ dần hình thành trang trại sản xuất hàng hố tập trung, quy mơ lớn, đem lại hiệu kinh tế, xã hội mơi trường Xác định KTTT hình thức tổ chức SXKD bản, tiên tiến có hiệu cao nơng nghiệp hàng hố, Đảng Nhà nước nhiều lần khẳng định phát triển nông nghiệp theo mơ hình KTTT xu yếu nơng nghiệp Việt Nam Cùng với xu chung nước, thành phố Hà Nội trình CNH-HĐH mạnh mẽ, mà nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyển dần từ trọng tâm sản xuất lương thực, thực phẩm sang sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, an tồn, bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố ch o Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cỏc ngành chức nghiên cứu thực chương trình, kế hoạch phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện, thị xã tỉnh Xác định đắn vai trị, vị trí kinh tế nơng nghiệp phát triển KT-XH, huyện uỷ, UBND huyện Phúc Thọ cụ thể hố chủ chương, sách tỉnh uỷ tập trung đạo liệt ngành, cấp đẩy mạnh chuyển dịch câú kinh tế nông nghiệp, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hố, khuyến khích phát triển KTTT Hiện nay, địa bàn huyện có nhiều mơ hình trang trại làm ăn có hiệu quả, giải nhiều việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng cải thiện đời sống hàng nghìn hộ nơng dân Tuy nhiên, chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà KTTT chưa phát huy hết tiềm to lớn Hơn nữa, bối cảnh hội nhập kinh tế, nơng nghiệp nước nói chung, nơng nghiệp huyện Phúc Thọ nói riêng đứng trước nhiều hội để mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản giới, song phải đối diện với hàng loạt khó khăn, thách thức suất, chất lượng, giá phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt nông sản nước phát triển nước phát triển áp dụng tiến KHHT công nghệ đại vào sản xuất Vì vậy, để phát huy hết ưu KTTT địa bàn, năm tiếp theo, ban ngành chức cần có chương trình phát triển tổng quát cụ thể với biện pháp sách phù hợp hỗ trợ cho KTTT phát triển, phát huy tối đa lợi ĐKTN,KT,XH huyện nguồn lực hỗ trợ từ bên Sau thời gian thực tập nghiên cứu phịng Nơng nghiệp&PTNT huyện Phúc Thọ, em xin chọn đề tài “Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phỏt trin Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh tế trang trại địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp em Mục đích nghiên cứu + Tìm hiểu sở lý luận KTTT + Phân tích thực trạng phát triển KTTT địa bàn huyện, phân tích tiềm năng, lợi cho phát triển KTTT, hạn chế, khó khăn cần khắc phục, tìm hiểu nguyên nhân hạn chế từ đề số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển KTTT địa bàn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trang trại địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề tổ chức kinh tế, phát triển kinh tế trang trại địa bàn từ năm 2005 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp chủ yếu như: + Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác-Lê nin + Thu thập thông tin kinh tế trang trại thơng qua việc tìm hiểu nguồn thông tin, xin số liệu, tài liệu điều tra thống kê qua năm nghiên cứu, thu thập đầy đủ số liệu cần thiết cho nghiên cứu Sử dụng phương pháp toán học, đặc biệt phương pháp phân tích thống kê để xử lý nguồn liệu + Phương pháp thống kê: sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để phân chia trang trại thành tổ, loại theo tiêu thức khác để từ phân tích, đánh giá đắn loại; sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tớch v ỏnh giỏ Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp tiêu thống kê để phát đặc điểm chung bật, phát khó khăn thuận lợi loại hình trang trại, từ đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy lợi để tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế trang trại Phương pháp tính tiêu tổng hợp (số tuyệt đối, số tương đối, số bình qn…) để tính tiêu nguồn lực trang trại, kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại từ cho phép so sánh, phân tích đánh giá xác tình hình SXKD trang trại Phương pháp lập bảng biểu thống kê cho phép cụ thể hoá, chi tiết hoá đối tượng nghiên cứu… + Phương pháp chuyên gia (Tham khảo ý kiến nhận xét, xin tư vấn gvhdTS.Vũ Thị Minh, tham khảo gợi ý cán sở thực tập bác Đỗ Văn Đứctrưởng phịng Nơng nghiệp&PTNT, với cán phòng Phỏng vấn trực tiếp số chủ trang trại điển hình thu thập số liệu chi tiết) Ngồi chun đề cịn sử dụng số phương pháp khác thống kê toán, phương pháp chuyên khảo, phương pháp điều tra ngẫu nhiên… Kết cấu chuyên đề Chương 1: Cơ sở lý luận chung kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phúc Thọ Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phúc Thọ Do điều kiện thời gian thực tập ngắn kiến thức hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em kính mong thầy giáo tận tình bảo đóng góp ý kiến quý báu để bổ sung giúp viết em hoàn thiện Em xin chõn thnh cm n! Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Khái niệm, đặc trưng, tiêu chí nhận dạng loại hình trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại + Trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh sở nơng, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá; TLSX thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể độc lập; sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung tương đối lớn; với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ gắn với thị trường + Trang trại đơn vị sản xuất hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chủ yếu (theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp thuỷ sản) Như vậy, trang trại không gồm đơn vị tuý hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm Nếu có hoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm hoạt động kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp + KTTT tổng thể yếu tố vật chất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại 1.1.2 Các đặc trưng trang trại kinh tế trang trại + Đặc trưng trang trại: Từ khái niệm trang trại trên, cho phép nhận biết đặc trưng chủ yếu trang trại sau: - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, quy mơ sản xuất hàng hoá trang trại phải đạt mức độ tương đối lớn, tức hoạt động sản xuất trang trại phải có khác biệt với hộ sản xuất hàng hoá nhỏ, đặc biệt hộ sản xuất tự cấp tự túc Đây điểm đặc thù TrÇn Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trang tri iu kiện kinh tế thị trường so với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung trước - Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể độc lập Vì vậy, trang trại hoàn toàn tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lựa chọn phương hướng sản xuất, định kỹ thuật công nghệ…đến tiếp cận thị trường, tiêu thụ sản phẩm… Đây đặc trưng cho phép phân biệt trang trại hộ công nhân nơng, lâm trường q trình chuyển đổi nước ta - Chủ trang trại người có ý chí có lực tổ chức quản lý, có kinh nghiệm kiến thức định sản xuất kinh doanh nông nghiệp thường người trực tiếp quản lý trang trại Những đặc trưng so sánh với chủ nông hộ tự cấp tự túc Vì vậy, đặc trưng phân biệt trang trại với nông hộ sản xuất tự cấp, tự túc Những đặc trưng chủ trang trại không hội đủ từ đầu mà hồn thiện dần với q trình phát triển trang trại - Tổ chức quản lý sản xuất trang trại tiến hơn, trang trại có nhu cầu cao nông hộ ứng dụng tiến kỹ thuật thường xuyên tiếp cận thị trường Điều biểu hiện: * Do mục đích trang trại sản xuất hàng hoá nên hầu hết trang trại kết hợp chun mơn hố với phát triển tổng hợp Đây điểm khác biệt trang trại so với hộ sản xuất tự cấp, tự túc * Cũng sản xuất hàng hố, địi hỏi trang trại phải ghi chép, hạch toán kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa học sở kiến thức nông học, kinh tế thị trường * Sự hoạt động trang trại đòi hỏi phải tiếp cận thị trường, để biết thị trường cần loại sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng chủng loại, giỏ c Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp v thời điểm cung cấp nào… Nếu chủ trang trại khơng có thơng tin vấn đề trên, hoạt động kinh doanh khơng có hiệu Vì vậy, tiếp cận thị trường yêu cầu cấp thiết với trang trại + Đặc trưng kinh tế trang trại: Từ khái niệm đặc trưng trang trại nêu trên, kinh tế trang trại có đặc trưng sau đây: - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hố với quy mơ lớn Trang trại doanh kinh doanh sản xuất nơng sản hàng hố cho thị trường Tỷ suất hàng hoá thường đạt 70 - 80% trở lên Tỷ xuất hàng hoá cao thể chất trình độ phát triển kinh tế trang trại - Mức độ tập trung hoá chuyên mơn hố điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn (vượt trội) so với sản xuất nông hộ, thể quy mô sản xuất như: đất đai, đầu gia súc, lao động, giá trị nơng lâm thuỷ sản hàng hố Quy mơ sản xuất trang trại trước hết quy mô đất đai tập trung đến mức đủ lớn theo yêu cầu sản xuất hàng hoá, chuyên canh thâm canh, song khơng nên vượt q tầm kiểm sốt q trình sản xuất - sinh học đồng ruộng chuồng trại chủ trang trại - Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình thuê lao động bên ngồi sản xuất hiệu cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ Chủ trang trại chủ kinh tế cá thể (bao gồm kinh tế gia đình kinh tế tiểu chủ) nắm phần quyền sở hữu toàn quyền sử dụng ruộng đất, tư liệu sản xuất, vốn sản phẩm làm ra; người có ý chí, cú nng lc t chc qun lý, Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thùc tËp tèt nghiƯp có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp đồng thời có hiểu biết định kinh doanh, thị trường Cách tổ chức quản lý trang trại dần vào phương thức kinh doanh song trực tiếp, đơn giản gọn nhẹ vừa mang tính gia đình vừa mang tính doanh nghiệp 1.1.3.Tiêu chí nhận dạng trang trại Có nhiều tiêu chí để nhận dạng trang trại Thơng tư số 69 (tháng 6/2000) liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tổng cục thống kê đưa tiêu chí để xác định hộ sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản trang trại đạt tiêu chí sau: Một là, giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ bình qn năm trang trại Hai là, quy mô sản xuất trang trại phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế hộ nông dân tương ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế (quy mơ diện tích số lượng đầu vật ni) Trong hai tiêu chí trên, tiêu chí quy mơ giá trị sản lượng hàng hoá hàng năm trang trại bản, tiêu chí quy mơ sản xuất trang trại bổ sung, sở để nhận dạng ban đầu, để điều tra, tính tốn quy mơ giá trị sản lượng hàng hoá xác định kinh tế trang trại Từ năm 2003, theo thông tư số 62 (ngày 20/5/2003), hộ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản xác định trang trại cần đạt thay hai tiêu chí thơng tư số 69; giá trị sản lượng hàng hố, dịch vụ bình qn năm, quy mô sản xuất trang trại Các tiêu chí nhận dạng trang trại thể thơng qua tiêu sau: + Thứ nhất, giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ tạo năm Đây tiêu chủ yếu để nhận dạng trang trại Về số lượng cụ thể: tuỳ theo loại hình kinh doanh trang trại điều kiện cụ thể để quy định Hiện nay, trang trại quy định đơn vị kinh doanh sản xuất nông nghiệp có giá trị sản phẩm hàng hố từ 40 triu ng tr lờn ( M Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp năm 1970, người ta quy định mức 1000 USD, tương đương 14 triệu đồng) Có trường hợp cụ thể chưa thể vào tiêu chí này, ví dụ trang trại giai đoạn xây dựng bản, bước vào kinh doanh, đặc điểm sản xuất nông nghiệp chưa đạt yêu cầu này, tính tới khả trang trại đạt vào kinh doanh tiêu thức khác đạt coi trang trại vận dụng tiêu để xem xét + Thứ hai, quy mơ diện tích ruộng đất (nếu trang trại trồng trọt sản xuất chính), số lượng gia súc, gia cầm (nếu trang trại chăn ni chính) Về số lượng cụ thể: Cũng tuỳ thuộc loại hình kinh doanh (cây hàng năm hay lâu năm, có giá trị kinh tế thấp hay có giá trị kinh tế cao, ví dụ: Hiện trồng trọt, trang trại quy định đơn vị kinh doanh nơng nghiệp có quy mơ diện tích với hàng năm phía Bắc, hàng năm Tây ngun Đồng sơng Cửu long… Có với lâu năm tất miền nước Đối với trồng có giá trị kinh tế cao hoa, cảnh diện tích xuống đến 0.5 Trang trại lâm nghiệp quy định diện tích phải đạt từ 10 trở lên vùng nước Trong chăn nuôi, trang trại chăn nuôi đại gia súc trâu, bị…phải có thường xun từ 10 gia súc sinh sản, lấy sữa, chăn nuôi lấy thịt phải có thường xuyên từ 50 trở lên Đối với chăn nuôi gia súc lợn, dê, cừu…, chăn nuôi sinh sản phải có thường xuyên từ 20 trở lên lợn, từ 100 trở lên dê, cừu Chăn ni lợn thịt có thường xun từ 100 trở lên không kể lợn sữa, dê thịt từ 200 trở lên Chăn nuôi gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng có thường xuyên từ 2000 trở lên (khơng tính số đầu ngày tuổi) Trang trại thuỷ sản, quy định diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản từ trở lên, (riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp cú t tr lờn) Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp Đối với loại sản phẩm nơng, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản thuỷ đặc sản tiêu chí xác định tiêu chí giá trị sản lượng hàng hố (tiêu chí 1) + Thứ ba, quy mơ đầu tư cho sản xuất kinh doanh, lưu ý hai yếu tố vốn lao động Các tiêu chí quy định cụ thể cho loại hình kinh doanh trang trại Hiện nay, người ta quy định trang trại có vốn đầu tư 20 triệu đồng, thuê hai lao động trở lên 1.1.4 Các loại hình trang trại Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu nông, lâm, ngư nghiệp, trang trại có loại hình khác nhau, với nội dung tổ chức quản lý khác Xét tính chất sở hữu có loại hình trang trại sau: + Trang trại gia đình: loại hình trang trại chủ yếu nông, lâm, ngư nghiệp với đặc trưng, hùnh thành từ hộ nông dân sản xuất nhỏ, gia đình chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân chủ hộ hay người có uy tín, lực gia đình đứng làm quản lý Ruộng đất tuỳ theo thời kỳ có nguồn gốc khác (từ địa chủ, thực dân chuyển cho nông dân, từ Nhà nước giao, kế thừa, mua bán, chuyển nhượng) Quy mô ruộng đất khác trang trại nước nước, so với loại hình trang trại khác, trang trại gia đình thường có ruộng đất nhỏ Vốn trang trại nhiều nguồn tạo nên, vốn nơng hộ tích luỹ thành trang trại, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, trang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu tích luỹ theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài” Điều tra 3044 trang trại năm 1999 trường đại học kinh tế Quốc dân cho thấy, vốn tự có trang tri chim 91.03%, cú ni Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp hay chủ trang trại liên kết thuê cán kỹ thuật giảng dạy, hướng dẫn 3.2.2.5 Các giải pháp liên quan đến thị trường Thị trường để chủ trang trại xác định phương hướng quy mô sản xuất kinh doanh trang trại nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường đa dạng yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng nơng sản Do để tạo điều kiện cho phát triển KTTT, Nhà nước địa phương cần có biện pháp sách hỗ trợ thị trường nông sản tập trung vào nội dung sau: + Chủ động trương trình phối hợp, hợp tác phát triển nông nghiệp nông thôn, trước hết “liên kết nhà”, liên kết vùng mở rộng liên kết khác Mở rộng hợp tác, liên kết kinh doanh tạo điều kiện cho việc trao đổi tiếp nhận thông tin thị trường tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phạm vi huyện xa + Mở rộng xúc tiến thị trường việc khuyến khích mở rộng thị trường huyện, tỉnh, hỗ trợ phát triển, thâm nhập thị trường Hà Nội tỉnh lân cận Chủ động tiếp cận thị trường truyền thống + Nâng cao khả tiếp thu thông tin thị trường cho ngành chức huyện, sở chọn lọc phổ biến rộng rãi cho nông dân, đặc biệt nâng cao khả tiếp cận thị trường cho chủ trang trại để chủ trang trại chủ động lựa chọn hình thức thời điểm tham gia thị trường phù hợp với khả cho đạt hiệu cao + Hình thành phát triển đồng hệ thống thị trường nông nghiệp rộng khắp địa bàn bao gồm thị trường cung cấp yếu tố đầu vào cho sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, quan trọng thị trường vốn, thị trường dịch vụ kỹ thuật thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị TrÇn Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trng hin i, th trường vốn thị trường quan trọng hệ thống thị trường nông nghiệp nông thôn Sự hoạt động có hiệu ổn định thị trường vốn có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp giải vấn đề xã hội nông thôn Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia + Xúc tiến kêu gọi đầu tư để phát triển cơng nghiệp, xây dựng sở xí nghiệp chế biến bảo quản nông sản với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ tiêu thụ, giúp giải nhanh chóng tốt vấn đề sản phẩm đầu cho trang trại địa bàn góp phần quan trọng làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh trang trại + Đầu tư phát triển hệ thống chợ nông thôn, bước xây dựng chợ đầu mối, củng cố phát triển chợ nông thôn, xây dựng trung tâm thương mại huyện liên huyện, liên tỉnh, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hoá địa bàn Phát triển thị tứ, trung tâm công nghiệp-dịch vụ nông thôn gắn với trục giao thơng Đẩy mạnh tìm hiểu nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại hợp tác đầu tư + Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để trang trại tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế, nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm trang trại địa phương, đặc biệt sản phẩm chun mơn hố đặc sản + Xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông, hệ thống phân phối sản phẩm với hệ thống kênh phân phối đa dạng để thuận lợi cho việc lưu thông tiêu thụ nông sản nhằm tối thiểu hố chi phí lưu thơng giảm hao hụt trình tiêu thụ, thúc đẩy tiêu thụ nhanh, tăng tốc độ quay vòng vốn sản xuất trang trại + Chính quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ chủ trang trại xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm hàng hoá trang trại mỡnh v sn phm Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp chun mơn hố hay đặc sản địa phương Tăng cường công tác kiểm tra quản lý chất lượng nông sản trang trại Tổ chức hướng dẫn quan hệ giao dịch trang trại với doanh nghiệp dịch vụ đầu vào đầu 3.2.2.6 Giải pháp chuyển giao KHCN vào sản xuất + Với mục tiêu phương hướng chung cách mạng KHCN nông nghiệp, huyện chủ trương đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao tiến KHCN vào sản xuất kể giống, phân bón, nước tưới, quy trình canh tác để có suất, chất lượng hiệu quả, nhanh chóng xây dựng điểm sản xuất cơng nghệ cao để sản xuất số sản phẩm có chất lượng giá trị kinh tế cao Tăng cường công tác khuyến nơng, nhân rộng mơ hình, khuyến khích liên kết nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp Nhà nước) + Đẩy mạnh triển khai thực tốt thị số 63 BCH Trung ương Đảng việc đầy mạnh nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn + Huyện đầu tư ngân sách, hỗ trợ kinh phí cho cơng tác nghiên cứu, chuyển giao áp dụng tiến KHCN vào sản xuất nông nghiệp nói chung, đặc biệt hỗ trợ tạo điều kiện để chủ trang trại tiếp nhận chuyển giao áp dụng công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng nơng sản, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn + Giành kinh phí hợp lý cho việc áp dụng tiến KHCN vào sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích lực lượng cán kỹ thuật, cán quản lý để giải vấn đề xúc liên quan đến công tác chuyển giao ứng dụng KHCN + Huyện cần đầu tư hỗ trợ ngân sách cho phát triển công nghệ sinh học đặc biệt công nghệ giống, lai tạo nhiều giống trồng, vật ni có suất cao, phẩm chất tốt, sinh trưởng thời gian ngắn, thích nghi với iu kin t nhiờn ca a Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp phương Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật khâu canh tác, nuôi dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm Phát triển chăn ni công nghiệp sử dụng công nghệ đại, xây dựng sở chế biến gia súc, gia cầm theo công nghệ đại + Do làm ăn theo kiểu truyền thống lại hạn chế nguồn vốn nên trang trại địa bàn huyện dè dặt, chưa mạnh dạn việc mua sử dụng tiến công nghệ đại vào sản xuất Mặt khác quyền địa phương với quan ban ngành có liên quan chưa quan tâm nhiều đến công tác ứng dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến vào trang trại nên việc sử dụng công nghệ vào sản xuất tự phát trang trại hiệu chưa cao + Huyện cần hỗ trợ phần kinh phí nhằm khuyến khích trang trại đầu tư áp dụng tiến công nghệ sản xuất, công nghệ sau thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản làm tăng giá trị nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm trang trại Hỗ trợ cách cho vay ưu đãi phần kinh phí mua sắm máy móc, thiết bị đại việc ứng dụng giống có nhiều ưu biệt vào sản xuất + Có chế độ thực ưu đãi người làm công tác chuyển giao KHKT Tiếp tục thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư…đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến KHCN giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể trang trại Xây dựng mô hình sản xuất có hiệu cao nhằm khuyến cáo cho chủ trang trại nông dân + Trung tâm khuyến nông huyện cử cán hướng dẫn chủ trang trại việc ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất thực quy trình kỹ thuật loại giống Trạm khuyến nông triển khai ứng dụng loại máy móc động lực vào sản xuất, hướng dẫn điều khiển sử dụng cho nông dân, thực chuyển giao cho trang trại v h sn xut Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiƯp + Khuyến khích chủ trang trại tiến hành giới hố sản xuất, cải tiến cơng cụ, máy móc nhằm giảm áp lực cho người lao động nâng cao suất lao động Công nghệ sử dụng phải hạn chế gây ô nhiễm môi trường mức thấp giới hạn cho phép 3.2.2.7 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất-kỹ thuật hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp kinh tế trang trại + Đẩy mạnh tiến độ thực chương trình cứng hố kênh mương Từng bước sử dụng công nghệ tưới tiêu đại, tiết kiệm nước loại hình cơng trình phù hợp để tưới cho vùng bãi ven sông Hồng ven sơng Đáy Chi tiết cơng trình thuỷ lợi vùng Bãi: trước mắt thực cải tạo nâng cấp cơng trình tưới tiêu vùng thi công sông Đáy để phục vụ sản xuất kịp thời, đồng thời rà soát bổ sung hồn chỉnh cơng trình tưới tiêu vùng sau sơng Đáy hồn thành Đối với cơng trình thuỷ lợi vùng Đồng: Từng bước kiên cố hố kênh kênh cấp II kênh mương nội đồng, xây dựng trạm bơm tiêu Hiệp Thuận nạo vét hệ thống kênh tiêu Tây Ninh, kênh T1 + Đối với hệ thống đê điều phòng chống lụt bão: Kiên cố hoá hệ thống đê điều, đặc biệt vào mùa mưa lũ, làm tốt cơng tác phịng chống lụt bão úng, chủ động phòng chống lụt bão, kết hợp quyền nhân dân làm Các tuyến đê, kè cơng trình chống lũ xung yếu Trung ương tỉnh đầu tư đảm bảo chống lũ an toàn theo tần suất thiết kế Một mặt đề nghị Nhà nước tu sửa, nâng cấp xây dựng cơng trình trọng điểm đảm bảo chống lũ an toàn, mặt khác tổ chức quản lý đạo chặt chẽ, kiên giải triệt để vi phạm pháp lệnh đê điều, đảm bảo cho hệ thống đê, kè, cống chống lũ ỳng Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + i với hệ thống giao thông nội đồng: Những năm gần năm tiếp theo, kinh tế trang trại, vườn trại vùng sản xuất tập trung, chun canh phát triển địi hỏi phải có hệ thống giao thơng nội đồng hồn chỉnh kiên cố tạo thuận lợi cho việc giới hoá sản xuất vận chuyển Phương án quy hoạch hệ thống giao thông giao thơng nội đồng giải phương án quy hoạch sử dụng đất đai huyện Phúc Thọ đến năm 2010 UBND tỉnh Hà Tây cũ phê duyệt + Về hệ thống điện phục vụ sản xuất sinh hoạt: Cải tạo nâng cấp hệ thống điện phục vụ sản xuất sinh hoạt nhằm đáp ứng tốt nhu cầu điện phục vụ cho cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn, mà ưu tiên điện sản xuất trước, đặc biệt ưu tiên đáp ứng đủ điện cho sản xuất hàng hố quy mơ lớn trang trại, doanh nghiệp xí nghiệp, nhà máy chế biến nơng sản hàng hoá Xây dựng, tu sửa trạm biến áp nhằm đảm bảo công suất điện đủ để phục vụ cho sản xuất, bảo quản chế biến nông sản trang trại sở chế biến nông sản, đảm bảo hoạt động diễn bình thường, hạn chế mức thấp việc gián đoạn sản xuất thiếu điện, điện gây thiệt hại, làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh sở + Thực tiếp việc quy hoạch cụm, khu công nghiệp phục vụ chế biến nông sản hàng hố làm tăng giá trị nơng sản hàng hố Thu hút đầu tư xây dựng xí nghiệp, nhà máy chế biến bảo quản nông sản với quy mô phù hợp giúp tạo giá trị nông sản cao, chất lượng tốt, khả cạnh tranh cao, dễ tiêu thụ thị trường chấp nhận rộng rãi + Tăng cường đầu tư xây dựng, tu bổ hệ thống hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, tăng cường bê tơng hố đường làng ngõ xóm tạo điều kiện lưu thơng vận chuyển dễ dàng, bê tơng hố hệ thống kênh mương nhằm chủ động tưới tiêu tiến đến tưới tiờu Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa hc Kiên cố hoá hệ thống đê điều, đặc biệt vào mùa mưa lũ, làm tốt cơng tác phịng chống lụt bão úng, chủ động phòng chống lụt bão, kết hợp quyền nhân dân làm + Nâng cấp mở rộng hệ thống chợ nông thôn truyền thống, ý xây dựng trung tâm thương mại thị trấn, tụ điểm công nghiệp, tụ điểm dân cư đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trang trại 3.3 Kết luận kiến nghị 3.3.1 Kết luận Nắm bắt lợi tiềm cho phát triển nông nghiệp, Phúc Thọ chủ trương phát triển KTNN trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Xuất phát từ quan điểm đạo với việc xác định “Phát triển KTTT nhằm khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực nội đất đai, lao động, vốn, KHCN nông nghiệp nơng thơn, phát triển sản xuất hàng hố lớn theo hướng thị trường” Đảng uỷ, UBND huyện có hướng dẫn biện pháp cụ thể khuyến khích phát triển KTTT địa bàn huyện Nhờ đó, KTTT địa bàn huyện năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ: số lượng trang trại tăng nhanh với hiệu SXKD ngày cao, quy mơ trang trại tăng lên có cấu trồng, vật nuôi tiến Mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng kể, song trình hình thành phát triển, KTTT địa bàn huyện Phúc Thọ gặp phải khơng khó khăn, trở ngại như: quy mơ đất đai bình qn trang trại thấp, trình độ chủ trang trại người lao động nhiều hạn chế, quy hoạch vùng sản xuất tập trung diễn chậm chạp, vấn đề huy động vốn sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn… Ngoài ra, vấn đề thiên tai, dịch bệnh hoành hành, cộng với việc giá nông sản bấp bênh thị trường tiêu thụ nông sản thiếu đồng bộ, giỏ cỏc yu t u vo Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp sản xuất liên tục tăng cao, khiến nhiều chủ trang trại lo ngại việc bỏ vốn đầu tư mở rộng sản xuất Vì vậy, để KTTT địa bàn huyện phát triển mạnh mẽ, thực trở thành hướng đắn, giữ vai trị chủ chốt nghiệp CNH–HĐH nơng nghiệp nông thôn vững vàng, tự tin hội nhập kinh tế quốc tế, em đề xuất số giải pháp đất đai, đầu tư, vốn, KHCN… 3.2 Kiến nghị với Trung ương thành phố: Để kinh tế trang trại huyện phát huy hết ưu mình, em xin đề xuất số kiến nghị sau: Đề nghị TW Thành phố tiếp tục có sách thích hợp để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn, tập trung vào sách để phát triển sản xuất hàng hố tập trung theo hướng CNH-HĐH; sách khuyến khích nâng cao lực cán khoa học kỹ thuật quản lý kinh tế nông thôn; sách hỗ trợ kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển Thành phố cần có sách hỗ trợ xây dựng hệ thống sở hạ tầng nơng thơn, trước hết kiên cố hố hệ thống kênh mương nội đồng, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu cho 500 vùng bãi, tu sửa nâng cấp hệ thống phịng chống lụt bão; hỗ trợ hồn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn, hệ thống xử lý rác nước thải thiết chế văn hố Đề nghị TW Thành phố sớm có kết hoạch chủ động phòng chống lụt bão úng cho 3.714 vùng bãi không vùng bụng chứa tiêu thoát lũ để chủ động đầu tư phát triển KT-XH Các cấp cần công khai rõ ràng quy hoạch để xác định vị trí, thời hạn quy hoạch chuyển đổi cấu nông nghiệp, tập trung đầu tư chuyển đổi có hiệu đặc biệt chuyển đổi sang mụ hỡnh KTTT Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thành phố có quy định chi tiết diện tích nhà quản lý bảo vệ theo quy mơ dự án diện tích chuồng trại theo định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với đối tượng đầu chăn nuôi dự án Cải cách thủ tục cho vay hỗ trợ vốn cho sở chuyển đổi theo Quyết định thực dự án chuyển đổi sang mơ hình KTTT Mặc dù cố gắng hết sức, nhiều hạn chế kiến thức thực tế kinh nghiệm nên đề án em khơng tránh khỏi nhiều sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô để đề án em hoàn thiện em rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa KTNN&PTNT trường ĐH KTQD Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em Đặc biệt, em chân thành cảm ơn cô giáo- T.S Vũ Thị Minh, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành chun đề TrÇn Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MC TI LIU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp-NXB đại học KTQD Hà Nội-2006 Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp-NXB đại học KTQD Hà Nội-2006 Các giáo trình tài liệu chuyên ngành khác khoa Kinh Tế Nông Nghiệp&PTNT, trường ĐH KTQD Hà Nội Số liệu thống kê phịng nơng nghiệp huyện Phúc Thọ-Hà Nội Các báo cáo kết phát triển KTTT huyện năm 2005, 2006, 2007 số liệu tháng đầu năm 2008 Nội dung nghị Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XVIII Báo cáo UBND huyện Phúc Thọ tình hình kinh tế chung toàn huyện thời điểm tháng năm 2008 Quyết định số 05/2008/QĐ/UBND 18/01/2008 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Phúc Thọ giai đoạn 20062010 10 Thông tư liên tịch số 69/200/TTLT/BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 11 Các báo tạp chí: - Báo Hà Tây - Báo Hà Nội - Báo nông nghiệp Việt Nam - Các trang chọn vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam - Bỏo nụng thụn ngy Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp - Việt báo - Việt nam net - VNECONOMY 12 Các website truy cập: - http: // www.ha tay.gov.vn -http:// www.vi.Wikipedia.org -Báo điện tử Hà Tây TrÇn Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MC LC Nm Ch tiêu 70 GTSX 70 GTSX hàng hoá 70 Thu nhập trước thuế 70 Tổng 70 BQ TT .70 Tổng 70 BQ TT .70 Tổng 70 BQ TT .70 2005 70 24.925 70 351 70 23.429 70 330 70 7.514 70 105,8 70 2006 70 30.178 70 230,4 70 29.352 70 224,1 70 8.936 70 68,2 .70 2007 70 35.783 70 210,5 70 34.529 70 203,1 70 9.782 70 57,6 .70 2008 70 45.423 70 221,6 70 44.022 70 214,8 70 18.850 70 92,0 .70 2008/2005 (lần) 70 1,82 .70 0,63 .70 1,87 .70 Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 0,65 .70 2,47 .70 0,87 .70 * Đơn vị tính: triệu đồng (đối với tiêu tổng), đơn vị triệu đồng/trang trại (cho tiêu tính bình qn trang trại .70 Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải KTTT : Kinh tế trang trại TLSX : Tư liệu sản xuất KT-XH : Kinh tế-Xã hội XNK : Xuất nhập ĐTH : Đơ thị hố CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố GTSX : Giá trị sản xuất CPSX : Chi phí sản xuất LN : Lợi nhuận SXKD : Sản xuất kinh doanh NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn VTĐL : Vị trí địa lý KHCN : Khoa học cơng nghệ CSHT : Cơ sở hạ tầng XK : Xuất NK : Nhp khu TN : Thu Nhp Trần Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT ... chung kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phúc Thọ Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Phúc. .. mà huyện hướng tới 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện 2.2.1 Các loại hình trang trại địa bàn huyện KTTT địa bàn huyện phát triển mạnh mẽ với đa dạng loại hình trang trại: ... chọn đề tài ? ?Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển TrÇn Thị Ngân Lớp Kinh Tế Nông Nghiệp & PTNT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh t trang tri địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội? ?? làm chuyên

Ngày đăng: 18/07/2013, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp-NXB đại học KTQD Hà Nội-2006 Khác
2. Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp-NXB đại học KTQD Hà Nội-2006 Khác
3. Các giáo trình và tài liệu chuyên ngành khác của khoa Kinh Tế Nông Nghiệp&PTNT, trường ĐH KTQD Hà Nội Khác
4. Số liệu thống kê của phòng nông nghiệp huyện Phúc Thọ-Hà Nội Khác
5. Các báo cáo về kết quả phát triển KTTT huyện năm 2005, 2006, 2007 và số liệu 6 tháng đầu năm 2008 Khác
6. Nội dung nghị quyết Đảng bộ huyện Phúc Thọ lần thứ XVIII Khác
7. Báo cáo của UBND huyện Phúc Thọ về tình hình kinh tế chung toàn huyện tại thời điểm tháng 7 năm 2008 Khác
8. Quyết định số 05/2008/QĐ/UBND 18/01/2008 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định về một số chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác
9. Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Phúc Thọ giai đoạn 2006- 2010 Khác
10. Thông tư liên tịch số 69/200/TTLT/BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại.11. Các báo và tạp chí Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế của huyện tớnh theo giỏ hiện hành - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế của huyện tớnh theo giỏ hiện hành (Trang 36)
Bảng 2.3: Giỏ trị sản suất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Phỳc Thọ (phõn theo giỏ trị ngành nụng nghiệp) tớnh theo giỏ cố định năm 1994 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.3 Giỏ trị sản suất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện Phỳc Thọ (phõn theo giỏ trị ngành nụng nghiệp) tớnh theo giỏ cố định năm 1994 (Trang 38)
Bảng 2.3: Giá trị sản suất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ (phân theo giá trị ngành nông nghiệp) tính theo giá cố định năm 1994 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.3 Giá trị sản suất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ (phân theo giá trị ngành nông nghiệp) tính theo giá cố định năm 1994 (Trang 38)
Bảng 2.4: Giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp tớnh theo giỏ hiện hành - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.4 Giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp tớnh theo giỏ hiện hành (Trang 40)
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá hiện hành - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tính theo giá hiện hành (Trang 40)
Dưới đõy là bảng thống kờ số lượng trang trại theo loại hỡnh SXKD trong toàn huyện: - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
i đõy là bảng thống kờ số lượng trang trại theo loại hỡnh SXKD trong toàn huyện: (Trang 50)
Bảng 2.3: Bảng số lượng trang trại theo loại hình SXKD - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.3 Bảng số lượng trang trại theo loại hình SXKD (Trang 50)
Bảng 2.5: Túm tắt về cỏc nguồn lực cơ bản của trang trại - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.5 Túm tắt về cỏc nguồn lực cơ bản của trang trại (Trang 52)
Bảng 2.5: Tóm tắt về các nguồn lực cơ bản của trang trại - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.5 Tóm tắt về các nguồn lực cơ bản của trang trại (Trang 52)
Bảng 2.6: Chi tiết về sử dụng đất đai của trang trại: - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.6 Chi tiết về sử dụng đất đai của trang trại: (Trang 55)
Bảng 2.6: Chi tiết về sử dụng đất đai của trang trại: - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.6 Chi tiết về sử dụng đất đai của trang trại: (Trang 55)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy diện tớch đất bỡnh quõn một trang trại giữa cỏc loại hỡnh là khỏc nhau, cơ cấu từng loại đất cũng khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh trang trại - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
ua bảng số liệu trờn ta thấy diện tớch đất bỡnh quõn một trang trại giữa cỏc loại hỡnh là khỏc nhau, cơ cấu từng loại đất cũng khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh trang trại (Trang 57)
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn SX của trang trại. - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.8 Cơ cấu vốn SX của trang trại (Trang 62)
Bảng 2.10: Chi tiết về nguồn lao động tham gia KTTT. - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.10 Chi tiết về nguồn lao động tham gia KTTT (Trang 66)
Bảng 2.10: Chi tiết về nguồn lao động tham gia KTTT. - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.10 Chi tiết về nguồn lao động tham gia KTTT (Trang 66)
Bảng 2.11: Lao động trang trại phõn theo loại hỡnh SXKD - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.11 Lao động trang trại phõn theo loại hỡnh SXKD (Trang 68)
Bảng 2.11: Lao động trang trại phân theo loại hình SXKD - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.11 Lao động trang trại phân theo loại hình SXKD (Trang 68)
Nhỡn vào số liệu ở bảng ta thấy bỡnh quõn một trang trại SXKD tổng hợp theo mụ hỡnh VC sử dụng nhiều lao động nhất (8,4 người/trang trại), trong đú cú bỡnh quõn 2,4 lao động của chủ, 1,5 lao động thuờ thường xuyờn và 4,5 lao động thuờ thời vụ - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
h ỡn vào số liệu ở bảng ta thấy bỡnh quõn một trang trại SXKD tổng hợp theo mụ hỡnh VC sử dụng nhiều lao động nhất (8,4 người/trang trại), trong đú cú bỡnh quõn 2,4 lao động của chủ, 1,5 lao động thuờ thường xuyờn và 4,5 lao động thuờ thời vụ (Trang 69)
Kết quả SXKD của cỏc trang trại được thể hiện trong bảng sau: - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
t quả SXKD của cỏc trang trại được thể hiện trong bảng sau: (Trang 70)
Bảng 2.12: Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.12 Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại (Trang 70)
Bảng 2.13: Kết quả SXKD phõn theo loại hỡnh trang trại (năm 2008)                       Chỉ tiờu - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.13 Kết quả SXKD phõn theo loại hỡnh trang trại (năm 2008) Chỉ tiờu (Trang 72)
Bảng 2.13: Kết quả SXKD phân theo loại hình trang trại (năm 2008)                       Chỉ tiêu - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.13 Kết quả SXKD phân theo loại hình trang trại (năm 2008) Chỉ tiêu (Trang 72)
Bảng 2.14: Tổng quan về kinh tế vườn trại của huyện - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.14 Tổng quan về kinh tế vườn trại của huyện (Trang 75)
Bảng 2.1 6: Giỏ trị KTTT tạo ra so sỏnh trong tổng giỏ trị nụng nghiệp - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.1 6: Giỏ trị KTTT tạo ra so sỏnh trong tổng giỏ trị nụng nghiệp (Trang 77)
- Ngành CN gia sỳc gia cầm  - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
g ành CN gia sỳc gia cầm (Trang 77)
Bảng 2.16 : Giá trị KTTT tạo ra so sánh trong tổng giá trị nông nghiệp - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phúc Thọ-Hà Nội
Bảng 2.16 Giá trị KTTT tạo ra so sánh trong tổng giá trị nông nghiệp (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w