Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực dựa số liệu thu thập nguồn thực tế công bố, đăng tải tạp chí, sách, báo chuyên ngành Các kết nêu luận văn trung thực, không chép luận văn hay đề tài nghiên cứu khác thực trước Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 Học viên Bùi Đức Anh i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Bá Uân, thầy người truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường, đồng thời người tận tình hướng dẫn tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý tận tình giúp đỡ, giảng dạy kiến thức chuyên mơn kinh nghiệm suốt q trình học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thưc luận văn tác giả Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ bạn để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 Tác giả Bùi Đức Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Tổng quan trang trại kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại 1.1.2 Kinh tế trang trại 1.1.3 Vai trò kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2 Phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.2 Thị trường hoạt động SXKD trang trại chăn nuôi 1.2.3 Đặc trưng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 1.2.4 Nội dung tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 10 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 11 1.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Việt Nam 15 1.3.1 Các sách nhà nước phát triển kinh tế TTCN 15 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Việt nam 18 1.3.3 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Việt Nam 21 1.4 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 23 1.4.1 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi số nước 23 1.4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi số địa phương 24 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 25 Kết luận chương 1: 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CÁC TRANG iii TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Chương Mỹ 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 Thực trạng mơ hình trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ 30 2.2.1 Tình hình chung trang trại địa bàn huyện 30 2.2.2 Tình hình trang trại chăn ni Chương Mỹ 33 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Chương Mỹ 36 2.3.1 Tình hình chung phát triển kinh tế trang trại địa bàn Huyện 36 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Chương Mỹ 41 2.3.3 Kết sản xuất kinh doanh số mơ hình trang trại chăn nuôi điều tra mẫu 44 2.3.4 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi theo tiêu 44 2.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Chương Mỹ 51 2.4.1 Những kết đạt 51 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 53 Kết luận chương 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ 60 3.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại thành phố Hà Nội đến năm 2020 60 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 60 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 60 3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi cho Chương Mỹ 62 3.2.1 Mục tiêu chung: 62 3.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 62 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Chương Mỹ 63 iv 3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch sản xuất trang trại chăn nuôi sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 63 3.3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý đất đai tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 66 3.3.3 Hồn thiện sách đầu tư sách tín dụng phục vụ kinh tế trang trại 70 3.3.4 Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 73l 3.3.5 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại 77 3.3.6 Nâng cao nhận thức cấp quyền, đồn thể người lao động bảo vệ môi trường trang trại 80 Kết luận chương 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 v DANH MỤC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang Hình 1.1.Chu trình tác động hiệu ứng hệ thống thị trường Hình 2.1 Cơ cấu loại hình trang trại 30 Hình 2.2: Số lượng trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 - 2015 37 Hình 2.3: Dây chuyền chế biến thịt công ty CP Việt Nam 43 Hình 3.1 Sơ đồ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 69 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân bổ trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011- 2015 34 Bảng 2.2: Cơ cấu thành phần trang trại giai đoạn 2011 - 2015 37 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động trang trại giai đoạn 2011 - 2015 38 Bảng 2.4: Diện tích đất đai trang trại giai đoạn 2011 - 2015 39 Bảng 2.5: Chi phí đầu tư trang trại giai đoạn 2011 - 2015 40 Bảng 2.6: Kết SSKD trang trại giai đoạn 2011 - 2015 41 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động, diện tích đất trang trại địa bàn huyện năm 2015 45 Bảng 2.8: Hiệu SXKD TTCN địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2015 47 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Ký hiệu viết tắt ATTP An tồn thực phẩm BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DĐĐT Dồn điền đổi GCN Giấy chứng nhận GMP Thực hành sản xuất tốt HACCP Hệ thống quản lý chất lượng dựa sở phân tích mối nguy điểm kiểm sốt trọng yếu HTX Hợp tác xã KH & CN Khoa học công nghệ KTTT Kinh tế trang trại LĐTBXH Lao động thương binh xã hội NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NQ - CP Nghị – Chính phủ NQ - HĐND Nghị – Hội đồng nhân dân PGS.TS Phó giáo sư – Tiến sĩ QĐ - TTg Quyết định – Thủ tướng QSDĐ Quyền sử dụng đất SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên môi trường TPP Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương TT Thơng tư TTCN Trang trại chăn nuôi UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn – Ao – Chuồng VietGAHP Thực hành chăn nuôi tốt VPĐK Văn phòng đăng ký WTO Tổ chức thương mại giới viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ Theo xu hướng này, số nông dân phát triển kinh tế thành cơng, tích luỹ vốn liếng, thuê mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày có ưu lực, kết hiệu sản xuất so với hộ khác phát triển kinh tế nông hộ dẫn tới xu hướng phân hố quy mơ trình độ sản xuất… kết làm xuất loại hình kinh tế trang trại Kinh tế trang trại (KTTT) bước phát triển cao có tính quy luật kinh tế nơng hộ, mơ hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến giữ vai trò quan trọng q trình phát triển nông nghiệp hầu hết quốc gia giới Thực tế chứng minh kinh tế trang trại phát huy vai trò to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển KTTT khai thác sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư mà việc phát triển kinh tế trang trại góp phần vào việc chuyển dịch cấu kinh tế Ở Việt Nam, kinh tế trang trại có từ lâu trang trại gia đình phát triển từ đầu thập kỷ 90 sau có Nghị 10 Bộ trị luật đất đai đời (1993) với đầy đủ quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp Với đời nghị số 03/2000/NQ-CP phủ kinh tế trang trại, kinh tế trang trại có bước phát triển bước khẳng định hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp có nhiều ưu phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Phát triển kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nơng thơn, góp ix phần xố đói giảm nghèo, tăng thêm nơng sản hàng hố, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn,tạo cân sinh thái, bảo vệ môi trường, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Đặc biệt đứng trước tình hình kinh tế nay, Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngành chăn ni Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức nhiều sản phẩm từ chăn nuôi phải cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa quốc gia thành viên Thực tế cho thấy, giai đoạn vừa qua, sản phẩm từ chăn ni Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thị trường giới vướng phải hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp vệ sinh dịch tễ Huyện Chương Mỹ khu vực quan trọng phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội, nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp Nơi hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại như: nguồn gốc trang trại khu vực có từ lâu, nhân dân cần cù lao động, phát triển kinh tế trang trại cấp quyền quan tâm, có quy hoạch khu vực sản xuất chăn nuôi với hệ thống giao thông thuận lợi cho phát triển giao lưu hàng hóa, tạo việc làm cho hàng trăm lao động cho nông dân Bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn làm cản trở cho việc phát triển kinh tế trang trại như: sách đất đai chưa rõ ràng, chủ trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo Hầu hết chủ trang trại có nguyện vọng vay vốn ngân hàng với số lượng lớn, thời gian dài, lãi suất ưu đãi để đầu tư vào loại hình có hiệu chăn nuôi vịt ngan, chăn nuôi gà, chăn nuôi lợn, nuôi trồng thủy sản… Trước tình hình thực tiễn vậy, với mong muốn đóng góp kiến thức học tập nghiên cứu mình, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ” nhằm đánh giá tổng quát tình hình trang trại địa bàn huyện đưa giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi cách hiệu quả, phù hợp giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu đề xuất số giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt trang trại chăn nuôi x pháp cụ thể sau 3.3.6.2 Nội dung giải pháp - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở KH & CN quan có liên quan tiến hành điều tra tồn diện đánh giá trạng môi trường nông nghiệp nói chung trang trại nói riêng Trước mắt, cần tập trung điều tra, đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường nơi có nguy gây ô nhiễm môi trường cao, hộ trang trại chăn ni gần sơng Đáy sở đề xuất sách thích hợp để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường - Xây dựng tiêu chí định lượng cụ thể đánh giá mơi trường sản xuất kinh doanh loại hình trang trại Trong trình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cần đánh giá tác động môi trường trang trại Gắn tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường với sách hỗ trợ kinh tế trang trại, coi tiêu chí mơi trường điều kiện tiên để thực sách hỗ trợ cụ thể trang trại - Tăng cường công tác tuyên truyển để nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ mơi trường - Các cấp quyền, quyền cấp xã cần tăng cường công tác kiểm tra tình trạng nhiễm mơi trường trang trại địa bàn, kiên xử lý trang trại vi phạm quy định môi trường; thực di dời trang trại chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư khu sản xuất tập trung xa khu dân cư để đảm bảo vệ sinh môi trường - Đối với trang trại chăn nuôi quy mơ vừa nhỏ việc xử lý chất thải hầm biogas phương pháp đen lại hiệu cao Tuy nhiên, cần phải xây dựng hệ thống hầm biogas theo tiêu chuẩn có quản lý, kiểm tra chặt chẽ quyền để đảm bảo an tồn mơi trường chăn ni cách tối đa Đối với trang trại chăn nuôi quy mô lớn cần đầu tư hệ thống xử lý chất thải đại, phù hợp với quy mô chăn nuôi Hướng dẫn trang trại xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo quy trình kỹ thuật có biện pháp tiêu độc khử trùng cho chuồng trại chăn nuôi sau lứa chăn ni có biện pháp phòng trừ dịch bệnh thường xuyên - Đẩy mạnh việc kiểm tra giám sát cấp giấy chứng nhận vệ sinh an tồn thực phẩm cho trang trại chăn ni đảm bảo tiêu chí vệ sinh mơi trường chăn ni 81 theo trình kỹ thuật, đồng thời có giấy đảm bảo chất lượng đóng gói nhãn mác ghi rõ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường 3.3.6.3 Điều kiện thực giải pháp UBND huyện xây dựng chế cho vay ưu đãi bảo vệ môi trường Quỹ Bảo vệ môi trường để nâng cao hiệu lực quản lý môi trường chăn nuôi UBND huyện thông báo chấp nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường sở chăn nuôi theo thẩm quyền UBND huyện đạo đơn vị trực thuộc: UBND cấp xã, phường, thị trấn tổ chức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất tổ chức, cá nhân việc chấp hành Quy định bảo vệ môi trường chăn ni; xử phạt vi phạm hành bảo vệ môi trường theo thẩm quyền Giải khiếu nại, tố cáo có liên quan đến bảo vệ môi trường chăn nuôi Các chủ trang trại lập cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ mơi trường tùy theo quy mơ diện tích chuồng trại để trình cấp có thẩm quyền thẩm định, xác nhận phê duyệt 3.3.6.4 Dự kiến kết đem lại Các trang trại vi phạm quy định môi trường bị xử lý theo quy định pháp luật; trang trại chăn nuôi quy mô lớn khu dân cư di dời khu sản xuất tập trung xa khu dân cư Chất thải chăn nuôi xử lý cách triệt để Điều kiện môi trường sống môi trường sản xuất trang trại cải thiện 82 Kết luận chương Từ sở lý luận thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 – 2015 trình bày chương chương 2; tác giả lựa chọn đưa số giải pháp như: hoàn thiện công tác quy hoạch sản xuất trang trại chăn nuôi sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; hồn thiện cơng tác quản lý đất đai tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững; hoàn thiện sách đầu tư sách tín dụng phục vụ kinh tế trang trại; tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại; Nâng cao nhận thức cấp quyền, đồn thể người lao động bảo vệ môi trường trang trại; nhằm hạn chế tồn góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ Tuy nhiên, để giải pháp có tính khả thi thực cần có vào ban ngành đoàn thể địa phương, phối hợp đơn vị quản lý nhà nước, quan trọng thay đổi tư nhận thức chủ trang trại – người trực tiếp làm hưởng lợi từ thành họ 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với trình đổi nông nghiệp nông thôn, kinh tế trang trại góp phần quan trọng vào việc khai thác tiềm năng, lợi đất đai điều kiện tự nhiên Chương Mỹ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo việc làm, nâng cao đời sống nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Chương Mỹ cho thấy, kinh tế trang trại phát triển chậm, sản phẩm trang trại khó tiêu thụ, giá trị gia tăng nơng sản khơng cao, chất lượng lao động thấp, thiếu mối liên kết trình sản xuất, chưa hình thành liên vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; tình trạng nhiễm mơi trường phổ biến Luận văn “Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ” làm rõ sở lý luận, học kinh nghiệm, sở thực tiễn đề xuất định hướng, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ theo hướng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong phần lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi luận văn làm rõ: khái niệm, vai trò tiêu chí xác định kinh tế trang trại; khái niệm, đặc trưng nội dung kinh tế trang trại chăn nuôi Các tiêu chí đánh giá phát triển trang trại chăn nuôi nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi bao gồm nhóm nhân tố chủ quan nhóm nhân tố khách quan Luận văn trình bày sách nơng nghiệp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn ni Việt Nam, rút học kinh nghiệm để đẩy mạnh trình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Chương Mỹ Luận văn nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 – 2015, luận giải kết quả, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế Luận văn kết luận: năm qua kinh tế TTCN địa bàn huyện Chương Mỹ đạt bước phát triển định, quy mơ giá trị sản lượng hàng hóa vượt trội so với kinh tế nông hộ; kinh tế TTCN bước đầu thực tích tụ vốn để phát triển mở rộng sản xuất, áp 84 dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi; bước đầu xây dựng mối liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế làm ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện như: cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hạn chế; vay vốn phát triển trang trại khó khăn; tiêu thụ sản phẩm nhỏ lẻ, không ổn định; công tác bảo vệ môi trường sản xuất chăn ni chưa nhận thức đầy đủ khiến cho môi trường sản xuất bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến suất sản xuất giá trị sản phẩm Luận văn nêu quan điểm, định hướng, mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ đến năm 2020 Luận văn đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm giúp cho công tác phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Chương Mỹ đẩy mạnh hoàn thiện Luận văn trình bày giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch sản xuất trang trại; hoàn thiện công tác quy hoạch sản xuất trang trại chăn nuôi sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; hồn thiện cơng tác quản lý đất đai tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững; hoàn thiện sách đầu tư sách tín dụng phục vụ kinh tế trang trại; tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại; Nâng cao nhận thức cấp quyền, đoàn thể người lao động bảo vệ môi trường trang trại; nhằm hạn chế tồn góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tác giả cho rằng, giải pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện cụ thể huyện Chương Mỹ đến năm 2020 Kiến nghị Với hệ thống giải pháp đưa ra, để kinh tế trang trại phát triển với tiềm năng, đem lại nguồn thu lớn cho sản xuất nơng nghiệp; tác giả xin có số kiến nghị sau: 85 Sau hoàn thiện cơng tác quy hoạch sản xuất, phòng nơng nghiệp cán khuyến nơng nên dựa vào để hướng dẫn hộ gia đình có điều kiện kinh doanh trang trại lựa chọn cấu sản xuất thích hợp Kiến nghị UBND Thành phố ban hành quy định sách, tạo điều kiện cho trang trại hướng dẫn cụ thể sách nhà nước, thành phố để tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển, chủ trang trại thực đăng ký kinh doanh hoạt động theo Luật Doanh nghiệp xin cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chí trang trại Đồng thời khuyến khích trang trại sản xuất hàng hóa lớn, thu nhập cao chuyển sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp - Về chứng nhận trang trại: hoàn thiện việc cấp giấy theo tiêu chí quy định Thơng tư số 27/2011/TT-BNNPTNT - Về đăng ký kinh doanh: khuyến khích chủ trang trại lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất phù hợp để đăng ký theo Luật Doanh nghiệp Kiến nghị UBND cấp huyện tiến hành đạo địa phương rà soát lại trạng sử dụng đất đất sử dụng cho kinh tế trang trại địa bàn huyện, làm rõ nguồn gốc sử dụng đất trang trại mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thực giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật để chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất Sở nơng nghiệp phòng nơng nghiệp nên nghiên cứu xem xét việc thành lập Hiệp hội trang trại huyện để trang trại có điều kiện thuận lợi việc chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời hỗ trợ cho chủ trương hình thành vùng chuyên canh lớn nhờ thỏa thuận phân công trang trại hiệp hội với 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Sách [1] Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình Kinh tế Quản lý môi trường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2003 [2] Nguyễn Bá n, Ngơ Thị Thanh Vân, Giáo trình Kinh tế Thủy Lợi, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2006 [3] Nguyễn Trung Dũng , Giáo trình kinh tế mơi trường, NXB Xây dựng Hà Nội, 2005 [4] Nguyễn Xuân Phú, Kinh tế đầu tư xây dựng, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2011 [5] Đào Hữu Hoà (2005), Vai trò kinh tế trang trại q trình phát triển nông nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [6] Hoàng Văn Hoa, Hồng Thị Q, Phạm Huy Vinh (1999), Q trình phát triển kinh nghiệm trang trại Việt nam số nước giới - Bài học kinh nghiệm; Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam, Trường đại học KTQD, Hà Nội Các văn Luật, Pháp luật [7] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 23/2000/TT-LĐTBXH ngày 28 tháng năm 2000 hướng dẫn áp dụng số chế độ người lao động làm việc trang trại, Hà Nội, 2000 [8] Bộ Lao động thương binh xã hội, Thông tư hướng dẫn áp dụng số chế độ làm việc trang trại, Hà Nội, 2000 [9] Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư số: 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 02 năm 2010 việc Hướng dẩn quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí nơng thơn mới, Hà Nội, 2010 87 [10] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thông tư số: 27/2011/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội, 2011 [11] Các Mác - Tư bản, Quyển tập 1, NXB Sự thật Hà nội 1960 [12] Chi cục phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015, Hà Nội, 2016 [13] Chính phủ, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2015 [14] Chính phủ, Nghị định số 55/2015/NĐ – CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội, 2015 [15] Chính phủ, Nghị định số: 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 việc Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội, 2013 [16] Chính phủ, Quyết định số: 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, Hà Nội, 2012 [17] Chính phủ, Quyết định số: 62/2013/QĐ-TTg ngày 255/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, Hà Nội, 2013 [18] Chính phủ, Quyết định số: 644/QĐ-TTg ngày 05/05/2014 việc phê duyệt đề án “hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nơng thơn”, Hà Nội, 2014 [19] Chính phủ, Quyết định số: 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 việc sửa đổi, bổ sung định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 thủ tướng phủ phê duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội, 2015 [20] Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2016), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 88 [21] Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội, Nghị số: 25/2013/NQ-HĐND ngày 04/12/2013 sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2020; Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội; Chính sách hỗ trợ đầu tư cơng trình cấp nước nông thôn thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2013 [22] Phòng kinh tế huyện Chương Mỹ, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2015,Chương Mỹ, 2016 [23] Quốc Hội, Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Hà Nội, 2014 [24] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, Hướng dẫn số: 479/SNN-TCKT ngày 22/03/2013 việc Hướng dẫn trình tự phân cơng thực Điều 5,6,7,8 Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND thành phố Hà Nội, Hà Nội, 2013 [25] Sở tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội, Hướng dẫn 2089/STNMTĐKTKĐĐ ngày 22/3/2016 việc hướng dẫn cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ sau DĐĐT, Hà Nội, 2016 [26] Sở tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội, Hướng dẫn 8420/STNMTĐKTKĐĐ ngày 29/8/2016 việc hướng dẫn cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ sau DĐĐT, Hà Nội, 2016 [27] Sở tài nguyên môi trường thành phố Hà Nội, Hướng dẫn số 1858/STNMT ĐKTK ngày 24/4/2013 việc hướng dẫn việc cấp lại, cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau DĐĐT, Hà Nội, 2013 [28] Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2015, Hà Nội [29] UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 16/QĐ-UBND việc tiếp tục hỗ trợ kinh phí XD NTM đến 2020, Hà Nội, 2015 [30] UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số: 17/2012/QĐ-UBND ngày 09/09/2012 việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố hà nội đến năm 2020, 89 định hướng 2030, Hà Nội, 2012 [31] UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số: 2756/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 2013 B Các nguồn tài liệu điện tử Bài báo, luận văn, luận án tốt nghiệp [32] Bùi Thị Thanh Tâm, Kinh tế trang trại Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - số 2(50)/năm 2009 [33] Nguyễn Khắc Hoàn, Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại Thừa Thiên Huế” , Đại học Kinh tế - Đại học Huế, 2006 90 PHỤ LỤC BIỂU TỔNG HỢP TÌNH HÌNH SXKD CỦA CÁC TRANG TRẠI ĐIỀU TRA MẪU (Trang trại chăn nuôi) Lao động sử dụng (người) STT 1 10 11 12 13 14 15 16 Tên chủ trang trại Đặng Đình Tiên Dương Nguyễn Binh Dương Nguyễn Thư Đặng Đình Lộc Trần Văn Khơi Nguyễn Văn Lợi Tô Anh Luật Lê Thị Thăng Nguyễn Xuân Long Nguyễn Văn Phú Vương Danh Khương Lê danh Quyết Nguyễn Duy Phong Nguyễn Duy Vịnh Nguyễn Danh Cử Chu Văn Thích Địa Đại Yên Đại Yên Đại Yên Đại Yên Đại Yên Đại Yên Đại Yên Đại Yên Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Tổng lao động 30 4 4 6 Lao Lao động động th gia ngồi đình 2 2 2 6 28 2 4 2 3 Diện tích (m2) Đất giao theo NĐ 64 Tổng 89,937 23,397 23,380 18,720 3,000 1,440 4,000 4,000 3,144 400 700 1,500 3,580 4,000 1,450 2,160 91 45,300 23,397 23,380 17,720 Đất thuê Nhận thầu đất công 10 44,637 1,000 3,000 1,440 4,000 4,000 3,144 400 700 1,500 3,580 4,000 1,450 2,160 Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Giá trị tài sản: nhà xưởng, máy móc thiết bị (Triệu đồng) Tổng giá trị sản lượng hàng hóa (Triệu đồng) Thu nhập năm 2014 (Triệu đồng) Trình độ chun mơn chủ trang trại 11 10,000 5,500 5,300 4,500 4,500 3,500 4,500 4,500 2,000 2,000 2,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 12 5,500 3,000 3,000 2,000 2,000 1,500 2,000 2,000 1,000 1,000 1,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 13 35,000 2,000 2,200 1,200 1,200 1,000 1,200 1,200 2,200 2,200 2,200 2,800 2,800 4,400 1,800 1,800 14 2,000 500 500 300 300 100 300 300 300 300 300 400 400 600 250 250 15 Đại học Tập huấn CĐ Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Lao động sử dụng (người) STT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên chủ trang trại Vũ Xuân Tân Nguyễn Kim Quang Nguyễn Kim Thịnh Nguyễn Kim Vượng Nguyễn Kim Đức Lê Văn Cường Nguyễn Kim Khanh Nguyễn Văn Linh Nguyễn Kim Liên Hoàng Văn Tồn Nguyễn Xn Nghe Nguyễn Đình Bắc Lê Văn Trường Lê Văn Bình Lê Xuân Bắc Lê Trung Thạnh Lê Trung Thạo Lê Xuân Dần Lê Xuân Viên Lê Xuân Phấn Trần Trung Trọng Địa Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Phụng Châu Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Tổng lao động 4 16 4 4 10 2 3 Lao Lao động động thuê gia đình 4 4 2 4 2 2 2 12 2 3 1 1 Diện tích (m2) Đất giao theo NĐ 64 Tổng 85,000 1,800 1,800 1,200 1,800 4,000 2,500 2,500 1,200 3,000 2,100 1,500 5,000 5,000 1200 1500 1000 1300 1200 1400 1800 92 Đất thuê Nhận thầu đất công 85,000 1,800 1,800 1,200 1,800 4,000 2,500 2,500 1,200 3,000 2,100 1,500 5,000 5,000 1200 1500 1000 1300 1200 1400 1800 Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Giá trị tài sản: nhà xưởng, máy móc thiết bị (Triệu đồng) Tổng giá trị sản lượng hàng hóa (Triệu đồng) Thu nhập năm 2014 (Triệu đồng) Trình độ chuyên môn chủ trang trại 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 6,000 4,000 4,000 4,000 4,000 6,000 3,500 6,000 5,000 700 800 700 700 700 700 800 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 5,000 2,000 2,000 2,000 2,000 3,000 2,000 3,000 3,000 400 500 400 400 450 400 400 19,000 1,800 1,800 1,800 1,800 8,500 1,800 1,800 1,900 1,800 3,200 1,800 25,000 3,600 1,300 1,500 1,300 1,100 1,200 1,100 1,200 1,500 250 250 250 250 1,000 250 250 300 250 400 250 2,000 500 300 400 300 250 300 250 300 Tập huấn CĐ Tập huấn Tập huấn Tập huấn CĐ Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Lao động sử dụng (người) STT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Tên chủ trang trại Trần Trung Biên Nguyễn Thị Viện Lê Trung Ngạn Nguyễn Gia Trư Nguyễn Văn Viện Nguyễn Bá Lộc Nguyễn Văn Học Nguyễn Văn Quang Trần Bá Tỉnh Trần Cao Lợi Trần Bá Pho Trần Bá Xiêm Nguyễn Quán Vạn Nguyễn Bá Quyết Nguyễn Văn Nên Nghiêm Xuân Thanh Nguyễn Văn Hải Trần Bá Bằng Nguyễn Văn Tập Nguyễn Văn May Nguyễn Gia Thành Địa Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Tổng lao động 3 3 3 3 2 2 2 2 2 Lao Lao động động th gia ngồi đình 2 2 2 2 1 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 Diện tích (m2) Tổng Đất giao theo NĐ 64 1500 1600 1400 1500 2000 2000 500 500 1700 800 800 900 900 1000 1000 1000 1000 1100 1100 1100 1100 1500 1600 1400 1500 2000 2000 500 500 1700 800 800 900 900 1000 1000 1000 1000 1100 1100 1100 1100 93 Đất thuê Nhận thầu đất công Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Giá trị tài sản: nhà xưởng, máy móc thiết bị (Triệu đồng) Tổng giá trị sản lượng hàng hóa (Triệu đồng) Thu nhập năm 2014 (Triệu đồng) Trình độ chun mơn chủ trang trại 800 800 900 900 800 800 600 600 1400 700 700 700 700 700 800 800 800 700 700 700 700 400 400 500 500 450 450 400 400 1,300 400 400 400 400 400 600 600 600 400 400 400 400 1,200 1,200 1,500 1,500 1,200 1,200 1,200 1,500 8,000 1,200 1,200 1,200 1,500 1,300 4,000 4,000 4,000 1,200 1,300 1,300 1,300 300 300 400 400 300 300 300 300 800 300 300 300 350 350 400 400 400 300 350 350 350 CĐ Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn CĐ Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn CĐ Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Lao động sử dụng (người) STT 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Tên chủ trang trại Nguyễn Văn Thạch Trần Cao Liệu Nguyễn Văn Thụ Trần Văn Lai Lê Trung Thường Trần Bá Thuật Trần Văn Kiền Lê Thị Khiếu Lê Thị Hương Nguyễn Văn Thao Nghiêm Xuân Thạch Trần Văn Phát Nguyễn Gia Quang Nghiêm Xuân Hai Nguyễn Gia Vận Nguyễn Văn Hội Trần Văn Chu Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Văn Biên Nguyễn Xn Có Nguyễn Huy Tụ Địa Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Tổng lao động 2 3 3 3 2 2 2 3 3 3 Lao Lao động động thuê gia ngồi đình 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 Diện tích (m2) Tổng Đất giao theo NĐ 64 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1200 1200 1200 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1100 1200 1200 1200 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 94 Đất thuê Nhận thầu đất công Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Giá trị tài sản: nhà xưởng, máy móc thiết bị (Triệu đồng) Tổng giá trị sản lượng hàng hóa (Triệu đồng) Thu nhập năm 2014 (Triệu đồng) Trình độ chun mơn chủ trang trại 700 700 700 700 700 700 700 700 700 800 800 800 700 700 700 700 700 700 700 700 700 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 400 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,400 1,000 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 350 350 350 350 350 350 350 350 350 300 350 250 350 350 350 350 350 350 350 350 350 Tập huấn Tập huấn CĐ Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Lao động sử dụng (người) STT 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 Tên chủ trang trại Lê Trung Bát Nguyễn Thị Hoàng Trần Trung Sơn Dương Trung Thuỳ Nguyễn Xuân Dương Lê Xuân Diến Nguyễn Văn mành Nguyễn Hữu Quyền Nguyễn Quán Xiêm Nguyễn Viết Đô Lưu Hữu Huyền Nguyễn Văn Viện Nguyễn Đình Tuyến Nguyễn Văn Việt Địa Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Thanh Bình Tổng lao động 3 3 3 3 4 Lao Lao động động th gia ngồi đình 2 2 2 2 3 3 1 1 1 1 1 Diện tích (m2) Tổng Đất giao theo NĐ 64 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1300 1500 1500 1500 1500 1500 1500 1500 95 Đất thuê Nhận thầu đất công Tổng vốn đầu tư (triệu đồng) Giá trị tài sản: nhà xưởng, máy móc thiết bị (Triệu đồng) Tổng giá trị sản lượng hàng hóa (Triệu đồng) Thu nhập năm 2014 (Triệu đồng) Trình độ chun mơn chủ trang trại 700 700 700 700 700 700 700 700 1400 1400 1400 700 1400 700 400 400 400 400 400 400 400 400 1,300 1,300 1,300 400 1,300 400 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,300 1,100 8,000 8,000 8,000 1,300 8,000 1,100 350 350 350 350 350 350 350 300 800 800 800 350 800 300 Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Sơ cấp Tập huấn Tập huấn Tập huấn Tập huấn ... Kết luận chương 59 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ 60 3.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại thành... chọn thực đề tài: Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Chương Mỹ nhằm đánh giá tổng quát tình hình trang trại địa bàn huyện đưa giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi... quan đến phát triển kinh tế trang trại xii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Tổng quan trang trại kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại Trang trại sở