1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá

68 783 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 396,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTA. LỜI MỞ ĐẦU .3B. NỘI DUNG 5CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ HOÁPHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ CÁC - THỊ TRẤN THÀNH QUẬN NỘI THÀNH .51.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC TRƯNG ĐÔ THỊ HOÁ 51.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại đô thị 51.1.1.1. Khái niệm đô thị .51.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - hội của đô thị 61.1.1.2. Phân loại đô thị .91.1.2. Khái niệm, đặc trưng và tính tất yếu của đô thị hoá .111.1.2.1. Khái niệm về đô thị hoá 111.1.2.2. Đặc điểm của đô thị hoá 131.1.2.3. Vai trò của đô thị hoá 151.1.2.4. Tính tất yếu của đô thị hoá 171.1.2.5. Một số chỉ tiêu chí đánh giá trình độ đô thị hoá 191.2. BẢN CHẤT CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ 211.2.1. Bản chất của phát phát triển kinh tế 211.2.1.1. Bản chất của tăng trưởng kinh tế .211.2.1.2. Bản chất của phát triển kinh tế 221.2.1.3. Phát triển kinh tế bền vững 231.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế .251.2.2.1. Đánh giá tăng trưởng kinh tế .251.2.2.2. Đánh giá về cơ cấu kinh tế 261.2.2.3. Đánh giá sự phát triển hội .27CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT T RIỂN KINH TẾ CỦA QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 292.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI QUẬN CẦU GIẤY ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ .292.1.1. Đặc điểm tự nhiên 292.1.1.1. Vị trí địa lý của Quận .292.1.1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu 302.1.2. Đặc điểm kinh tế - hội .312.1.2.1. Đặc điểm kinh tế 312.1.2.2. Đặc điểm hội .332.1.3. Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội tới phát triển kinh tế trong quá trình đô thị hoá .362.1.3.1. Tác động tích cực 362.1.4.2. Tác động tiêu cực 372.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ .382.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế chung của quận Cầu Giấy 382.2.2. Thực trạng phát triển các ngành và nội bộ ngành .412.2.2.1. Về công nghiệp và xây dựng cơ bản .412.2.2.2. Về thương mại, dịch vụ 43Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 451 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT2.2.2.3. Về nông nghiệp 472.2.2.4. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 492.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÓ 502.3.1. Những vấn đề đặt ra .502.3.2. Nguyên nhân của những vấn đề trên .542.3.2.1. Nguyên nhân khách quan 542.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan .54CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 563.1. ĐỊNH HƯỚNG .563.2. MỤC TIÊU 573.2.1. Mục tiêu tổng quát .573.2.2. Nhiệm vụ trọng tâm 58 3.2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu 593.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ .603.3.1. Tiến hành thực hiện rà soát và điều chỉnh lại quy hoạch 603.3.2. Thực hiện tuyên truyền chủ trương, chính sách phát triển kinh tế trên địa bàn.613.3.3. Nâng cao trình độ và chất lượng người lao động 623.3.4. Thu hút nguồn vốn đầu 633.3.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường 643.3.6. Tăng cường công tác bảo đảm an ninh chính trị trên địa bàn 65C. KẾT LUẬN 67D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 452 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTA. LỜI MỞ ĐẦUPhát triển kinh tế nhằm đưa tới cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn là mục tiêu phấn đấu của tất cả các vùng và quốc gia trên thế giới. Phát triển kinh tế là động cơ thúc đẩy quá trình đô thị hoá thực hiện nhanh và hiệu quả hơn.Tại quận Cầu Giấy quá trình đô thị hoá đã bắt đầu diễn ra ngay từ khi quận được thành lập từ những năm 1997 cho tới nay song quá trình đô thị hoáquá trình diễn ra trong thời gian dài nên cho tới nay. Kinh tế trên địa bàn quận đã phát triển nhanh chóng trong những năm qua và kết quả của nó là thu nhập của người dân và mức sống của dân cư cũng tăng lên nhanh chóng và ngày càng tốt hơn.Song cùng với quá trình phát triển kinh tế đó đã nảy sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết đặc biệt là phải đẩy mạnh phát triển kinh tế để rút ngắn thời gian của quá trình đô thị hoá trên địa bàn quận đồng thời đưa quận Cầu Giấy trở thành quận phát triển so với cả Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Căn cứ vào tình hình cụ thể của quận Cầu Giấy em xin nêu lên một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua chuyên đề tốt nghiệp có tên là: “ Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các - thị trấn trong quá trình đô thị hoá”.Trong chuyên đề có nêu lên những vấn đề về lý luận, thực trạng phát triển của địa phương và một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy. Các nội dung đó sẽ được trình bày ở các chưong như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về đô thị hoáphát triển kinh tế từ các - thị trấn thành quận nội thành.Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế quận Cầu Giấy trong quá trình đô thị hoá Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 453 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTChương 3. Phương hướng và giải pháp tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế trong quá trình đô thị hoá Trong mỗi chương đã trình bày theo đúng tên của chương song trong quá trình thực hiện còn những sai sót ngoài mong đợi của bản thân và cũng do hạn chế trong kiến thức mong các thầy, các cô thông cảm.Em xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Kinh tế - Kế hoạch - Quận uỷ Cầu Giấy đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đây và cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp này!Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo thân tình của Thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Khôi để em có thể hoàn thành chuyên đề!Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 454 Chun đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTB. NỘI DUNGCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐƠ THỊ HỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ CÁC - THỊ TRẤN THÀNH QUẬN NỘI THÀNH1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, ĐẶC TRƯNG ĐƠ THỊ HỐ1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại đơ thị1.1.1.1. Khái niệm đơ thịChúng ta có rất nhiều cách định nghĩa về đơ thị hố và các định nghĩa đó đứng trên những quan điểm khác nhau và nó tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu của từng lĩnh vực, chúng ta có thể hiểu đơ thị theo một số các sau và chúng có mối liên quan tới mục tiêu nghiên cứu của đề tài:Một là, theo từ biển Bách khoa tồn thư Việt Nam thì đơ thịmột khơng gian cư trú của cộng động người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nơng nghiệp.Hai là, đơ thị là nơi tập trung dân cư chủ yếu là là lao động phi nơng nghiệp, sống và làm việc theo kiểu đơ thị hố.Ba là, đơ thị là nơi có mật độ dân cư cao, chủ yếu là lao động phi nơng nghiệp, có cơ sở hạ tầng phát triển, là trung tâm văn hố hay chính trị của các cấp, ngành có vai trò thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tỉnh (thành phố), huyện (quận).Nói chung tất cả các khái niệm về đơ thị chỉ mang tính chất tương đối do sự khác nhau về trình độ phát triển của kinh tế - hội và điều kiện tự nhiên. Song chúng đều thống nhất trên hai tiêu chuẩn đê phân biệt đơ thị và nơng thơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 455 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTđó là đô thị là những thành phố, thị xã, thị trấn có dân số trên 2000 người và trong đó trên 60% là sản xuất phi nông nghiệp.1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - hội của đô thị1/ Đô thị là nơi tập trung nhiều vấn đề và nó có tính chất toàn cầu:− Vấn đề môi trường: cùng với tốc độ gia tăng nhanh chóng về công nghiệp hoáđô thị hoá là tốc độ gia tăng phá vỡ môi trường sinh thái tại đô thị. Quá trình đô thị hoá càng nhanh thì tốc độ phá huỷ môi trường sinh thái càng nhanh, điều này gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường sống cho khu vực dân cư … vấn đề này đang đặt ra bài toán cho việc tính toán phát triển đô thị sao cho vừa nhanh vừa phải đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, tất cả các đô thị đã và đang hình thành, phát triển hiện nay đều gặp phải vấn đề ô nhiễm môi trường mà thường ngày càng nặng nề hơn. Nguyên nhân chủ yếu của vấn nạn này đó laf khi tốc độ cnh nhanh thì lượng chất thải thải ra môi trờng càng lớn và trong điều kiện khi bắt đầu tiến hành đô thị hoá thì khả năng tào chính và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó có thể tiến hành áp và thực hiện những chính sách về bảo vệ môi trường sinh thái hoặc có áp dụng cũng còn rất hạn chế.− Vấn đề dân số cũng là vấn đề lớn cần phải giải quyết của quá trình đô thị hoá. Ở những khu vực đô thị hoá thì việc tăng dân số là không thể tránh khỏi. Việc tăng dân số này có nguồn gốc là tăng dân số tự nhiên và tăng dân số cơ học, song tại đô thị thì tăng dân số cơ học là chính. Quá trình đô thị hoá đã tạo ra sức hút mạnh mẽ đối với lực lượng lao động đông đảo từ các khu vực lân cận tới đây để sinh cơ lập nghiệp. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 456 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNTĐô thịmột địa bàn hẹp nên với lượng dân cư đông đảo đã làm gia tăng thêm mật độ dân cư, mật độ dân cư do đó đã tăng nhanh chóng và có tác động xấu tới môi trường sinh thái và hội. Việc tăng dân số nhanh và mạnh như vậy vừa có những tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực, tiêu cực như trên đã trình bày. Yếu tố tích cực ở đây là nó thu hút nhiều lao động có trình độ chuyên môn hoặc có sức khoẻ tốt đáp ứng nhu cầu lao động cho quá trình công nghiệp hoáđô thị hoá.− Vấn đề tổ chức không gian và môi trường sống: do dân số quá đông lại sống và sinh hoạt trên một địa bàn chật hẹp đã gây ra tình trạng mật độ dân cư quá đông khiến việc bố trí không gian xinh hoạt cho người dân và bố trí những địa điểm văn hoá, thể thao gặp nhiều khó khăn.2/ Thành thị và nông thôn luôn có mối quan hệ và mối quan hệ này ngày càng trở nên quan trọng hơn:Quá trình đô thị hoá dù thực hiện theo hình thức đô thị phân tán hay tập trung đều gây ra những ảnh hưởng tới môi trường sinh thái song đo thị hoá phân tán thì vấn đề đó giảm hơn nhiều so với đô thị hoá tập trung và chúng ta có thể giải quyết các vấn đề hội và môi trường nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thành thị và nông thôn có mối quan hệ với nhau, mối quan hệ này tương đối khăng khít tuy rằng ở hai nơi có điều kiện sống và sinh hoạt khác nhau vì chủ yếu dân cư ở thành thịtừ khu vực nông thôn chuyển ra. Ở đầu quá trình đô thị hoá thì nông thôn là tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật và điều kiện kinh tế cho quá trình phát triển đó, ngược lại trong quá trình đô thị hoá thì thành thị lại là điều kiện thúc đẩy nông thôn phát triển theo. Đặc biệt với quá trình đô thị hoá phân tán thì khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế và điều kiện sống tạo vùng nông thôn nhanh và mạnh hơn.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 457 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT3/ Đô thị hoá mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh tế hội. Đó có nghĩa là đô thị hoá được hình thành theo quá trình lịch sử chứ không phải một chốc, một lát là có, nó là quá trình kế thừa những thành tựu của những thế hệ đi trước khai phá nên những điều kiện ban đầu cho quá trình phát triển của đô thị từ nông thôn lên.4/ Đô thị so với nông thông thìmột số những đặc trưng riêng có, cụ thể đó là những đặc trưng sau:− Dân cư đô thị có nhu cầu trao đổi, thông thương buôn bán dođây trình độ tập trung và chuyên môn hoá cao nên lượng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều và chủ yếu cac sản phẩm đó là sản phẩm công nghiệp chứ không thể sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sông con người. Nên người dân đô thị có nhu cầu trao đổi lương thực, thực phẩm với những nông dân hay những thương nhân. Bên cạnh đó tạo những đô thị còn có những thì đất, lao động, dịch vụ, thị trường tài chính ngân hàng…− Số lượng vốn được đầu vào các ngành luôn cao hơn nhiều lần so với lượng vốn được đầu vào các ngành tại khu vực nông thôn, do đó, hạ tầng, kỹ thuật và điều kiện sống về vật chất ở đây cao hơn hẳn so với khu vực nông thôn. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của đô thị như hệ thống đường giao thông, hệ thống bệnh viện và trạm y tế… tương đối hoàn thiện và đồng bộ do yêu cầu khách quan của quá trình đô thị hoá. Điều đó bắt nguồn từ yêu cầu khách quan của quá trình đô thị hoá, đó là điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hoá phát triển nhanh và mạnh.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 458 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT− Đô thị có nền an ninh trật tự khó đảm bảo so với nông thôn song nó luôn được duy trì tốt. Tính không ổn định của nó là do đô thị là nơi tập trung của rất nhiều thành phần vởi đủ các tầng lớp dân cư và dân sốđây chủ yếutừ các nơi khác chuyển đến với phong tục tập quán khác nhau song lại chung mục đích là làm kinh tế nên có thể va chạm với nhau gây nên sự mất ổn định cho hội. Để duy trì sự ổn định cho đô thị chúng ta luôn phải bỏ ra một khoản chi phí của về vật chất và con người lớn hơn rất nhiều so với khu vực nông thôn.1.1.1.2. Phân loại đô thịChúng ta có nhiều cách tiếp cận để tìm hiểu về khái niệm đô thị trên cơ sở đó chúng ta có nhiều cách đề phân laọi đô thị. Có thể chúng ta phân loại đô thị theo tiêu chí sau:− Phân loại đô thị theo quy mô dân số.− Phân loại theo tính chất hành chính.− Phân loại theo chức năng hoạt động.− Phân loại theo cơ cấu lao động.− Phân loại theo mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng.Song chúng ta chủ yếu phân loại theo hai cách đó là phân loạ theo tính chất hành chính và phân loại theo quy mô dân số. Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu cách phân loại theo quy mô dân số:Phân loại theo quy mô dân số thìcác loại đô thị sau:− Đô thị loại 1: đô thị có quy mô rất lớn: là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giao lưư quốc tế có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế của cả nước; đâyđô thị có quy mô dân số trên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 459 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa KTNN & PTNT1triệu dân, mật độ dân cư là 15000người/km2. Lao động phi nông nghiệp chiếm trên 90%; cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đồng bộ và hoàn thiện.− Đô thị loại 2: đô thị có quy mô lớn là những trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, du lịch, giao lưu quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ; dân số trên 35 vạn người, mật độ dân cư là 12000 người/km2, lao động phi nông nghiệp trên 90%, cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh và tiến tới hoàn thiện.− Đô thị loại 3: đô thị có quy mô trung bình: là những trung tâm kinh tế - chính trị, văn hoá, nơi sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại; dân số từ 10 – 35 vạn người, mật độ dân số 10 000 người/km2; lao động phi nông nghiệp trên 80%; cơ sở kỹ thuật hạ tầng được đầu xây dựng từng phần.− Đô thị loại 4: đô thị có quy mô trung bình nhỏ: là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá hoặc là nơi chuyên sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp có vai trò thúc đẩy kinh tế của tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh. Dân số đô thị: 3- 10 vạn người, mật độ dân cư: 8 000người/km2; lao động phi nông nghiệp trên 70%, đã và đang đầu xây dựng kỹ thuật hạ tầng và các công trình công cộng từng phần.− Đô thị loại 5: đô thị có quy mô nhỏ: là những trung tâm tổng hợp của huyện hay một vùng trong huyện có vai trò thúc đẩy kinh tế của vùng và có quy mô dân số dưới 3 vạn người, mật độ dân số 6000người/km2. Lao động phi nông nghiệp chiếm trên 60%. Bước đầu xây dựng một số công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Chung – Lớp KTNN 4510 [...]... PTNT CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT T RIỂN KINH TẾ CỦA QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI QUẬN CẦU GIẤY ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý của Quận Quận Cầu Giấymột trong 9 quận nội thành hợp thành Thủ đôđô Hà Nội Cầu Giấyquận chính thức đi vào hoạt động từ ngày 3/9/1997, tính tới... PTNT hưởng lớn tới quá trình đô thị hoá Khi chúng ta có cách thức tiến hành đô thị hoá phù hợp thì quá trình đô thị hoá sẽ được đẩy nhanh và như thế đô thị sẽ được hình thành nhanh chóng và cóp hiệu quả Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới và thực tế ở nước ta thì quá trình đô thị hoá được chia thành hai xu hướng khá rõ nét đóđô thị hoá tập trung và đô thị hoá phân tán Đô thị hoá tập trung là... đặc trưng và tính tất yếu của đô thị hoá 1.1.2.1 Khái niệm về đô thị hoá Trên quan điểm đô thị trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm về đô thị hoá như sau: − Trên quan điểm của một vùng: đô thị hoáquá trình hình thành và phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị − Trên quan điểm của nền kinh tế quốc dân: đô thị hoáquá trình biến đổi về sự phân bố các yếu tố nguồn lực sản xuất,... tế - hội có những tác động tích cực với đẩy mạnh phát triển kinh tế trong quá trình đô thị hoá như sau: Một là, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoáđô thị hoá do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng đô thị được đầu xây dựng đồng bộ và tương đối hoàn thiện Hai là, là một trong những quận nội thành nên là thị trường lớn giúp hoạt động thương mại – dịch vụ phát triển nhanh, mạnh từ đó... quá trình hình thành và phát triển của các ngành đó Các ngành cấu tạo nên nền kinh tế đócác ngành: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thương mại… trong từng giai đoạn thì các ngành nay đóng góp vào nền kinh tế là khác nhau và do đó nó quyết định tới tính chất của nền kinh tế Các ngành này hình thành và phát triển sẽ thúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh hơn và ngược lại quá trình đô thị hoá. .. tính lịch sử và hội: ở đây đô thị hoá mang tính hội vì quá trình đô thị hoáquá trình tăng lên nhanh chóng của dân cư và lao động mà chủ yếu là tăng dân số do biến động cơ học Đi đôi với nó là các vấn đề hội nảy sinh đócác vần đề về nhà ở, khu vực phục vụ sinh hoạt cộng đồng, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao… qúa trình đô thị hoá phát triển từ thấp tới cao tức là quá trình đó trước... nghiệp, phát triển chưa mạnh mẽ song cho tới nay thì tất cả các thị trấncác này đã trở thành các phường của một quận mới với trình độ phát triển cao Quận Cầu Giấy có vị trí ở phía Tây của Thủ đô Hà Nội, nơi mà theo định hướng là phải phát triển của Thủ đô trong những năm tới Quận Cầu Giấy cách trung tâm thành phố chừng 6km, phía Bắc giáp quận Tây Hồ, phía Nam giáp quận Đống Đa, phía đông giáp quận. .. động, trong đó có cả yếu tố chủ quanyếu tố khách quanđây yếu tố khách quanquan trọng song yếu tố chủ quan mới là yếu tố quyết định − Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - hội: chúng ta thấy rằng đỉêm khởi đầu của quá trình đô thị hoámột khu dân cư có trình độ phát triển thấp và mang nặng tính sản xuất nông nghiệp, lối sống nông thôn và đích đến của quá trình đô thị hoá. .. phải đô thị thành đô thị Hay chúng ta có thể hiểu một cách nôm na, đô thị là chúng ta đã đạt được những chỉ tiêu để đánh giá là đô thị và những chỉ tiêu đó là những chỉ tiêu đã được cácquan có thẩm quyền dựa vào trình độ phát triển và văn minh đô thị để đề ra có sự tham khảo các chỉ tiêu của các quốc gia trên thế giới Đô thị là những vùng có trình độ phát triển cao về kinh tế hội Còn quá trình. .. tạo đà phát triển nhanh, mạnh và hiệu quả, giúp quá trình đô thị hoá được diễn ra nhanh hơn, thành công hơn Tất cả các nước trên thế giới đều tiến hành đô thị hoáquá trình này đã chở thành tất yếu tố khách quancác yếu tố sau: Một là, về các vấn đề kinh tế: kinh tế là xương sống cho sự tồn tại và suy vong của đất nước và kinh tếcấu trúc tổng thể của tất cả các ngành, lĩnh vực của hội, . về đô thị hoá và phát triển kinh tế từ các xã - thị trấn thành quận nội thành.Chương 2. Thực trạng phát triển kinh tế quận Cầu Giấy trong quá trình đô thị. là: “ Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá .Trong chuyên đề có nêu lên những

Ngày đăng: 11/12/2012, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng – Giáo trình kinh tế nông nghiệp – NXB Thống Kê, Hà Nội – 2004 Khác
2. Giáo trình Kinh tế đô thị – Đại học KTQD – NXB GD – 2002 Khác
3. Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội quận Cầu Giấy giai đoạn 2001 – 2010 – UBND quận Cầu Giấy Khác
4. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010 quận Cầu Giấy 5. Các tài liệu báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của phòng Kinh tế – Kế hoạch – quận Cầu Giấy Khác
6. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng – Giáo trình kinh tế phát triển – NXB Lao Động – Xã Hội, 2005 Khác
7. Lê Như Hoa – Quản lý văn hoá đô thị trong điều kiện CNH và HĐH đất nước- NXB VHTT – 2000 Khác
8. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Cầu Giấy lần II, năm 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Dân số và lao động quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 -2006 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 1 Dân số và lao động quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 -2006 (Trang 35)
Bảng 1: Dân số và lao động quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 - 2006 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 1 Dân số và lao động quận Cầu Giấy giai đoạn 2000 - 2006 (Trang 35)
Bảng 4. Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ, thương mại và vận tải trên địa bàn Quận Cầu Giấy trong giai đoạn 2000 – 2006 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 4. Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ, thương mại và vận tải trên địa bàn Quận Cầu Giấy trong giai đoạn 2000 – 2006 (Trang 45)
Bảng 4. Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ, thương mại và vận tải trên địa bàn Quận Cầu Giấy   trong giai đoạn 2000 – 2006 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 4. Giá trị sản xuất của ngành dịch vụ, thương mại và vận tải trên địa bàn Quận Cầu Giấy trong giai đoạn 2000 – 2006 (Trang 45)
Bảng 5: Biến động diện tích đất nông nghiệp quận Cầu Giấy thời kỳ 2000 –   2007 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 5 Biến động diện tích đất nông nghiệp quận Cầu Giấy thời kỳ 2000 – 2007 (Trang 48)
Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của quận Cầu Giấy trong thời kỳ 2000 – 2006 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của quận Cầu Giấy trong thời kỳ 2000 – 2006 (Trang 49)
Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của quận Cầu Giấy trong   thời kỳ 2000 – 2006 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá
Bảng 6. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của quận Cầu Giấy trong thời kỳ 2000 – 2006 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w