Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng theo hướng phát triển bền vững

MỤC LỤC

Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và nhu cầu của ngời tiêu dùng đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, muốn vậy thì không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống mà đòi hỏi phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ (chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo yêu cầu và động của thị trờng). Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chính là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp một khối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu để mở rộng thị trờng quốc tế.

Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Xuất phát từ yêu cầu trên, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đẩy mạnh CNH, HĐH trong phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn theo hớng thâm canh, tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ cây trồng vật nuôi gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng tiêu thụ để nâng cao giá trị sản phẩm đáp ứng yêu cầu trong nớc và xuất khẩu. Để giúp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thu đựoc kết quả, trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã ban hành chính sách vốn vào đầu t cho nông nghiệp nhằm tạo điều kiện huy động đợc các nguồn vốn trong nớc và ngoài nớc đáp ứng đợc yêu cấu sản xuất kinh doanh của các ngành nông nghiệp, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn.

Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên

Do đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã và đang từng bớc góp phần tích cực tới quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông nghiệp nông thôn và quá trình xây dựng nông thôn mới. Sự phát triển` của các thành phần kinh tế tạo điều kiện làm nảy sinh nhu cầu ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ và các tiến bộ kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm tỷ trọng của công nghệ và kỹ thuật tiến bộ, hiện đại ngày càng đợc nâng cao trong cơ cấu kỹ thuật.

Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội

Để thực hiện chức năng điều tiết của mình nhà nớc không còn cách nào khác phải ban hành một hệ thống các chính sách kinh tế cùng với các công cụ quản lý vĩ mô khác thúc đẩy việc hình thành một cơ cấu ngành kinh tế cơ cấu các vùng kinh tế, cơ cấu các thành phần hợp lý và trình độ công nghệ, kỹ thuật ngày càng đợc nâng cao nhằm khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực và các lơi thế của đất nớc nói chung và khu vực nông nghiệp. Các nguồn vốn trên có ảnh hởng trực tiếp và rất lớn tới sự hình thành và phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế và nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật trong nông nghiệp, qua đó ảnh hởng tới sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, kinh nghiệm bớc đầu ở nớc ta cho thấy giải quyết tốt vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý và phù hợp với yêu cầu khai thác tốt các nguồn lực xây dựng và tăng cờng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn bao gồm các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc sở hữu của nhiều thành phần kinh tế, khu vực trực tiếp các hoạt đông sản xuất, thơng mại dịch vụ, văn hoá- xã hội của cộng đồng dân c nông thôn.

Nhóm nhân tố về tổ chức -kỹ thuật

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp , sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng chúng vào sản xuất có vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp và cơ. Đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng làm tăng năng lực sản xuất trong nông nghiệp, qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế trong nông nghiệp đặc biệt những ngành, những vùng có nhiều lợi thế.

Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu ngành kinh tế

Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu kinh tế nh trên chỉ mang tính thời điểm còn xét theo thời gian, cơ cấu kinh tế luôn luôn có sự biến đổi bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tự nhiên – kinh tế – xã hội. Yêu cầu đặt ra là phải luôn luôn điều chỉnh cơ cấu đó cho phù hợp với điều kiện phát triển trong từng thời gian cụ thể và từ đó quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơ cấu kinh tế

*Tốc độ tăng sản phẩm xuất khẩu trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế đất nớc hiện nay, việc tăng nhịp độ xuất khẩu, tăng độ mở của nền kinh tế mỗi nớc trong quá trình hội nhập có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lợc phát triển. Trong chiến lợc cơ cấu lại nền kinh tế các quốc gia đều quan tâm đến phát triển sản xuất hàng hoá, xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu.

Định hớng và gải pháp chủ yếu chuyển dịch Cơ

Bối cảnh chung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của vùng ĐBSH

- Quá trình hội nhập là thách thức lớn đối với nền sản xuất, áp lực cạnh tranh sản phẩm ngày càng quyết liệt ngay tại thị trờng trong nớc. Vì vậy phải đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSH là một mũi trọng điểm.

Quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Với nhận thức đó, vùng ĐBSH cần quán triệt quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển sản xuất hàng hoá, xoá bỏ từng bớc sản xuất nhỏ, sản xuất tự cung tự cấp, tạo cơ cấu kinh tế mở trên cơ sở khai thác tốt thị trờng nông sản trong vùng và mở rộng ra thị trờng khác. Trong những năm qua thực tế ở vùng ĐBSH cho thấy kinh tế quốc doanh còn chậm phát triển đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh cung cấp các dịch vụ, các nhu yếu phẩm cho sản xuất và tiêu dùng của nhân dân và các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Định hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng ĐBSH

- Từng bớc nhanh chóng chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. - Phát triển nông nghiệp theo hớng chuyển dịch tích cực cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản, các cây trồng vật nuôi có giá trị, có lợi thế của vùng: lúa, rau, hoa, cây công nghiệp ngắn ngày, đàn lợn, đàn gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản (tôm, cá)….

Mục tiêu nhằm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành vùng

Tập trung đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trọng tâm là: thâm canh, tăng năng suất, chất lợng lúa để đảm bảo an ninh lơng thực và phục vụ xuất khẩu; phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, rau màu, nấm hình thành… các vùng sản xuất hàng hoá có quy mô sản phẩm tập trung phục vụ phát triển công nghiệp chế biến và làng nghề ở nông thôn; khai thác thế mạnh của sản xuất vụ. Ngành lâm nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian qua tuy đã đặt ra nhiều chỉ tiêu về cải tạo lâm nghiệp tăng cờng trồng rừng (trong mấy năm vừa qua rừng nớc ta nói chung bị khai thác rất bữa bãi) ngành lâm nghiệp thu đợc giá trị chủ yếu là do khai thác còn mục tiêu trồng rừng thì kết quả cha thu đợc là bao: trong những năm tới đây về định hớng phát triển ngành lâm nghiệp với mục tiêu chủ yếu là trồng thêm nhiều diện tích rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọng để đêm lại một môi trờng trong sạch cho vùng và cho toà thể quốc gia.

Bảng 22: Cơ cấu GDP trong ngành nông, lâm, thuỷ sản
Bảng 22: Cơ cấu GDP trong ngành nông, lâm, thuỷ sản

Rà soát và hoàn thiện quy hoạch phát triển nông nghiệp của vùng và các

Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành của vùng ở nớc ta hiện nay phải tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi đa chăn nuôi ngang tầm với trồng trọt, cây công nghiệp, cây ăn quả trong thời gian tới nên tập trung quy hoạch các vùng sản xuất theo chuyên môn hoá đối với các sản phẩm này.Trong ngành trồng trọt phải tăng nhanh năng suất lao động và năng suất ruộng đất , tăng tỷ trọng các cây trồng khác nhất là các cây trồng có giá trị kinh tế cao. Thực tế sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSH trong những năm qua cho thấy yêu cầu của thị trờng và thực tế sản xuất trên địa bàn vùng đã hình thành các trang trại sản xuất một số cây trồng vật nuôi, hàng hoá mà trớc đây cha đợc đề cập tới trong các phơng án quy hoạch nh: lúa gạo, cây rau màu.

Giải pháp về ruộng đất

Để thực hiện điều này trong những năm tới cần phải tiến hành điều tra, bổ sung nắm vững các nguồn lực có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất nông nghiệp, trong đó tập trung quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng, vật nuôi có tính chiến lợc của vùng. Trên cơ sở quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông – lâm nghiệp, dần hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu nh các vùng sản xuất: lúa, lúa gạo chất lợng cao, rau, hoa, cây ăn quả, dâu tằm, cói, vùng chăn nuôi bò – bò sữa, lợn gia cầm NTTS .….

Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ

- Đầu t tăng cờng cho các trại giống lợn, giống gia súc, đảm bảo có đủ lợng giống ông bà, bố mẹ có chất lợng tốt, để cung cấp cho ngời sản xuất trong đó đặc biệt chú trọng các loại giống lợn lai, giống có tỷ lệ nạc cao; các loại giống gia cầm mới nhập nội theo hớng siêu thịt, siêu trứng. - Nâng cấp và đầu t mở mới các trung tâm giống thuỷ sản ở từng tỉnh, ở từng vùng sản xuất tập trung về các vấn đề có liên quan đó là: đầu t cơ sở hạ tầng, đầu t trang thiết bị, đầu t đào tạo và tăng cờng cán bộ kỹ thuật, đầu t giống ban đầu và các điều kiện đảm bảo nhân giống có hiệu quả, đầu t vốn cho sản xuất.

Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

Nâng cao dân trí, tay nghề và khả năng tiếp thị cho lao động nông thôn cùng với việc phát triển các loại hình dịch vụ và hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, để giảm đi tình trạng dân c và lao động nông nghiệp dồn quá nhiều vào khu vực thành thị và khu công nghiệp “li nông bất li hơng”. Đồng thời với quá trình này phải rà soát lại những cán bộ bị tha hoá biến chất tham nhũng cửa quyền, ỷ lại..để từng bớc làm sạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo của ngành tạo lòng tin cho nhân dân đầu t.

Khai thác ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp

Đối với cán bộ chủ chốt cần đào tạo cán bộ vững chắc về ngành vững vàng về chính trị, am hiểu về pháp luật giỏi về chuyên môn, năng động trong công việc. -Tăng cờng công tác tập huấn phổ biến những tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng các điểm trình diễn kỹ thuật và chuyên môn hoá sản xuất phù hợp với quy mô phát triển sản xuất.

Giải pháp về thị trờng

Nh vậy, thơng nghiệp cần đợc xắp xếp tổ chức, quản lý và phát triển theo h- ớng gắn kết chặt chẽ với ngời sản xuất hình thành đại lý cung ứng vật t, nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật, mua và tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là đối với sản phẩm xuất khÈu. +Trên cơ sở hỗ trợ các doanh nghiệp Nhà nớc phát triển kết hợp với khuyến khích các hộ thành lập mạng lới tiêu thụ lâu dài, nhằm tạo công ăn việc làm và mối quan hệ lâu bền giữa sản xuất với thơng mại.

Đẩy mạnh công tác khuyến nông

Cần củng cố kiện toàn đội ngũ cán bộ khuyến nông, trạm khuyến nông huyện và hệ thống khuyến nông ở các cụm xã, tăng cờng mở các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ nhằm thực hịên khuyến nông có hiệu quả hơn. - Cần sớm có cơ chế chính sách cụ thể cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất có hiệu quả kinh tế thấp nh trồng lúa có năng suất thấp, bị hạn hoặc úng, đất màu, đất gò đồi, đất bãi sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn nh trồng hoa, trồng rau sạch, trồng cây ăn quả, nuôi thả cá, để huy động các khả.

Phô lôc