1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010

69 548 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 591,5 KB

Nội dung

Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010

Trang 1

lời nói đầu

Phỏt triển kinh tế, giảm tỉ lệ lạm phỏt, giảm thất nghiệp, cỏn cõn thanhtoỏn cú số dư được xem như mục tiờu chung của mọi quốc gia Bốn mục tiờunày được xem như bốn đỉnh của một tứ giỏc kinh tế Trong đú phỏt triển kinhtế- mà đặc biệt là phát triển công nghiệp được xem như mục tiờu hàng đầu củahầu hết cỏc nước đang phỏt triển.Sự phát triển công nghiệp có thể xem nh mộttrong những thớc đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế một quốc gia, mộtvùng

Trong những năm đổi mới vừa qua, kinh tế Hà Nội đó cú rất nhiều thayđổi quan trọng, nhiều chuyển biến tớch cực, trong đú đặc biệt là sự phát triểnmạnh mẽ trong công nghiệp của thành phố Điều đú đó gúp phần tớch cực làm

thay đổi bộ mặt nền kinh tế của Thủ đụ, và phấn đấu mục tiờu "xõy dựng Thủ

đụ Hà Nội xứng đỏng là trỏi tim của cả nước, đầu nóo chớnh trị - hành chớnhquốc gia, trung tõm lớn về văn húa, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịchquốc tế ".

Tuy nhiờn vẫn cũn một thực tế là: Mặc dự cú rất nhiều điều kiện thuậnlợi về mọi mặt trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế song Cụng nghiệp phỏt triểnchưa tương xứng với tiềm năng và vị trớ của Hà Nội, tỉ trọng cụng nghiệp cũnchưa cao (giai đoạn 1995 - 2000 chỉ chiếm từ 24% đến 27% trong tổng GDPcủa thành phố) Tức là trong vũng 6 năm, chỉ số tăng của tỷ trọng cụngnghiệp trong tổng GDP của thành phố chỉ bằng khoảng 2.61%; nghĩa là bỡnhquõn mỗi năm tăng thờm 0.37% Đú là sự thay đổi rất thấp trong bối cảnh rấtcần cú sự phỏt triển của Cụng nghiệp Muốn thực hiện đường lối Cụng nghiệphúa hiện đại húa thỡ khụng thể để tỉ trọng cụng nghiệp của thành phố thấp nhưhiện nay.

Muốn vậy, Thành phố cần phải nhanh chúng cú cỏc chớnh sỏch, giải phỏpphỏt triển cụng nghiệp phự hợp để đẩy mạnh phát triển cụng nghiệp, nõng tỉtrọng cụng nghiệp lờn cao hơn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp Cụng nghiệphúa, hiện đại húa đất nước.

Xuất phỏt từ thực tế đú, tụi đó lựa chọn đề tài cho chuyờn đề thực tập là:

“ Định hướng và giải phỏp phát triển Cụng nghiệp Thủ đụ Hà Nội đếnnăm 2010" nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển công nghiệp, tìm ra

Trang 2

những mặt mạnh, mặt yếu để phát huy và khắc phục Từ đó có thể đa ra nhữnggiải pháp thích hợp để đẩy mạnh phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội trongthời gian tới.

Bố cục của đề tài này gồm cú 3 phần chớnh như sau:

- Chương I: Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế

- Chương II: Thực trạng phát triển Cụng nghiệp thủ đụ Hà Nội giai đoạn

Song do cũn cú một số hạn chế nhất định, đề tài sẽ khụng thể trỏnh khỏinhững thiếu sút Tụi rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụgiỏo, cỏc cỏn bộ hướng dẫn để đề tài này được hoàn thiện hơn.

Trang 3

1 Khái niệm và phân loại công nghiệp

1.1 Khái niệm

Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và gần nh không thể thiếu đợcđối với bất kì quốc gia nào Trình độ phát triển công nghiệp của một quốc giaít nhiều nói lên sự phát triển kinh tế của quốc gia đó.

Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất gồm 3 loạihoạt động chủ yếu:

- Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuấtcông nghiệp, tính chất tác động của hoạt động này cắt đứt các đối tợng laođộng ra khỏi môi trờng tự nhiên.

- Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về vật chất của các nguyênliệu nguyên thuỷ, để tạo ra sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành cácsản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và tiêu dùng trong sinhhoạt.

- Công nghiệp điện, nớc, ga vừa sản xuất vừa phân phối điện, nớc, ga chohoạt động sản xuất và sinh hoạt.

Nh vậy chúng ta có thể hiểu công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất

cơ bản bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗingành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinhdoanh thuộc nhiều hình thức khác nhau.

1.2 Phân loại công nghiệp

Có rất nhiều tiêu chí để phân loại công nghiệp trong hoạt động quản lícông nghiệp, chúng ta thờng sử dụng một số biện pháp phân loại công nghiệpsau đây:

a.Phân loại công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm

Căn cứ vào phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sảnphẩm ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và cácngành sản xuất t liệu tiêu dùng Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuấtthuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B Ngoài ra, ngờita còn sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào 2 nhóm ngành tơng ứng làcông nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ Ngành công nghiệp nặng là tổng hợpcủa các đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuấtlà chủ yếu, đặc biệt là t liệu lao động, còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợpcác đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùngtrong sinh hoạt là chủ yếu Căn cứ của sự phân loai này là dựa vào phơng hớngsản xuất kinh doanh chủ yếu và tỉ trọng sản phẩm đợc sản xuất là t liệu sảnxuất hay t liệu tiêu dùng.

Trang 4

Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luậttái sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp chomỗi nớc, trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế.

b.Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp

Phơng pháp phân loại công nghiệp này đợc dựa vào các đặc trng kỹ thuậtgiống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanhthành các ngành chuyên môn hoá.

Ngành công nghiệp chuyên môn hoá là tổng hợp các xí nghiệp sản xuấtcông nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹthuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau về:

- Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tựnhau (cơ, lý, hoá hoặc sinh học).

- Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồngloại.

- Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.

Trong ba đặc trng trên thì đặc trng về công dụng cụ thể là quan trọng nhất.Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hìnhcơ cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quantrọng cuả công nghiệp, trong việc lựa chọn các hình thức mối liên hệ sản xuấtgiữa các ngành.

Hai phơng pháp phân loại nêu trên là những cách phân loại công nghiệptheo ngành để hình thành các lĩnh vực và các ngành công nghiệp chuyên mônhoá, chúng đợc sử dụng phổ biến ở các nớc ở nớc ta, trong Nghị định của Hộiđồng Bộ trởng về phân ngành kinh tế quốc dân, phân nền kinh tế thành 16ngành kinh tế cấp I Ngành công nghiệp là một trong 16 ngành cấp I lại đợcphân thành 19 ngành cấp II và trong các ngành cấp II đó đợc phân thành cácngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp hơn, các ngành cấp III và cấp IV Ph-ơng pháp phân ngành theo nghị định này đến nay không còn phù hợp với yêucầu cơ chế quản lí mới, do đó Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP ban hànhhệ thống nền kinh tế quốc dân bao gồm 20 ngành cấp I Nghị định này đợcTổng cục Thống kê cụ thể hoá thành các ngành cấp II, III và IV Theo cáchphân loại này thì hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xếp vào 2 ngành cấp I:Ngành công nghiệp khai thác mỏ; ngành công nghiệp chế biến Căn cứ đặc tr-ng kĩ thuật của sản xuất của mỗi hoạt động sản xuất công nghiệp, Tổng cụcThống kê lại phân các ngành công nghiệp khai thác và chế biến thành cácngành cấp II, III và IV.

c Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thứctổ chức sản xuất xã hội và trình độ kĩ thuật sản xuất công nghiệp

Theo các phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: Côngnghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp lớn với côngnghiệp vừa và nhỏ, thủ công nghiệp và đại công nghiệp

Trang 5

Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định cácgiải pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức sản xuấtvà đầu t vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong công nghiệp.

2 Đặc trng của hoạt động sản xuất công nghiệp

Đặc trng của hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xem xét trên cả 2 mặt:Mặt kĩ thuật của sản xuất và mặt kinh tế- xã hội của sản xuất.

1.3 Các đặc trng về mặt kĩ thuật

-Đặt trng về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp, chủ yếu là quá trìnhtác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lí hoá của con ngời, làm thay đổi cácđối tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời.Ngày nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càng rộngrãi trong sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm.

- Đặc trng về sự biến đổi các đối tợng lao động sau mỗi chu kì sản xuất:Các đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp, sau mỗi chu kì sảnxuất, đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang sảnphẩm có công dụng cụ thể hoàn toàn khác Hoặc một loại nguyên liệu sau quátrình sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau.

- Về công dụng kinh tế của sản phẩm: Sản phẩm công nghiệp có khả năngđáp ứng nhiều loại nhu cầu ở trình độ ngày càng cao của xã hội Sản xuất côngnghiệp đã biến đổi một loại nguyên liệu ban đầu thành rất nhiều loại sản phẩmkhác nhau.

Nh vậy, sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sảnphẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế Đặctrng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân làmột tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó.

2.2 Đặc trng kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp

- Do các đặc điểm về mặt kĩ thuật của sản xuất nh đã nêu trên, trong quátrình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện phát triển về kĩthuật, tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờđó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.

Cũng do đặc điểm kĩ thuật của sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đợc mộtđội ngũ lao động có tính tổ chức, kỉ luật cao, có tác phong lao động “côngnghiệp” Đội ngũ lao động đó trong giai cấp công nhân luôn là bộ phận tiêntiến trong cộng đồng dân c của mỗi quốc gia

- Cũng do đặc trng kĩ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi về đối ợng lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công laođộng ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoáở trình độ và tính chất cao hơn các ngành khác.

Trang 6

t-Việc nghiên cứu các đặc trng về mặt kinh tế- xã hội của sản xuất côngnghiệp có ý nghĩa rất thiết thực trong tổ chức sản xuất cũng nh trong việc pháthuy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân củamỗi quốc gia.

II Vị trí, vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế

1 Vị trí của công nghiệp trong phát triển kinh tế

Cụng nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất cú vị trớ quantrọng trong nền kinh tế quốc dõn, bởi vỡ:

- Cụng nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu Cụng nghiệp– Nụngnghiệp- Dịch vụ Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đi lờn sản xuất lớn, cụngnghiệp phỏt triển từ vị trớ thứ yếu trở thành ngành cú vị trớ hàng đầu trong cơcấu kinh tế đú.

- Mục tiờu cuối cựng của nền sản xuất xó hội là tạo ra sản phẩm để thỏamón nhu cầu ngày càng cao của con người Trong quỏ trỡnh sản xuất ra củacải vật chất, cụng nghiệp vừa là ngành khai thỏc tài nguyờn, vừa là ngành tiếptục chế biến cỏc nguyờn liệu nguyờn thủy được khai thỏc và sản xuất từ cỏcloại tài nguyờn khoỏng sản, động thực vật thành cỏc sản phẩm trung gian đểsản xuất ra vật phẩm cuối cựng, thỏa món cỏc nhu cầu vật chất và tinh thầncủa con người.

- Sự phỏt triển của cụng nghiệp là một yếu tố cú tớnh chất quyết định đểthực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa toàn bộ nền kinh tế quốc dõn Trongquá trình phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng ta có chủ trơng coi “côngnghiệp là mặt trận hàng đầu” giải quyết về cơ bản vấn đề lơng thực, cung cấpnguyên liệu cho chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạora những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá.

2 Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế

Vai trũ chủ đạo của cụng nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế đilờn sản xuất lớn là một tất yếu khỏch quan Bởi trong quỏ trỡnh phỏt triển kinhtế cụng nghiệp là ngành cú khả năng tạo ra động lực và định hướng sự phỏttriển cỏc ngành kinh tế khỏc đi lờn nền sản xuất lớn Vai trũ chủ đạo của cụngnghiệp được thể hiện trờn cỏc mặt chủ yếu sau:

- Cụng nghiệp cú khả năng định hướng cho cỏc ngành kinh tế khỏc tổchức sản xuất đi lờn nền sản xuất lớn theo hỡnh mẫu, theo kiểu của cụng

Trang 7

nghiệp, chớnh vỡ thế chỳng ta mới cú đường lối “cụng nghiệp húa” - chuyểntừ lao động thủ cụng sang lao động cơ giới húa, tự động húa.

- Cụng nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng tư liệulao động trong cỏc ngành kinh tế, cho nờn cụng nghiệp cú vai trũ quyết địnhtrong việc cung cấp cỏc yếu tố đầu vào để xõy dựng cơ sở vật chất cho toànbộ cỏc ngành kinh tế quốc dõn, mà đặc biệt là cho ngành nụng nghiệp.

- Cụng nghiệp là một trong những ngành đúng gúp quan trọng vào việctạo ra thu nhập quốc dõn, tớch lũy vốn để phỏt triển kinh tế, đúng gúp lớn vàothu ngõn sỏch, tăng trưởng kinh tế, tạo ra cỏc nguồn thu từ xuất khẩu cũngnhư thu hỳt vốn đầu tư từ nước ngoài

- Cụng nghiệp tạo ra giỏ trị gia tăng cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp Nhưchỳng ta biết, nếu cứ để cỏc sản phẩm nụng nghiệp ở dạng nguyờn thủy thỡgiỏ trị sản phẩm rất thấp Cụng nghiệp chế biến đó tạo ra những sản phẩm cúgiỏ trị từ cỏc sản phẩm nụng nghiệp, làm gia tăng giỏ trị cỏc sản phẩm, đỏpứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng cao của con người.

- Cụng nghiệp cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với phỏt triển nụngnghiệp: Trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp cung cấp cho sản xuất nụngnghiệp những yếu tố đầu vào quan trọng như: Phõn bún, kỹ thuật, cũng nhưnhững cải tiến làm nõng cao năng suất trong nụng nghiệp; Cụng nghiệp cũncú vai trũ quan trọng trong xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp cũng như xõydựng nụng thụn mới Trong đú việc tỏc động vào sản xuất nụng nghiệp làquan trọng nhất.

Từ đú, cụng nghiệp cũn cú vai trũ quan trọng trong việc giải quyết nhữngvấn đề cú tớnh chiến lược của nền kinh tế xó hội như: Tăng thu nhập dõn cưvà ổn định xó hội, giải quyết việc làm, xúa bỏ sự cỏch biệt giữa thành thị vớinụng thụn, giữa miền xuụi với miền nỳi, v v…

Ngoài ra, khi xem xét vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế thì

không thể không nhắc tới vai trò to lớn của quá trình công nghiệp hoá Khi

nói đến công nghiệp là nói đến một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sảnxuất vật chất, còn khi nói đến công nghiệp hoá là nói đến quá trình chuyểnđổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ và quản lí từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện tiên tiến hiệnđại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật để tạo ranăng suất lao động cao và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.

Trang 8

Nói cách khác, công nghiệp hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếxã hội theo hớng phát triển mạnh công nghiệp và đô thị hoá, ngày càng hiệnđại tạo ra sự vợt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động,là nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển nhanh, hiệu quả bền vững của toànbộ nền kinh tế xã hội.

Vai trò của công nghiệp hoá đợc thể hiện qua các mặt sau:

a Công nghiệp hoá với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Công nghiệp hoá chính là chìa khoá để phát triển kinh tế Việt Nam nóichung và công nghiệp Việt Nam nói riêng Vì nâng cao năng suất lao độngtrong công nghiệp là chìa khoá dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầungời, tăng sức mua, mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ Đặc biệt làsự phát triển của công nghiệp chế biến Vì đây là ngành tạo ra khả năng thaythế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là ngành có khả năng xuất khẩu, giải quyếtđầu ra cho sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị nông sản phẩm.

Công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân làđiều kiện để thu nhập theo đầu ngời nâng cao, Do đó, sự phát triển của côngnghiệp tất yếu đem lại những cải thiện về đời sống kinh tế xã hội.

b Công nghiệp hoá làm gia tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản xuất

Công nghiệp hoá làm gia tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản xuất.Bởi vì khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng đợc quyết định bởimức độ công nghiệp hoá mà biểu hiện chính là trình độ cộng nghệ Trình độcông nghệ càng cao, chất lợng hàng hoá càng có điều kiện đợc nâng lên đồngthời giá thành càng hạ Chất lợng và giá cả lại là 2 yếu tố cơ bản để thắngtrong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng

c Công nghiệp hoá thúc đẩy đa dạng hoá các mặt hàng

Quá trình công nghiệp hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng Bởi vì ngày naychúng ta phải sản xuất và bán ra những sản phẩm thị trờng cần chứ không phảinhững cái chúng ta có Do vậy công nghiệp hoá sẽ thúc đẩy thay đổi cơ cấusản xuất, thúc đẩy quá trình đa dạng hoá các mặt hàng, sản xuất ra nhiều mặthàng mới có chất lợng cao, nâng cao khả năng bảo quản đối với các sản phẩmnông nghiệp nên giúp cho việc xuất khẩu thuận lợi hơn Đối với Việt Namcũng nh các nớc phát triển nói chung, công nghiệp hoá không chỉ là một ph-ơng tiện để tăng thu nhập, tăng khối lợng và số lợng hàng hoá, mà còn là mộtphơng thức để hiện đại hoá cơ cấu sản xuất, thay đổi tập quán kinh tế xã hộicũng nh thói quen tiêu dùng của dân c.

d Công nghiệp hoá với quá trình đô thị hoá

Thông qua phân bố sản xuất công nghiệp, công nghiệp hoá còn thúc đẩyphân bố dân c ở các vùng cũng nh thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hànghoá ở các vùng thực hiện đô thị hoá đất nớc.

Trang 9

Thực tế cho thấy quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra songsong với nhau Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển song song đó là:

- Khi đặt công nghiệp ở thành phố sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí nh chiphí tuyển dụng công nhân, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng

- Việc đặt các xí nghiệp gần nhau sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn dogần nơi cung cấp nguyên vật liệu, gần nơi sửa chữa, có nhiều thông tin

- Đời sống thành phố thờng tốt hơn, hấp dẫn nhiều lao động ngoại tỉnh,điều đó đã thúc đẩy đô thị hoá Mặt khác, cũng tạo ra thị trờng rộng lớn chosản xuất công nghiệp ở các thành phố, thúc đẩy công nghiệp phát triển cũngnh đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá.

e Công nghiệp hoá với giải quyết việc làm

Thực tế cho thấy tốc độ tăng việc làm trong công nghiệp tăng nhanh hơntổng việc làm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Do đó đẩy mạnh quá trìnhcông nghiệp hoá có tác dụng tích cực trong giải quyết việc làm Mặt khác,công nghiệp còn là ngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phơng tiện sảnxuất trang bị kĩ thuật cho các ngành, thúc đẩy tạo ra nhiều ngành nghề mới,góp phần giải quyết việc làm.

f Công nghiệp hoá với việc nâng cao mức sống của xã hội

Đẩy mạnh công nghiệp hoá tất yếu tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinhtế, do đó đem đến những cải thiện về mức sống của dân c Nh đối với ViệtNam, trớc thời kì công nghiệp hoá mức sống của ngời dân Việt Nam rất thấpso với các nớc khác, nh máy điện thoại, máy thu thanh trên 1000 dân, mứccalo/ một ngời trong giai đoạn 1968-1987 các nớc tăng 30% trong khi ViệtNam chỉ tăng từ 12%-13,9% Nhng tình hình đã thay đổi hẳn từ năm 1988 đếnnay, việc thực hiện đờng lối công nghiệp hoá đã đem lại sự tăng trởng cao chonền kinh tế cũng nh góp phần nâng cao mức sống của dân c Đến nay, ViệtNam đã đạt đợc: 1 điện thoại / 80 ngời dân; tỉ lệ biết chữ chiếm đến 95%; mộtmáy thu hình /40 dân và mức calo đạt trung bình là 2500 Nh vậy công nghiệphoá có vai trò rất quan trọng tác động trực tiếp tới việc nâng cao mức sống củadân c trong xã hội.

Bên cạnh đó công nghiệp hoá còn tạo ra khả năng đáp ứng ngày càng caonhững nhu cầu của con ngời Bởi vì sự phát triển của công nghiệp đã làm đadạng hoá hơn các sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

g Công nghiệp hoá với việc nâng cao chất lợng cuộc sống

Công nghiệp hoá dẫn đến sự thay đổi căn bản chất lợng cuộc sống: thunhập theo đầu ngời tăng lên, tỉ lệ học sinh, tỉ lệ bác sĩ/1000 ngời tăng, có thêmnhiều hình thức vui chơi giải trí làm cho chất lợng cuộc sống tăng lên Tuynhiên, xu hớng này còn tuỳ thuộc vào chính sách phát triển của mỗi nớc Theoquy luật Kuznet thì ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa sự phânhoá giàu nghèo sẽ lớn Nhng khi kinh tế phát triển đến trình độ cao hơn,

Trang 10

khoảng cách giàu nghèo sẽ dần đợc thu hẹp Do vậy công nghiệp hoá có vaitrò cải thiện chất lợng cuộc sống của mọi ngời trong nền kinh tế tạo ra sự pháttriển ổn định lâu dài.

III Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp

1.Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp

Trong lịch sử phát triển công nghiệp, tuy mỗi quốc gia có những đặc thùriêng, song nhìn chung cả quá trình phát triển, từ khi các hoạt động sản xuấtcông nghiệp nằm trong nông nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp thành mộtngành sản xuất độc lập, còn là nền sản xuất nhỏ thủ công, cho đến khi thànhmột nền đại sản xuất công nghiệp, quá trình đó đợc diễn ra có tính quy luậtphổ biến nh sau:

1.1 Công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát triển thành 1 ngành tolớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế

Quy luật trên do đặc điểm, đặc biệt là đặc điểm về mặt kĩ thuật sản xuất,của 2 ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối Đặc điểm của sảnxuất nông nghiệp chủ yếu là đặc điểm công nghệ thể hiện khả năng sinh trởngcuả các đối tợng lao động thành sản phẩm, cho nên nông nghiệp chỉ có thểđáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời Trong khi đó, do đặc điểm của bảnthân quá trình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩmđáp ứng nhu cầu có tính đa dạng, với trình độ thoả mãn nhu cầu của xã họingày càng cao hơn; từ thoả mãn nhu cầu cơ bản thiết yếu đến thoả mãn nhiềuloại nhu cầu có tính cao cấp, từ đáp ứng nhu cầu cấp I tiến tới đáp ứng nhu cầucấp II, III

Tính quy luật đó nảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con ngời: từ chỗ đòihỏi những nhu cầu cơ bản thiết yếu đến đòi hỏi những nhu cầu toàn diện hơnvà ở trình độ cao hơn khi trình độ kinh tế- xã hội, trình độ văn minh côngnghiệp phát triển.

Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điều kiện cụ thể và trình độphát triển ở mỗi nớc mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau, song xu thếphát triển chung của xã hội loài ngời thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế củamỗi nớc đợc chuyển dịch từ cơ cấu nông công nghiệp sang cơ cấu công nôngnghiệp hiện đại.

1.2 Lịch sử phát triển của công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp

Xét trong mối quan hệ phân công lao động xã hội giữa 2 ngành côngnghiệp và nông nghiệp, thờng trải qua một chu trình bao gồm 3 giai đoạn cơbản: sản xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp_ một hoạt động nằmtrong nông nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độclập; quay trở lại kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mốiliên hệ sản xuất đa dạng ở trình độ hoàn thiện và tiên tiến hơn Hoạt động sản

Trang 11

xuất công nghiệp xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài ngời rất sớm từ khiloài ngời bắt đầu biết hái lợm, săn bắt, hoạt động khai thác tài nguyên độngthực vật trong tự nhiên tạo nguồn thực phẩm để sinh sống Sau đó là các hoạtđộng sản xuất thủ công nghiệp chế tạo ra những dụng cụ lao động và các đồdùng thô sơ phục vụ cho quá trình hái lợm, săn bắt và sinh hoạt Cùng với sựphát triển của lực lợng sản xuất, do yêu cầu thoả mãn nhu cầu vật chất củaloài ngời, các hoạt động nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất côngnghiệp nằm trong nông nghiệp Hình thức sản xuất này có tính tự cung tự cấpdo sử dụng thời gian nông nhàn để tiến hành sản xuất.

Sự phát triển nền sản xuất xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của phâncông lao động xã hội Cuộc phân công lao động lớn lần thứ 2, công nghiệp đãtách hoạt động sản xuất độc lập Tuy có quá trình hình thành phát triển rấtsớm, song công nghiệp cho đến thời kì tiền t bản chủ nghĩa về cơ bản vẫn làmột nền sản xuất hàng hoá nhỏ, cá thể của những ngời thợ thủ công tiến hành.

Công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập.Tuy vậy, giữa 2 ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với nhau Dođó, đòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp bằng các hìnhthức tổ chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa dạng và ngày cànghoàn thiện hơn: Tổ chức cung ứng nguyên liệu và t liệu lao động cho nhau;các hình thức liên doanh liên kết; các loại hình xí nghiệp liên hợp sản xuất,các công ti, tổng công ty nông- công nghiệp hoặc công- nông nghiệp

1.3 Quá trình phát triển công nghiệp từ sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn

Đây là quá trình phát triển hoàn thiện và tổ chức sản xuất, ứng dụng tiếnbộ khoa học và công nghệ Quá trình đó trải qua ba giai đoạn phát triển chủyếu: hiệp tác giản đơn; công trờng thủ công; và công xởng- đại công nghiệpcơ khí.

Tính quy luật này của sự phát triển công nghiệp đã đợc V.I Lênin pháthiện và đợc đề cập trong tác phẩm “Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nớcNga” Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khác nhau, trong đó có haiđiều nổi bật là sự khác nhau về mức độ phát triển phân công lao động xã hộivà sự hoàn thiện của các công cụ lao động So với giai đoạn hiệp tác giản đơn,ở các giai đoạn công trờng thủ công, ngời ta vẫn sử dụng công cụ thủ công,nhng do có sự phân công và hiệp tác lao động nên sức sản xuất giai đoạn nàytăng lên nhiều Trong giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, phân công lao độngvà công cụ lao động đã có sự thay đổi căn bản: công cụ cơ khí đợc sử dụngphổ biến, phân công và hiệp tác lao động đợc thực hiện sâu rộng hơn Chính vìvậy, khả năng sản xuất đợc mở rộng, hiệu quả sản xuất đợc nâng cao

Sự phát triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự theo các giai đoạn nêutrên, nhng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình độ cao, khinó đợc bảo đảm những điều kiện phù hợp Trong thời đại ngày nay, con đờngphát triển nhảy vọt ngày càng đợc áp dụng phổ biến ở các nớc đang phát triển.Nhờ chính sách huy động hợp lí các nguồn lực bên trong và sự hỗ trợ có hiệu

Trang 12

quả từ bên ngoài, nhiều nớc đã rút ngắn quá trình xây dựng nền đại côngnghiệp, từ một nớc lạc hậu trở thành nớc có nền công nghiệp phát triển Các n-ớc công nghiệp mới (NIC) là những nớc điển hình về sự phát triển này

Nghiên cứu quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ chức sảnxuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp phần thúc đẩy việc thực hiệncông cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghiệp.

2 Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam

1.1 Những đặc điểm và điều kiện phát triển công nghiệp Việt Nam

Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam kể từ năm 1945 đến nay đãtrải qua hơn một nửa thế kỷ Quá trình phát triển đó trải qua nhiều thời kỳ vớinhững đặc điểm và điều kiện rất khác nhau Song những đặc điểm chung nhấtcủa cả quá trình đó là:

- Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một xuất phát điểm quá thấp,lạc hậu so với các nớc phát triển: Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế

quá nhỏ bé, công nghiệp hầu nh không gắn với nông nghiệp và phục vụ pháttriển nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ kĩ thuật thủ công lạc hậu.Mặc dù trong quá trình phát triển công nghiệp, đặc điểm này có sự thay đổi,song cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét: cơ cấu giữa các ngành chahợp lý, mất cân đối, trình độ về công nghệ sản xuất lạc hậu không đáp ứngyêu cầu của thị trờng

- Công nghiệp Việt Nam có một thời kì dài phát triển trong điều kiện đấtnớc có chiến tranh và bị chia cắt thành 2 miền: trong bối cảnh đó, sự phát

triển của công nghiệp đã chịu tác động mạnh mẽ của các quy luật chiến tranh;mối liên hệ kinh tế bị chia cắt Công nghiệp Miền Nam thực chất là một bộphận công nghiệp của tiền phơng phục vụ hậu cần cho chiến tranh xâm lợccủa đế quốc Mỹ Công nghiệp cả 2 miền chịu sự tác động của 2 cuộc chiếntranh bảo vệ Tổ quốc và thống nhất đất nớc của nhân dân ta.

- Công nghiệp Việt Nam phát triển trong giai đoạn trên thế giới có đầy

biến động: sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu; xung

đột trong chiến tranh cục bộ, xung đột về sắc tộc, tôn giáo vẫn diễn ra ở nhiềunơi; cách mạng khoa học- công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh ởtrình độ cao; thế giới đang đứng trớc nhiều vấn đề xã hội có tính toàn cầu nh:bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trờng, những căn bệnh hiểm nghèo ; khu vựcchâu á Thái Bình Dơng là khu vực phát triển đầy năng động và tiếp tục pháttriển với tốc độ cao.

- Công nghiệp nớc ta trải qua một thời kì dài vận hành nền kinh tế theo cơchế kế hoạch hoá tập trung,quan liêu, bao cấp đang chuyển dần sang nền

kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản

lí của nhà nớc, phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa Sự đổi mới về cơ

chế quản lí đòi hỏi tổ chức và sắp xếp lại công nghiệp để quá trình sản xuấtkinh doanh thích ứng với điều kiện của nền kinh tế thị trờng.

Trang 13

Bốn đặc điểm cơ bản nêu trên đã tác động tổng hợp đến nhiều lĩnh vựccủa quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nớc ta, chi phối đến việchoạch định đờng lối và các giải pháp phát triển công nghiệp của Việt Namtrong mỗi thời kì.

1.2 Đờng lối phát triển công nghiệp Việt Nam

Căn cứ vào các mục tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội của nớc tatrong các giai đoạn 1996-2000 và 1996-2020 do Đại hội Đảng toàn quốc khoáVIII đề ra, thì đờng lối phát triển công nghiệp của nớc ta trong thời gian tới sẽtập trung vào một số định hớng về mục tiêu chủ yếu sau:

- Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trởng nhanh làm cho cơ cấu kinhtế giữa các ngành công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ chuyển dịch nhanhtheo hớng tăng tỉ trọng GDP của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu đó.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp theo hớng u tiênphát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnhtranh, chiếm lĩnh đợc thị trờng về hàng tiêu dùng thiết yếu trong nớc và đẩymạnh xuất khẩu nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da giày, điện tử,một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng Phát triển mạnh các cơ sở côngnghiệp vừa và nhỏ với ngành nghề đa dạng Đổi mới nâng cấp công nghệtrong cơ sở hiện tại để nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả Sử dụng phùhợp công nghệ có khả năng thu hút nhiều lao động.

- Tập trung phát triển có chọn lọc, phù hợp với điều kiện về vốn, côngnghệ, thị trờng, phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả một số cơ sở thuộcnhững ngành sản xuất t liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim, phân bón, hoá chấtcơ bản, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo Phát triển các ngành công nghiệpcông nghệ cao nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, chú trọng pháttriển công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, cótốc độ vợt trội.

- Hoàn chỉnh và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có, xâydựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khukinh tế mở Quy hoạch phân bổ công nghiệp hợp lý trên cả nớc Phát triểnhình thức liên kết giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, giữa sản phẩmnguyên liệu và chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hài hoà về lợi ích Tăngcờng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp.

- Phát triển kinh tế đa thành phần sở hữu trong công nghiệp, khuyến khíchphát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, tổ chứcsắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc Hệ thống doanh nghiệp nhà nớcphải trở thành bộ phận nòng cốt của nền kinh tế, góp phần phát huy vai tròchủ đạo của kinh tế nhà nớc.

IV Những yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp

Trang 14

Sự ph¸t triÓn kinh tế nói chung, ph¸t triÓn công nghiệp nói riêng đề tuânthủ những xu hướng chung nhất Song không có nghĩa là giống nhau với mọivùng kinh tế mà nó còn chịu nhiều sự tác động của các điều kiện tự nhiên vàkinh tế xã hội Sự tác động ấy có thể có lợi song cũng có thể gây ra những bấtlợi đối với quá trình ph¸t triÓn Vì vậy khi xem xÐt qu¸ tr×nh ph¸t triÓn côngnghiệp cần phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng để có các chính sách, biệnpháp nhằm phát huy mặt lợi thế và hạn chế những mặt bất lợi Dưới đây làcác nhóm nhân tố có ảnh hưởng tới sự ph¸t triÓn công nghiệp

1 Nhãm nh÷ng nh©n tè vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn

Đó là những nhân tố về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên Nhữngnhân tố này rất quan trọng vì nó chi phối trực tiếp tới cơ cấu sản xuất Côngnghiệp của mỗi địa phương Điều kiện tự nhiên cho ta thấy được những lợithế tự nhiên của một vùng, một lãnh thổ về nguyên nhiên vật liệu, về giaothông vận tải, về vị trí địa lý Đó là những lợi thế sẵn có mà con ngườikhông thể tự tạo ra được Điều kiện tự nhiên thuận lợi mở ra cho một vùngnhững khả năng sản xuất mới, tạo ra những lợi thế khác biệt so với các vùngkhác Nó đơn giản như một vùng không thể phát triển được ngành côngnghiệp đóng tàu nếu không có biển

Điều kiện tự nhiên là yếu tố quyết định rất lớn đối với vịêc lựa chọn cơcấu sản xuất Vì nó cho thấy những nguồn lực và lợi thế so sánh của vùng,của địa phương, quyết định tới việc lựa chọn những ngành chuyên môn hóacũng như các ngành bổ trợ cho ngành chuyên môn hóa Một nước có tàinguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng lớn, điều kiện khai thác thuận lợi sẽcho phép ph¸t triÓn công nghiệp gồm nhiều ngành với nền tảng vững chắc đểphát triển Song có những nơi điều kiện tự nhiên không thuận lợi đã kìm hãmsự phát triển rất nhiều

Vị trí địa lý kinh tế của đất nước cũng là một nhân tố cần xem xét khi xácđịnh cơ cấu công nghiệp của đất nước Đó là một tất yếu trong điều kiện xâydựng nền kinh tế mở, tăng cường và mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế, hộinhập vào đời sống kinh tế của khu vực và thế giới

2 Nhãm nh©n tè kinh tÕ x· héi

Trang 15

2.1 Nh©n tè thÞ trêng

Nhân tố thị trường là nhân tố cực kì quan trọng, có tính chất quyết địnhđầu tiên đối với việc ph¸t triÓn của nền kinh tế Thị trường tác động trực tiếpđến việc hình thành và ph¸t triÓn c¸c ngµnh công nghiệp của mỗi nước Quyluật cạnh tranh của thị trường là quy luật cơ bản điều tiết những yếu tố sảnxuất, chi phối trực tiếp tới cơ cấu sản xuất Ngày nay, chúng ta không thể chỉcung cấp cho thị trường những cái chúng ta có mà phải cung cấp những cáimà thị trường đòi hỏi Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động củachúng đã đặt ra những mục tiêu cần vươn lên để thoả mãn nhu cầu thị trường,đã tạo cơ sở để hình thành một cơ cấu công nghiệp hiệu quả.

Hạt nhân cơ bản của nền công nghiệp là các doanh nghiệp công nghiệp.Mỗi doanh nghiệp đó cần phải hướng ra thị trường, xuất phát từ quan hệ cungcầu hàng hóa và dịch vụ của thị trường để hoạch định chương trình kinhdoanh của mình Thị trường tác động đến cả đầu ra và đầu vào của doanhnghiệp Việc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp tất yếu phải bám sátthị trường, lấy thị trường làm căn cứ Sự hình thành và biến đổi nhiệm vụkinh doanh của doanh nghiệp để thích ứng với các điều kiện của thị trườngđược tổng hợp lại tạo thành sự hình thành cơ cấu công nghiệp của đất nước.

Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thị trường khônghoàn toàn tác động trực tiếp và tự phát đến kinh doanh công nghiệp Nhànước đóng vai trò quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô Nhà nước tạo điềukiện hình thành đồng bộ các loại thị trường, điều tiết thị trường và tạo môitrường, điều kiện cho thị trường và cho các hoạt động kinh doanh thông quacác chính sách vĩ mô như: chính sách tài chính, tiền tệ…

2.2 Nh©n tè vèn

Ph¸t triÓn kinh tế nói chung v ph¸t triÓnà ph¸t triÓn công nghiệp nói riêng đều đòihỏi phải có rất nhiều vốn Yếu tố vốn hiện nay đang được xem như chìa khóađể thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân Bởi vì yếutố vốn hàm chứa trong đó cả những yếu tố khác như khoa học công nghệ, cơsở hạ tầng cho sự phát triển…Do đó cần đẩy mạnh tích tụ và tập trung vốn cảtrong và ngoài nước cho phát triển Vốn ngoài nước như FDI là nguồn vốnquan trọng có ý nghĩa giúp chuyển giao công nghệ, đào tạo kĩ thuật, tìm kiếmnhững thị trường tiêu thụ mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp theo

Trang 16

hướng sản xuất hàng hóa, hiện đại hóa, tham gia phân công lao động quốc tếvà có sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Để xây dựng cơ sở công nghiệp hiện đại, kĩ thuật công nghệ cao, tạo ranhiều mặt hàng có sức cạnh tranh mạnh, tạo ra sức bật cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa thì nhất thiết phải cần đến nguồn vốn đầu tư lớn.Kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triển đã cho thấy rất rõ điều đó.Tuy nhiên sẽ là thiếu sót nếu như không nhấn mạnh đến hiệu quả sử dụngvốn, hiÖu quả đầu tư và cơ chế quản lí vốn tốt.

2.3 Nh©n tè khoa häc c«ng nghÖ

Đây là nhân tố có tác động mạnh mẽ đến việc ph¸t triÓn Công nghiệpcủa một nước, một địa phương Sự phát như vũ bão của khoa học công nghệđã tạo ra rất nhiều ngành nghề mới và nó cho phép khắc phục những mặt hạnchế của yếu tố tự nhiên, làm tăng năng suất lao động, t¹o ra sù ph¸t triÓnm¹nh mÏ Chẳng hạn sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa dầu sẽ tạora những loại nguyên liệu phong phú, bổ sung cho sự khan hiếm tài nguyêncủa đất nước Thực tiễn đã cho thấy có rất nhiều quốc gia tuy không được ưưđãi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ biết áp dụngnhững thành tựu khoa học kĩ thuật, những tiến bộ công nghệ nên đã đạt được

những sự thần kì kinh tế mà Nhật Bản - đất nước có nền Công nghiệp phát

triển nhất Châu Á chính là một tấm gương lớn nhất.

Tiến bộ khoa học công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năngsản xuất mới, đẩy nhanh nhịp độ phát triển một số ngành và làm tăng tỉ trọngcủa chúng trong cơ cấu công nghiệp mà còn tạo ra những nhu cầu mới Chínhnhững nhu cầu mới này lại đòi hỏi sự phát triển mạnh mẽ ở một số ngànhkhác, thúc đẩy sù ph¸t triÓn cña nhiÒu ngµnh c«ng nghiÖp míi.

Thực tế là việc thực hiện các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệtrong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi sự phát triểnmạnh ở một số ngành công nghiệp Nói cách khác, sự phát triển của một sốngành công nghiệp then chốt là điều kiện cần thiết để thực hiện mạnh mẽ vàcó hiệu quả các nội dung của tiến bộ khoa học công nghệ Chẳng hạn việcthực hiện điện khí hóa phụ thuộc trực tiếp vào sự phát triển ngành côngnghiệp điện và mạng lưới truyền tải điện.

Trang 17

Sự ảnh hưởng của nhõn tố tiến bộ khoa học cụng nghệ đến phỏt triểncụng nghiệp phụ thuộc vào chớnh sỏch khoa học cụng nghệ của mỗi một quốcgia Việc thực hiện chớnh sỏch này là là điều kiện vận dụng nhõn tố tiến bộkhoa học cụng nghệ vào việc thỳc đẩy cải tiến kĩ thuật sản xuất góp phầnnâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh phát triển cụng nghiệp.

2.4 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng vững chắc là một trong những điều kiện cơ bản cho việcthu hỳt vốn đầu tư, cho tăng trưởng và đặc biệt là cho phỏt triển những ngànhCụng nghiệp Hiện nay cỏc khu cụng nghiệp - đặc biệt là những khu cụngnghiệp cú cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội tốt đang thu hỳt được rất nhiều vốnđầu tư từ cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Việc thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài tạo điều kiện rất thuận lợiđể phát triển cụng nghiệp Cỏc nhà đầu tư nước ngoài mang đến cho chỳng tanhững cụng nghệ mới, cơ hội phỏt triển những ngành cụng nghiệp mới màchỳng ta chưa cú đủ điều kiện để khai thỏc và phỏt triển Do vậy sẽ tạo điềukiện để cơ cấu cụng nghiệp phỏt triển với một diện mạo mới, khởi sắc hơn,triển vọng hơn.

2.5 Yếu tố chính trị xã hội và môi trơng thể chế

Sự ổn định về mặt chớnh trị xó hội là yếu tố quan trọng cho phỏt triểnkinh tế núi chung và phát triển Cụng nghiệp núi riờng.

Cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch cú ảnh hưởng rất mạnh tới sự pháttriển kinh tế của mỗi vựng, mỗi địa phương Nhà nước hoạch định chiến lượcphỏt triển cụng nghiệp nhằm thực hiện những mục tiờu kinh tế xó hội nhấtđịnh Một chiến lược đỳng đắn, hợp lý sẽ đưa cụng nghiệp đất nước phỏt triểnnhanh, cú hiệu quả và bền vững Nhà nước tạo mụi trường thể chế để khuyếnkhớch, động viờn hoặc tạo ra những ỏp lực nhất định để cỏc nhà đầu tư trongvà ngoài nước vận động theo hướng đó định.

Sự ổn định về chớnh trị cũn tạo ra lũng tin của nhõn dõn, đưa họ đi theocon đường phỏt triển mà Đảng và nhà nước đó lựa chọn, gúp phần khắc phụclại sức ỳ của nhõn tố truyền thống lịch sử.

Trong yếu tố chớnh trị và thể chế thỡ cỏc chớnh sỏch là yếu tố cú ảnhhưởng lớn nhất tới phát triển Cụng nghiệp Thụng qua việc định hướng phỏttriển cỏc ngành Cụng nghiệp mà nhà nước hoặc địa phương lựa chọn để ưu

Trang 18

tiờn phỏt triển, hay chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển Cụng nghiệp trong khuvực tư nhõn.

2.6 Dân số và nguồn lao động

Lao động là một nhõn tố đặc biệt nhất, nú vừa cú thể coi như yếu tố tựnhiờn song cũng cú thể coi như yếu tố kinh tế Số lượng và chất lượng nguồnlao động đều cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phát triển Cụng nghiệp

Dõn số và mức sống dõn cư tạo thành một thị trường nội địa to lớn màcỏc ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng phải phỏt triển mạnh mẽ để

đỏp ứng nhu cầu Hơn nữa, trỡnh độ dõn trớ, khả năng tiếp thu kĩ thuật mới của

lao động tạo thành cơ sở quan trọng để phỏt triển những ngành cụng nghiệpđũi hỏi kĩ thuật cao Và cuối cựng, cỏc ngành nghề truyền thống của từngvựng cũng cú thể coi là một lợi thế về lao động, cần được bảo tồn và phỏt huytrong quỏ trỡnh hoạch định và thực thi chiến lược chuyển dịch cơ cấu cụngnghiệp.

Trong nhúm nhõn tố này, nếu chỳng ta hiểu rộng ra thỡ khụng thể khụng

nhắc đến nhõn tố con người Suy cho đến cựng thỡ mọi sự phỏt triển cuối cựng

cũng chỉ cú một mục đớch duy nhất là phục vụ cho con người Con người làchủ thể định ra cỏc hướng đi, đề ra cỏc giải phỏp, thực hiện những sự tỏc độngđể cỏc mục tiờu đi theo đỳng hướng mỡnh đó định Con người giữ vai trũchớnh trong việc hoạch định chớnh sỏch, đưa ra cỏc giải phỏp cho phỏt triểncụng nghiệp Trỡnh độ con người quyết định tới việc chỳng ta sử dụng và phốihợp cỏc yếu tố nguồn lực như thế nào, tiếp thu những cụng nghệ mới ra sao,cú nhạy cảm với những thay đổi để nắm bắt những thời cơ hay khụng…

Với nước ta, một nước cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào, cho nờngiai đoạn đầu của quỏ trỡnh phát triển công nghiệp cần tranh thủ lợi thế về laođộng phong phỳ, giỏ nhõn cụng rẻ để phỏt triển những ngành Cụng nghiệp thuhỳt nhiều lao động (như dệt may, da dày), vốn đầu tư thấp, khắc phục đượctỡnh trạng thiếu vốn và dư thừa lao động.

2.7 Quan hệ kinh tế đối ngoại

Trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay, đa số cỏc quốc gia đều lựachọn phát triển nền kinh tế theo xu hướng mở, đõy đang được xem như đũnbẩy của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa Bởi nú tạo điều kiện khai thỏc và sử dụngtốt nhất cỏc nguồn lực tự nhiờn, tỡm ra được cỏc ngành cú lợi thế so sỏnh

Trang 19

những vùng khác, đó là cơ sở để tạo ra các ngành kinh tế có vai trò cực tăngtrưởng Hơn nữa viÖc ph¸t triÓn nÒn kinh tế theo xu hướng mở còn là mộtđộng lực thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ Tính cạnh tranh sẽ giúp cho cácngành hoạt động hiệu quả hơn và ngành nào không có khả năng cạnh tranh sẽtự bị đào thải và ngược lại, ngành nào cạnh tranh tốt thì có ưu thế vươn lênmạnh mẽ Chính điều này sẽ dẫn tới một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, năngđộng hơn.

Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng và thuận lợi sẽ tạo điều kiện để chúngta thu hút vốn từ nước ngoài (ODA và FDI), tìm kiếm được những thị trườngmới, những nhu cầu mới để có điều kiện mở rộng sản xuất, giúp mở rộng quymô công nghiệp tới mức tối ưu, phát triển những ngành c«ng nghiÖp míi.

Hiện nay, thương mại quốc tế đang được xem như là một phương tiệncung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình ph¸t triÓn công nghiệp Vì vậy nóảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng và trình độ sản xuất công nghiệp Ch¼nghạn như với một số ngành công nghiệp của Việt Nam hiện nay, như da giầy,thì hầu như phải nhập khẩu nguyên liệu là chủ yếu Hoặc như ngành côngnghiệp sản xuất ô tô, xe máy, chúng ta chỉ chủ yếu nhập khẩu linh kiện rồi vềlắp ráp chứ chưa có điều kiện để tự sản xuất Nếu không có thương mại quốctế thì không biết đến bao giờ những ngành công nghiệp như thế này ở nướcta mới phát triển được Như vậy, trong trường hợp này thương mại quốc tế đãcó tác dụng mở rộng khả năng sản xuất công nghiệp

Qua phân tích trên đây chúng ta nhận thấy là những nhân tè tác động tới

ph¸t triÓn công nghiệp có cả những nhân tố chủ quan và cũng có cả nhữngnhân tố khách quan Cho nên việc ph¸t triÓn công nghiệp không phải chỉ tựnó vận động là được mà tất yếu cần đến sự chủ động tác động của con ngườinhằm đưa c«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhanh và đúng hướng.

Trang 21

Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệpthủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2003

I đánh giá tổng quát tình hình phát triển công nghiệp

1 Đánh giá chung

Hà Nội là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất miền Bắc, cú vị trớ, vai trũhết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của đất nước Sự phỏt triển của cụngnghiệp Hà Nội đó đúng gúp to lớn đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội của Thủđụ núi riờng và của cả nước núi chung Trong những năm qua cụng nghiệp HàNội đó khụng ngừng phỏt triển và dành được những kết quả to lớn.

Tuy nhiờn, vị trớ, vai trũ của cụng nghiệp Hà Nội thời gian qua đượcđỏnh giỏ là vẫn cũn chưa tương xứng với vị trớ của Thủ đụ:

- Chỉ số tăng tỉ trọng cụng nghiệp trong GDP cỏc năm qua cũn nhỏ (bỡnhquõn giai đoạn 1996 -2003 chỉ tăng khoảng 0.37% mỗi năm Do đú, tỉ trọngcụng nghiệp trong GDP của Hà Nội chỉ ở mức 26,71% năm 2002, thấp hơn sovới mức trung bỡnh của cả nước).

- Ngành cụng nghiệp chỉ thu hỳt khoảng 14.5% số lao động trong độ tuổicú khả năng lao động của Thủ đụ, như vậy mức thu hỳt này cũn quỏ thấp.

Tỷ trọng lao động cụng nghiệp chỉ chiếm khoảng 15-16% so với tổng laođộng đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn Tỉ lệ này cần phải tănglờn để gúp phần giảm số người thất nghiệp trờn địa bàn Hà Nội.

- Hệ số giữa nhịp độ tăng GDP cụng nghiệp và nhịp độ tăng trưởng GDPcủa toàn bộ nền kinh tế cũn thấp, chỉ đạt khoảng 1,31 lần trong khi hệ số nàycủa cả nước bằng khoảng 1,49 lần trong giai đoạn 1996- 2003.

- Ngành cụng nghiệp thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài chưa nhiều, chỉchiếm khoảng 15-16 % so với FDI vào địa bàn Thủ đụ Trong khi mức thuhỳt FDI vào ngành cụng nghiệp của cả nước lờn tới 50,3 %

- Tuy ngành cụng nghiệp đúng gúp 67- 68% kim ngạch xuất khẩu nhưngnhững nhúm ngành chủ lực xuất khẩu đang chiếm tỉ lệ nhỏ trong sản xuấtcụng nghiệp Do đú, để tăng sự đúng gúp của cụng nghiệp vào xuất khẩu cầnđẩy mạnh phỏt triển những sản phẩm chủ lực như điện tử, thiết bị viến thụng,may mặc ,đồ da, cơ khớ tiờu dựng

Chúng ta đều biết rằng, Hà Nội là trung tõm cụng nghiệp lớn của vựngvà cả nước, cú vị trớ vai trũ hết sức quan trọng với sự phỏt triển cụng nghiệp,

Trang 22

cũng như quỏ trỡnh cụng nghiệp húa - hiện đại húa của vựng và cả nước Năm2002, Hà Nội đó đúng gúp 24.432 tỷ đồng trong tổng số 260.202 tỷ đồng giỏtrị sản xuất cụng nghiệp (GTSXCN) của cả nước, chiếm 9,39%; chỉ đứng sauthành phố Hồ Chớ Minh (chiếm 27,4%) Bà Rịa - Vũng Tàu (chiếm 11,25%)và chiếm tới 37,35% GTSXCN toàn vựng đồng bằng sụng Hồng GTSXCNcủa Hà Nội bằng khoảng 1,88 lần Hải Phũng; 5,6 lần Hải Dương; 7,1 lần ThỏiNguyờn; 5,6 lần Phỳ Thọ là những tỉnh cú nền cụng nghiệp tương đối tậptrung của vựng Bắc Bộ Hà Nội khụng chỉ chiếm tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụngnghiệp lớn nhất miền Bắc mà cũn là nơi tập trung phỏt triển những ngànhcụng nghiệp kỹ thuật cao, then chốt của nền kinh tế như cơ khớ chế tạo, điệntử và cụng nghệ thụng tin, chế biến thực phẩm, đồ uống

Bảng 1: Tỷ trọng GTSXCN Hà Nội so với cả nước và một số cỏcvựng, thành phố

n v : %Đơn vị: % ị: %

Nguồn: Số liệu từ tổng cục Thống kờ

Trờn địa bàn Hà Nội cú khoảng 12-13 sản phẩm cụng nghiệp cú vị trớtương đối khỏ so với cả nước ở cỏc lĩnh vực cơ khớ chế tạo, điện tử, dượcphẩm

Tuy nhiờn nếu so sỏnh cụng nghiệp của Hà Nội với thành phố Hồ ChớMinh thỡ cụng nghiệp Hà Nội vẫn cũn nhỏ bộ, tuy những năm gần đõy tốc độphỏt triển cú nhanh hơn Rừ ràng, cụng nghiệp Thủ đụ tuy đó cú vị trớ, vai trũquan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với đũi hỏi của phỏt triển cụng nghiệpThủ đụ núi riờng, phỏt triển kinh tế xó hội của vựng và cả nước núi chung.

2 Quy mô công nghiệp trong nền kinh tế thủ đô

Trong giai đoạn 1995 -2003, tỷ trọng cụng nghiệp trong nền kinh tế củathủ đụ chỉ chiếm khoảng 24 đến 27 % Thực tế trong vũng 6 năm, chỉ số tăngcủa tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng GDP của thành phố chỉ bằng khoảng

Trang 23

2,61%, nghĩa là bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm 0,37 % Đú là mức thay đổi rấtthấp trong bối cảnh chỳng ta đang cần cú sự phỏt triển mạnh mẽ của cụngnghiệp Xem xột biểu dưới đõy chỳng ta sẽ thấy rừ điều đú:

Bảng 2: Cụng nghiệp Hà Nội trong tổng GDP Hà Nội qua cỏc năm

( Theo giỏ hiện hành)

Nguồn: Số liệu của Cục Thống kờ Hà Nội

Như vậy, tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng GDP của Hà Nội luụn nhỏhơn tỷ trọng cụng nghiệp trong tổng GDP của cả nước và nhiều tỉnh thànhkhỏc Để thực hiện cụng nghiệp húa - hiện đại húa thỡ rất cần phải nõng cao tỷtrọng cụng nghiệp chứ khụng thể để thấp như hiện nay Bởi nếu khụng phỏttriển mạnh cụng nghiệp thỡ nụng nghiệp và dịch vụ cũng khụng thể tăngnhanh và ảnh hưởng tới việc tạo ra nhiều chỗ làm cho người lao động Phảichăng, ở Hà Nội, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cũn cao so với cả nước cũng cú mộtnguyờn nhõn là do cụng nghiệp của thành phố vẫn chưa phỏt triển mạnh vàchưa tạo ra được những thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tế của thành phố.

3 Tốc độ tăng trởng công nghiệp

Giai đoạn 1995- 2003, nhịp độ tăng giỏ trị gia tăng cụng nghiệp trungbỡnh bằng 1,31 lần so với mức tăng trưởng chung của GDP toàn thành phố.Cụng nghiệp đúng gúp 31,6 % vào tăng trưởng GDP trờn địa bàn Hà Nội.Đõy khụng phải là một mức đúng gúp cao so với những tiềm năng và thếmạnh để phỏt triển cụng nghiệp mà Hà Nội cú được Trong bảng số liệu thốngkờ về tốc độ tăng trưởng GDP toàn nền kinh tế và GDP ngành cụng nghiệpdưới đõy ta sẽ thấy rừ:

Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng cụng nghiệp

Đơn vị: %

Trang 24

Tăng GDP cụng nghiệp20,613,8516,6722,613,79Hệ số tăng cụng nghiệp

so tăng GDP (lần)

Nguồn: Cục thống kờ Hà Nội

Từ đõy ta cú thể khỏi quỏt về vai trũ của cụng nghiệp đối với tăng trưởngGDP của Thành phố Hà Nội qua biểu đồ sau đõy:

Tốc độ tăng(% )

Tăng GDP

Tăng GDP Cụng nghiệp

Qua đồ thị này ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp luụn lớn hơntốc độ tăng trưởng GDP của Hà Nội Điều này cho ta thấy được vai trũ quantrọng của cụng nghiệp đối với tăng trưởng chung của Thành phố Điều đúnghĩa là tăng trưởng kinh tế chung của Hà Nội cú sự đúng gúp rất nhiều củacụng nghiệp

Song tuy là tốc độ tăng của cụng nghiệp lớn hơn so với tốc độ tăngtrưởng GDP chung của toàn thành phố nhưng nếu so sỏnh hệ số tăng cụngnghiệp so với tăng trưởng GDP của Hà Nội với cỏc thành phố khỏc thỡ chỉ sốnày ở cỏc thành phố lớn nước ta cao hơn, và đạt khoảng 1,4 đến 1,7 lần, mứctrung bỡnh cả nước đạt 1,49 lần Nhỡn vào biểu ta thấy rằng mối tương quannày là chưa phự hợp, nếu cứ giữ hệ số tương quan đú thỡ về lõu dài nền kinhtế của Hà Nội khụng thể cú nhịp độ tăng cao được.

4 Công nghiệp đối với giải quyết việc làm

Như chỳng ta đó biết, cụng nghiệp cú vai trũ quyết định đối với sự phõncụng lao động xó hội Song, thực tế là với Hà Nội, lao động cụng nghiệp, tiờuthủ cụng nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ tương đối khiờm tốn trong khoảng 15 -

Trang 25

16 % tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân vàhàng năm chỉ tăng trung bình 3,58 % trong thời kì 1996- 2003 Trong số laođộng làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của toàn thành phố Hà Nộităng thêm thì số lao động tăng thêm trong ngành công nghiệp khoảng 48,1nghìn người Tuy số thu hút này còn khiêm tốn song nó có ý nghĩa quan trọngvì chủ yếu họ đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp công nghiệpcó trang bị kỹ thuật cao và công nghệ hiện đại.

Bảng 4: Lao động công nghiệp trong các ngành kinh tế quốc dân

Đơn vị: Nghìn người, %

1996- 2002, %

% so lao động đang làm việctrong các ngành KTQD

Thời kì 1996- 2000, tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vào nguồn thungân sách là khoảng 25% Tỷ trọng này không ổn định qua các năm Dướiđây là biểu tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong tổng thu ngân sách củathành phố Hà Nội (tính theo giá hiện hành).

Bảng 5: Tỷ trọng đóng góp của công nghiệp trong thu ngân sách

Trang 26

Với mức đóng góp như hịên nay, công nghiệp tuy đã phần nào thể hiệnđược vai trò của mình nhưng tỷ lệ đóng góp này là chưa cao và tiềm năng còncó thể lớn hơn thế Muốn tăng nhanh tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vàothu ngân sách cho Thành phố thì cần đổi mới sắp xếp lại cơ cấu nội bộ ngànhcông nghiệp, đổi mới thiết bị, công nghệ

6 §èi víi xuÊt khÈu

Cũng giống như đối với cả nước, công nghiệp của Hà Nội cũng có vaitrò quan trọng đối với xuất khẩu của Thành phố trong những năm vừa qua.Thời kì 1995- 2003 kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội tăng trung bình11,86 %; riêng sản phẩm công nghiệp tăng khoảng 10% năm Điều này đãkhẳng định được vai trò quyết định của công nghiệp đối với xuất khẩu Xemxét bảng số liệu dưới đây:

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu công nghiệp và tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Hà Nội

Đơn vị: Triệu USD

Tăng trưởng XK 96- 2003,

Nguồn: Theo số liệu Tổng cục thống kê và Cục thống kê Hà Nội

Cơ cấu sản xuất công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu các sảnphẩm công nghiệp Trong nhiều năm qua sản xuất các sản phẩm công nghiệpxuất khẩu chủ lực thuộc các phân ngành dệt may, da giầy, hàng điện tử, thiếtbị truyền thông Tuy nhiên nhóm hàng này cũng mới chỉ chiếm hơn 20 % giátrị sản xuất công nghiệp toàn thành phố Xuất khẩu của thành phố đòi hỏinhiều hơn thế đối với công nghiệp Do đó, việc đổi mới cơ cấu sản xuất côngnghiệp đang là yêu cầu cấp bách để có thể gia tăng phần đóng góp của côngnghiệp vào xuất khẩu.

7 Thu hót c¸c nguån vèn ®Çu t

7.1 Vèn ®Çu t níc ngoµi

Trang 27

Từ năm 1995 đến nay, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành công nghọêpchỉ chiếm khoảng 15- 21% so với toàn bộ vốn nước ngoài đầu tư vào thànhphố Tốc độ tăng vốn nước ngoài vào Hà Nội giai đoạn này tăng khoảng10,87 % năm So với các tỉnh thành khác thì tỷ lệ nêu trên của Hà Nội vẫncòn tương đối nhỏ và chưa tương xứng với tiềm năng của Thủ đô Bảng sốliệu dưới đây là sự phản ánh phần nào nhận xét đó:

Bảng 7: Đầu tư nước ngoài vào công nghiệp Hà Nội

Đơn vị: %n v : Tri u USDị: % ệu USD

Nguồn: Tổng cục thống kê Hà Nội

Phần lớn đầu tư nước ngoài thu hút được vào Hà Nội là vào các lĩnh vựcnhư: Khách sạn, nhà hàng, bất động sản Phải chăng ngành công nghiệp vớivai trò cực kì quan trọng như đã trình bày ở trên thì mức thu hút đầu tư nướcngoài ở biểu trên là còn khiêm tốn hay có thể nói là còn quá thấp so với tiềmnăng về lao động, các điều kiện phát triển thị trường khác của Hà Nội Đồngthời, chính việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài chưa nhiều nên đã không tạora được những đột biến cho công nghiệp như một số tỉnh thành ở phía Nam.

7.2 Vèn ®Çu t trong níc

So với các tỉnh thành khác thì Hà Nội không được coi là địa điểm thu hútnhiều đầu tư trong nước trên địa bàn do còn thiếu nhiều tiền đề hấp dẫn đốivới các nhà đầu tư Tuy nhiên kể từ khi luật doanh nghiệp được ban hành, cáccơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên nhanh chóng Trong3 năm từ 2001 đến 2003 đã có thêm trên 2000 doanh nghiệp công nghiệp mới.Những dấu hiệu ban đầu này là tương đối khả quan, phần nào đã đáp ứngđược vốn cho phát triển cũng như chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Thủđô.

Trang 28

II §¸nh gi¸ vÒ c¬ cÊu c«ng nghiÖp

1 C¬ cÊu ngµnh

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Hà Nội trong giai đoạnnày được đánh giá là tích cực Có sự gia tăng mạnh ở ngành cơ khí, tuy nhiênngành điện tử và công nghệ thông tin chưa tăng và còn chưa đáp ứng đượcyêu cầu.

Giai đoạn này, công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh cácngành công nghiệp kỹ thuật cao, chủ lực Trong vòng 7 năm, tỷ trọng ngànhcơ khí đã tăng thêm 8,8% và cũng là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất của thànhphố Ngành có tỷ trọng cao thứ hai là ngành chế biến nông lâm thuỷ sản lại cótỷ trọng giảm liên tục khoảng 1% / năm do không có nhiều ưu thế để pháttriển.

Trang 29

Bảng 8: Cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp của Thủ đụ và chuyển dịch cơ cấucủa chỳng từ 1995- 2003 (theo giỏ thực tế)

+ 8,8- 7,15- 1,99- 0,87+ 1,77+ 0,86+ 2,77- 0, 95

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kờ

Từ đó ta có biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành công nghiệp thủ đô Hà Nội năm2003 nh sau:

Cơ cấu ngành công nghiệp năm 2003

CN Khai thác

CN chế biến

Sx, phân phốiđiện, ga, n ớc

Tỷ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện ga nớc còn rất nhỏ bé và lạicó xu hớng giảm trong những năm gần đây, sự phát triển cha tơng xứng với

Trang 30

®iÒu kiÖn còng nh nhu cÇu sö dông cña thµnh phè Nguyªn nh©n chñ yÕu lµ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kh«ng thuËn lîi, vèn ®Çu t vµo ngµnh nµy cßn thÊp.

Nếu xem xét tỷ trọng các ngành công nghiệp chủ lực mà Hà Nội đã xác

định (đó là ngành cơ - kim khí, dệt may- da giầy; điện tử- công nghệ thông

tin; chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp vật liệu mới) thì thấy rằng tỷ

trọng các ngành này chưa cao Do đó chưa thể hiện được vai trò là ngànhcông nghiệp chủ lực Riêng ngành công nghiệp sản xuất cơ kim khí thì chiếmtỷ trọng cao song vẫn chủ yếu là để phục vụ tiêu dùng trong thành phố và mộtsố tỉnh lân cận chứ chưa hướng tới mục đích xuất khẩu Do đó phạm vi hayquy mô phát triển cũng đã bị giới hạn nhiều.

2 C¬ cÊu thµnh phÇn

Thời kì 1995-2003 cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng đãcó sự chuyển dịch nhanh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất côngnghiệp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và giảm tỷ trọng của khu vựckinh tế quốc doanh tương ứng Khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong nướcchuyển dịch theo hướng tăng nhưng còn chậm

Bảng 9: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tếtính theo giá trị sản xuất

Đơn vị: %

I.Khu vực kinh tế trong nước 81,0966,1261,73- 19,36

II KV có vốn đầu tư nước ngoài 18,9133,8838,27+ 19,36

Tỷ trọng giá trị sản xuất của doanh nghiệp nhà nước Trung ương năm1995 chiếm tới 52,12% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thì đến năm

Trang 31

2003 đó giảm xuống và chỉ cũn chiếm 39,2% Tuy nhiờn đõy vẫn là tỷ trọnglớn nhất và cỏc đoanh nghiệp Nhà nước Trung ương vẫn giữ vai trũ cực kỡquan trọng đối với phỏt triển cụng nghiệp của Hà Nội.

Kinh tế ngoài nhà nước vẫn đang được chỳ ý phỏt triển và cú sự tăngdần về tỷ trọng Trong thời gian tới, thành phần kinh tế này sẽ cũn phỏt triểnhơn nữa Dưới đõy là biểu đồ cơ cấu cụng nghiệp của Hà Nội theo thành phầnkinh tế năm 2003.

Cơ cấu công nghiệp Hà Nội theo thành phần kinh tế năm 2003

DN Nhà n ớc TWquản lý

DN NN địa ph ơngquản lý

Kinh tế ngoài nhàn ớc

KV có vốn đầu t n ớc ngoài

3 Cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ

3.1 Cơ cấu công nghiệp theo quận huyện

Cú thể núi cơ cấu cụng nghiệp thời gian qua đó theo hướng phỏt huy thếmạnh và tiềm năng của từng quận huyện, tuy nhiờn sự chuyển dịch cơ cấudiễn ra cũn chậm Trong số cỏc Quận huyện của Hà Nội thỡ tỷ trọng giỏ trịsản xuất cụng nghiệp phi nhà nước của quận Hai Bà Trưng là lớn nhất, tiếpđến là huyện Gia Lõm, quận Hoàn Kiếm, quận Đống Đa Cỏc quận mớithành lập cú tỷ trọng cụng nghiệp phi nhà nước cũn nhỏ như quận Tõy Hồ,quận Thanh Xuõn, quận Cầu Giấy, huyện Thanh Trỡ cũng đồng thời cú tỷtrọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp nhỏ.

Bảng cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo quận huyện dưới đõy sẽ chota thấy điều đú:

Trang 32

Bảng 10: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước theo Quậnhuyện

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội

Quận Thanh Xuân tuy có tỷ trọng công nghiệp phi nhà nước rất thấpsong hiện nay lại đang dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng công nghiệp, trung bìnhtới 47,09 % / năm trong giai đọan 1995 - 2003 Đây là quận đang được đánhgiá là rất có triển vọng phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp cơkhí, chế tạo máy Quận Tây Hồ cũng tương tự, tuy chỉ chiếm tỷ trọng chưađến 5 % song tốc độ tăng trưởng công nghiệp phi nhà nước của quận này lêntới 44, 03 % / năm trong giai đoạn này.

Nhìn chung, cơ cấu công nghiệp theo Quận huyện không có sự phân hóa

rõ rệt theo nội ngoại thành và cũng không có chênh lệch đáng kể nào giữa cácquận huyện Nếu xem xét về sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư và lao độngthì thấy có một xu thế chuyển dịch chung là lao động và vốn đầu tư ngàycàng "chảy" vào những quận huyện đang có tốc độ tăng trưởng cao nhưThanh Xuân, Hoàn Kiếm, Sóc Sơn, Tây Hồ Ngược lại những quận huyện cótốc độ tăng trưởng công nghiệp thấp thì đồng thời cũng nhận được khôngnhiều đầu tư tư nhân cũng như thu hút lao động tham gia Tuy vậy, theo đánhgiá chung thì sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp giữa các quận huyện là cònchậm và chưa có những thay đổi đáng kể.

Trang 33

3.2 C¸c khu vùc tËp trung c«ng nghiÖp

Hà Nội hiện có 9 khu vực tập trung công nghiệp Ngoài ra còn có các xínghiệp công nghiệp phân bố rải rác trong nội và ngoại thành Các khu vực tậptrung công nghiệp hiện nay đang chiếm tới gần 50% tổng số lao động toànthành phố Dưới đây là bảng thống kê một số chỉ tiêu ở 9 khu vực tập trungcông nghiệp này:

Bảng 11: Một số chỉ tiêu về các khu tập trung công nghiệp hiện có củaHà Nội

Các khu vực tập trungcông nghiệp

Lao động(Nghìnngười)

Các ngành công nghiệpchính

Tổng số37976,6

Vật liệu XD

Nguồn: Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê Hà Nội

Theo kết quả điều tra thì khu cầu Diễn - Nghĩa Đô có tỷ lệ lãi trên doanhthu cao nhất cũng như riêng phần công nghiệp ngoài quốc doanh và khu vựccó vốn đầu tư nước ngoài cao nhất Trong khi đó khu vực Pháp Vân và Chèmlại có kết quả ngược lại.

Nếu xem xét có cấu lãnh thổ công nghiệp theo các khu công nghiệp tậptrung thì đến nay Hà nội có 6 khu tập công nghiệp tập trung đã được cấp giấy

phép xây dựng gồm: Khu công nghiệp Sài Đồng B, Khu công nghiệp Hà Nội

- Đài tư, khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu công nghiệp Nội Bài, khucông nghiệp Nam Thăng Long và khu công nghiệp Sài Đồng A Hiện nay mới

có 4 khu công nghiệp đã xây dựng xong cơ sở hạ tầng nhưng mới chỉ có 3khu đi vào hoạt động.

Trang 34

Hoạt động của cỏc khu cụng nghiệp đó gúp phần vào sự phỏt triển cũngnhư chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp của Thủ đụ núi chung và khu vực BắcBộ núi chung Cỏc khu cụng nghiệp chớnh là những nơi hấp dẫn để cú thể thuhỳt được nhiều đầu tư của nước ngoài, tiếp thu cụng nghệ mới và phỏt triểnnhững ngành cụng nghiệp mới, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cụngnghiệp Tuy nhiờn, so với cỏc tỉnh, thành khỏc và đặc biệt là so với cỏc tỉnhthành ở phớa nam thỡ sự phỏt triển cỏc Khu cụng nghiệp tập trung ở Hà Nộicũn cú những hạn chế.

III tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủlực của Hà Nội thời gian qua

1 Đánh giá chung

Thời gian qua Hà Nội đã xác định ra 5 ngành công nghiệp chủ lực để tập

trung đầu t phát triển là: Ngành cơ- kim khí; Dệt may, da giầy; điện - điện tử

(không có sản xuất và phân phối điện); ngành chế biến thực phẩm; ngành sảnxuất vật liệu xây dựng Chính phủ và Thành phố cũng đã có nhiều chính sách

dành vốn cho đầu t phát triển 5 ngành công nghiệp chủ lực Điều đó có tácdụng tích cực đối với quá trình đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao năngsuất lao động và chất lợng sản phẩm Khoảng 40% doanh nghiệp Nhà nớc trênđại bàn đợc đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới trang thiết bị và mở rộng mặthàng, nâng cao dần chất lợng một số mặt hàng tiêu biểu nh may mặc, cơ - kimkhí tiêu dùng.

- Hình thành và phát triển một số ngành có trình độ công nghệ tơng đốicao nh điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy, gốm sứ cao cấp.

- Một số ngành công nghiệp chủ lực đóng góp quan trọng vào việc xuấtkhẩu thay thế nhập khẩu, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng, đặcbiệt là nhóm hàng dệt may, kim khí tiêu dùng, quạt điện, xe đạp, điện tử, maymặc, giầy dép, vật liệu xây dựng.

- Quy mô và tốc độ tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng thuộccác ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 1996- 2003 là 19,6 % / năm Giỏ trịsản xuất cụng nghiệp của 5 nhúm ngành chủ lực chiếm tới hơn 80% giỏ trịSXCN của toàn ngành năm 2002

Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì hiệu quả sản xuất kinh doanh và sứccạnh tranh của các ngành công nghiệp chủ lực nhìn chung cha cao, cha tơngxứng với tiềm năng, nguồn lực các ngành đang nắm giữ, sản xuất cha thật gắnkết với thị trờng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nội tại, nhiều sản phẩmvẫn phải nhập khẩu do các tỉnh thành khác sản xuất Hơn nữa, thành phố vẫncha xác định đợc chiến lợc nói chung với một số mặt hàng và ngành hàng chủlực trên địa bàn.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Lao động cụng nghiệp trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng 4 Lao động cụng nghiệp trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn (Trang 27)
Bảng 7: Đầu tư nước ngoài vào cụng nghiệp Hà Nội - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng 7 Đầu tư nước ngoài vào cụng nghiệp Hà Nội (Trang 29)
I. Công nghiệp chế biến - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
ng nghiệp chế biến (Trang 31)
Bảng 8: Cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp của Thủ đụ và chuyển dịch cơ cấu của chỳng từ 1995- 2003 (theo giỏ thực tế) - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng 8 Cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp của Thủ đụ và chuyển dịch cơ cấu của chỳng từ 1995- 2003 (theo giỏ thực tế) (Trang 31)
Bảng 10: Cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài nhà nước theo Quận huyện - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng 10 Cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài nhà nước theo Quận huyện (Trang 34)
Bảng cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo quận huyện dưới đõy sẽ cho ta thấy điều đú: - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng c ơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo quận huyện dưới đõy sẽ cho ta thấy điều đú: (Trang 34)
Bảng 11: Một số chỉ tiờu về cỏc khu tập trung cụng nghiệp hiện cú của Hà Nội - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng 11 Một số chỉ tiờu về cỏc khu tập trung cụng nghiệp hiện cú của Hà Nội (Trang 35)
Bảng 16: Một số chỉ tiêu về tình hình phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng  - Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010
Bảng 16 Một số chỉ tiêu về tình hình phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w