Kết luận chung về thực trạng phát triển công nghiệp Hà

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010 (Trang 41 - 46)

Do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh nên nhu cầu về vật liệu xây dựng của thị trờng trong nớc là rất lớn. Hà Nội cần tập trung đầu t phát triển để đáp ứng nhu cầu, ứng dụng công nghệ mới để sản xuất các loại vật liệu mới, vật liệu cao cấp.

IV. Kết luận chung về thực trạng phát triển công nghiệp Hà Nội Hà Nội

Từ thực tế phát triển công nghiệp Hà Nội thời gian qua có thể rút ra một số nhận xét sau đây:

1. Những thành tựu đạt đợc

Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt là từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 13 đến nay, công nghiệp Hà Nội đã có bớc phát triển đáng kể, bớc đầu định hớng đợc sự phát triển, đã tập trung khai thác đợc một số thế mạnh của thành phố, hình thành đợc một số sản phẩm công nghiệp có vị trí tơng đối khá so với vùng và cả nớc, giải quyết việc làm cho nhiều lao động và đóng góp cho Ngân sách thành phố, dần khẳng định vai trò và vị trí trong nền kinh tế thủ đô.

- Giai đoạn 1995-2003: Tốc độ tăng trởng công nghiệp ở mức khá cao. Giá trị gia tăng công nghiệp tăng với tốc độ 13,79 %/ năm và công nghiệp đóng góp 31,6% vào tăng trởng GDP trên địa bàn Hà Nội. Đóng góp của công nghiệp trong Ngân sách thành phố ngày càng tăng.

- Sự phát triển cụng nghiệp đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.

Đỏng chỳ ý là cụng nghiệp đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ và nõng cao tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế thủ đụ. Chỉ tiờu tỷ trọng cụng nghiệp năm 2005 của Thành phố là 41,5 % nhưng năm 2003 cụng nghiệp đó phỏt triển vượt trội và chiếm tỷ trọng là 42,06 %.

- Phát triển công nghiệp bước đầu đó cú những sự thay đổi về chất- theo hướng tăng dần hàm lượng cụng nghệ, chất xỏm, vốn trong sản xuất cụng nghiệp. Bước đầu đó hỡnh thành một số doanh nghiệp cụng nghiệp sản xuất với cụng nghệ tiờn tiến, cú đúng gúp lớn vào ngõn sỏch và tăng trưởng GDP của Thành phố. Đó hỡnh thành thờm đựoc một số sản phẩm cú khả năng cạnh tranh, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng như mỏy in phun, điện tử gia dụng, hàng thủ cụng mỹ nghệ.

- Cơ cấu cụng nghiệp phát triển theo hướng đa dạng húa cỏc thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước đó khẳng định vai trũ chủ đạo của mỡnh với mức tăng trưởng cao 10,7 % / năm, giải quyết việc làm cho khoảng 1,16 triệu người một năm, chiếm 97,4 số lao động đang làm việc trờn địa bàn. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh và giảm tỷ trọng của khu vực quốc doanh tương ứng.

- Nhờ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế cụng nghiệpcú vốn đầu tư nước ngoài đó được mở rộng, gúp phần tạo ra diện mạo mới cho cụng nghiệp Thủ đụ. Bờn cạnh đú, Hà Nội đó hỡnh thành và phỏt triển được một số ngành và lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp mới với quy mụ tương đối lớn và trỡnh độ cụng nghệ cao, tiếp cận được cụng nghệ tiờn tiến của thế giới như ngành sản xuất ụ tụ, xe mỏy, thiết bị điện tử và một số sản phẩm cơ khớ chớnh xỏc.

-Công nghiệp phát triển theo hướng phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của từng quận huyện. Tạo ra được sự phỏt triển cụng nghiệp đồng đều và hài hoà hơn giữa cỏc quận huyện trong thành phố. Hà Nội đó hỡnh thành một số khu cụng nghiệp tập trung với quy mụ lớn và phỏt triển một số ngành cụng nghiệp mới, cụng nghệ hiện đại.

- Sự phát triển cụng nghiệp cú liờn quan mật thiết đến quỏ trỡnh đụ thị húa, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, gúp phần quan trọng giải quyết cỏc vấn đề đụ thị, xó hội bức xỳc như vấn đề nhà ở, việc làm, nõng cao thu nhập…

Sau một số năm lỳng tỳng, cụng nghiệp Hà Nội đó bứt dần lờn và bước đầu cú sự phỏt triển khỏ, dần khẳng định được vai trũ của mỡnh trong nền kinh tế Thủ đụ cũng như đối với vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Đó cú một số sản phẩm được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận và năng lực cạnh tranh của sản phẩm cụng nghiệp Hà Nội được cải thiện đỏng kể. Cơ cấu cụng nghiệp chuyển dịch theo đỳng định hướng phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp của Thủ đụ và phự hợp với xu thế chung của phỏt triển cụng nghiệp.

Nguyên nhân thành công

- Hà Nội đã tìm ra hớng đi đúng cho phát triển công nghiệp, đợc các Bộ, ngành, TW hỗ trợ có hiệu quả, các cấp các ngành và nhân dân đồng tình ủng hộ. Hơn nữa, những kinh nghiêm trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ cũng nh công tác quản lí đã đợc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và từng bớc phát huy có hiệu quả.

- Trong những năm qua, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, công nghiệp Hà Nội đã đợc quan tâm và đầu t thích đáng, từng bớc phát triển phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của thành phố, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.

- Hà Nội có lợi thế về thị trờng, nhất là trong việc chiếm lĩnh thị trờng của các tỉnh ĐBSH và miền núi Bắc Bộ. Tâm lí tiêu dùng của ngời dân Bắc Bộ rất gần với các nhà sản xuất công nghiệp Hà Nội. Công việc liên hệ, thông tin giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đợc thực hiện tốt, nhanh chóng và thuận tiện.

- Nguồn nhân lực chất lợng cao: Hà Nội có tiềm lực lớn về các cơ quan nghiên cứu và lãnh đạo trình độ cao. Chất lợng lao động công nghiệp Hà Nội cao hơn các trung tâm công nghiệp khác trong cả nớc. Trình độ học vấn của lao động công nghiệp Hà Nội vào loại cao nhất nớc ta.

- Khả năng đáp ứng kết cấu hạ tầng, nhất là về điều kiện giao thông, cung cấp điện nớc, khả năng đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc, dịch vụ tài chính ngân hàng... của Hà Nội rất tốt.

2. Một số hạn chế tồn tại

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được thỡ trong gần 10 năm qua, sự phát triển cụng nghiệp của Thủ đụ vẫn cũn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục:

- Kinh tế cụng nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao nhưng cũn chưa vững chắc và hiệu quả chưa cao biểu hiện ở mức tăng trưởng GDP thấp hơn tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất, chi phớ trung gian ngày càng cú chiều hướng gia tăng và tỷ trọng GDP trong giỏ trị sản xuất ngày càng giảm.

- Mặc dự thành phố đó xỏc định 5 ngành cụng nghiệp chủ lực là điện tử cụng nghệ thụng tin, cơ kim khớ, dệt may da dày, chế biến thực phẩm, vật liệu mới, nhưng việc xỏc định những sản phẩm chủ lực cú tiềm năng, lợi thế so sỏnh để tập trung đầu tư phỏt triển cũn chưa rừ ràng và thống nhất. Tốc độ phỏt triển 5 nhúm ngành cụng nghiệp chủ lực bỡnh quõn đạt 17,66% năm nhưng vẫn thấp hơn mức tăng trưởng chung của Thủ đụ. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất của 5 nhúm ngành cụng nghiệp chủ lực này lại đang cú xu hướng giảm trong cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của Hà Nội (từ 51,42 % năm 2001 xuống cũn 46,58 % năm 2003). Hơn nữa, cỏc ngành như dệt may tuy được xỏc định là ngành cụng nghiệp chủ lực song phỏt triển cũn hạn chế; hướng phỏt triển của ngành cơ- kim khớ vẫn chỉ chủ yếu là phục vụ tiờu dựng.

- Cơ cấu sản xuất cụng nghiệp cú sự chuyển dịch mạnh và bước đầu chuyển dịch sản xuất sản phẩm cụng nghệ cao nhưng chủ yếu vẫn chỉ tập trung ở một vài doanh nghiệp cụng nghiệp lớn hoặc cú vốn đầu tư nước ngoài (năm 2003 riờng xuất khẩu mặt hàng mỏy in phun của cụng ty Canon Việt Nam đó chiếm tới 55,6 % kim ngạch xuất khẩu của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và 8,7 % kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố).

- Chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp theo ngành cũn chưa thực sự gắn kết với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu vựng và cơ cấu cỏc thành phần kinh tế. Chưa tạo được mối liờn hệ chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, dịch vụ. Nhiều ngành cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường lại cú xu hướng phỏt triển nhanh và trỏi với định hướng của Thành phố đề ra.

- Thị trường vốn chưa đảm trỏch nổi việc hỗ trợ, thỳc đẩy, phỏt triển cỏc ngành trọng điểm, mũi nhọn theo định hướng của Thành phố. Việc khai thỏc cỏc nguồn lực phục vụ phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như cỏc nguồn vốn trong dõn, đất đai, lao động... cũn hạn chế.

- Sự phát triển cụng nghiệp của Thủ đụ nếu khụng cú những bước đi phự hợp và chọn lọc sẽ kộo theo rất nhiều vấn đề bức xỳc mà hiện nay Thành phố đang phải đối mặt như ụ nhiễm mụi trường ở một số khu vực, nảy sinh

nhiều vấn đề liờn quan đến người lao động ngoại tỉnh vào Hà Nội như nhà ở, nhu cầu khỏc cho sinh hoạt...

Nguyên nhân

-Trang bị kĩ thuật và công nghệ vẫn còn lạc hậu, cha đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, tỉ lệ thiết bị hiện đại và tơng đối hiện đại so với khu vực mới chỉ chiếm 36-38% tài sản cố định của các doanh nghiệp công nghiệp. Các loại công nghệ mang tính mũi nhọn của thời đại nh: công nghệ tin học điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới cha đợc phát triển mạnh, tự động hoá trong công nghiệp còn hạn chế... nên đã ảnh hởng đến năng suất, chất lợngvà hiệu quả sản xuất kinh doanh công nghiệp.

- Đội ngũ quản trị xí nghiệp còn yếu kém. Hầu hết các giám đốc doanh nghiệp công nghiệp cha đợc đào tạo bài bản theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp của khu vực và thế giới.

- Khả năng cung cấp nguyên liệu tại chỗ cho sản xuất công nghiệp còn hạn chế. Hầu hết đều phải vận chuyển từ các tỉnh khác hoặc nhập khẩu từ nớc ngoài.

Luật pháp và các cơ chế chính sách trực tiếp cũng nh có liên quan tới sản xuất công nghiệp còn cha đồng bộ, cha đầy đủ, gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp và giảm sự hấp dẫn thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào công nghiệp.

- Sự phân tán trong khâu quản lí công nghiệp trên địa bàn thành phố cũng đã hạn chế không nhỏ sự phát triển công nghiệp.

- Nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp phân bố cha hợp lí, gây khó khăn cho sản xuất công nghiệp cũng nh đi lại của nhân dân và ảnh hởng tới môi trờng sống xung quanh.

Chơng iii: định hớng và giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn hà nội đến năm 2010

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w