Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại của Nhật Bản và giải pháp vượt qua của hàng xuất khẩu Việt Nam
Trang 1Mục lục
Mục lục Trang 01
Danh mục những từ viết tắt 03
Lời mở đầu 04
Chơng I: Khái quát về quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 06
I.Đất nớc và con ngời Nhật Bản 06
1 Điều kiện tự nhiên 06
2 Điều kiện xã hội 07
3 Thị trờng và ngời tiêu dùng Nhật Bản 09
II.Quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 12
1 Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Thơng mại Việt Nam-NhậtBản 12
2 Thực trạng quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 17
3 Tầm quan trọng của thị trờng Nhật Bản đối với hoạt động Thơng mạiQuốc tế của Việt Nam 19
Chơng II: Các rào cản kỹ thuật trong Thơng mại của NhậtBản 23
I.Các rào cản kỹ thuật 23
1 Khái niệm chung 23
2 Rào cản 23
2.1 Quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản 23
2.2 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lợng 26
2.3 Dấu tiêu chuẩn môi trờng Ecomark 30
2.4 Luật trách nhiệm sản phẩm 31
2.5 Luậtvệsinhthựcphẩm 31
Trang 2I.Các định hớng chiến lợc xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đến
1 Quy mô và tốc độ tăng trởng chung 50
2 Định hớng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 51
3 Định hớng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đến 2010 51
2.2 Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn về môi trờng 69
2.3 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 70
2.4 Nắm vững thông tin thị trờng và ngời tiêu dùng NhậtBản 74
Kết luận
78Tài liệu tham khảo 80
Danh mục những từ viết tắt
Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT (General Agreement on Tariffs and Trade)
Trang 3Kim ngạch nhập khẩu KNNK
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đối với Nhật Bản đã tăng đềuhàng năm với mức bình quân khá cao là trên 20% kể từ năm 1990 đến nay, trongđó tăng cao nhất là 25% trong năm 1999 (đạt 1,8 tỷ USD) Song đến nay ViệtNam vẫn là một bạn hàng xuất khẩu nhỏ bé của Nhật Bản Tỷ trọng của ViệtNam trong kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản năm 1998 mới khoảng 0,5%;trong khi tỷ trọng của Trung Quốc là 13,2%; của Singapo là 2,9%; Malaysia là2,7%; Thái Lan là 2,6%; Indonesia là 2,3% và thấp nhất là Philippin cũng đạt tới1,7%, còn cao hơn Việt nam 3,4 lần.
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan do ảnh hởng của thời kỳ suythoái kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, do Nhật Bản
Trang 4vẫn cha ký kết hiệp định thơng mại với Việt Nam và các vấn đề bất cập khác từphía chính phủ Việt Nam thì một nguyên nhân cơ bản là các doanh nghiệp Việtnam cha nắm vững thị trờng Nhật Bản từ thị hiếu, nhu cầu, các yêu cầu về chất l-ợng, mẫu mã, phong cách kinh doanh, v.v Đây chính là hàng rào kỹ thuật trongthơng mại, chúng luôn là những thách thức đối với hàng hoá xuất khẩu của ViệtNam, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải luôn đầu t nghiên cứu, cập nhậtthông tin, hiểu rõ thị trờng Nhật để từ đó tìm ra các biện pháp, cách thức tối unhằm vợt qua rào cản, đa các sản phẩm Made in Viet nam thâm nhập vào thị tr-ờng đầy tiềm năng này.
Góp phần luận giải vấn đề nêu trên, em quyết định chọn đề tài: “Hàng ràokỹ thuật trong Thơng mại của Nhật Bản và giải pháp vợt qua của hàng xuất khẩuViệt nam” làm trọng tâm nghiên cứu trong Khoá luận tốt nghiệp của mình.
Bài viết đợc hoàn thành trên cơ sở tổng hợp các thông tin, phân tích, so sánh vàđánh giá; có tham khảo nhận định của các chuyên gia kinh tế, các nhà khoa họcở lĩnh vực có liên quan Nội dung nghiên cứu đợc chia làm 3 phần nh sau:
Chơng I: Khái quát về quan hệ Thơng mại Việt Nam - Nhật BảnChơng II: Các rào cản kỹ thuật trong Thơng mại của Nhật Bản
Chơng III: Các giải pháp nâng cao khả năng vợt qua hàng rào kỹ thuậttrong Thơng mại của Nhật Bản của hàng xuất khẩu Việt nam
Do những hạn chế nhất định về không gian và thời gian, nhất là về t liệu,cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc nhữngý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế Ngoại Thơng - ờng Đại học Ngoại Thơng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và đặc biệt là Cô giáo -Thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình - giảng viên bộ môn Marketing - ngời đã tận tình h-ớng dẫn để em hoàn thành Khóa luận Tốt nghiệp này.
Trang 5Tr-Chơng I
Khái quát về Quan hệ Thơng mại Việt nam-Nhật bản
I Đất nớc và con ngời Nhật bản
1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Vẻ đẹp thiên thiên
Nhật Bản là một đảo quốc nằm ở cực đông Châu á trải dài từ Bắc xuốngNam trên một khoảng dài 3800 km (2360 dặm) gồm hơn 6800 đảo, đa số rất nhỏ,chỉ có 340 đảo có diện tích lớn hơn 1 km2, trong đó đảo Hô-kai-đô ở phía bắcchiếm 22%, đảo Si-kô-ku và Ky-u-su ở phía nam chiếm 5% và 11% tổng diệntích Nhật Bản Riêng đảo giữa Hôn-su chiếm 61% tổng diện tích và 80% dân số.Quần đảo Ry-u-ky-u (trong đó có đảo Ô-ki-na-oa) nằm ở phía nam 4 đảo chínhnày và phân bố rải rác đến tận Đài Loan Gần 3/4 lãnh thổ Nhật Bản là núi Núiđồi và sông ngòi chiếm 84% diện tích, 16% còn lại là đồng bằng Các đồng bằngven biển, nơi tập trung dân c đông đúc, có diện tích không lớn Các vùng đất thấpchính là vùng Kan-to bao quanh Tô-ky-ô, vùng Nô-bi bao quanh Na-gô-y-a vàđồng bằng Sen-đai ở phía bắc đảo Hôn-su Đỉnh núi cao nhất là ngọn núi lửa đãtắt Fu-di-y-a-ma, cao 3.776m Nhật Bản hiện có hơn 60 núi lửa đang hoạt động,vì vậy động đất thờng xảy ra.
1.2 Khí hậu
Nhật Bản nổi lên với núi Phũ Sĩ đợc coi là biểu tợng của đất nớc Ngoài raNhật Bản còn có rất nhiều sông, hồ cùng với biển Nhật Bản và Thái Bình Dơngbao bọc xung quanh Giữa các vùng của Nhật Bản có sự chênh lệch lớn về khíhậu: miền bắc có mùa đông dài, lạnh và có tuyết, miền nam có mùa hè nóng vàmùa đông ôn hòa Lợng ma tơng đối cao, mùa hè thờng có ma to và bão Tuyvậy, nhìn chung khí hậu nớc Nhật ấm áp với bốn mùa rõ rệt: phong cảnh tơi đẹp,muôn hình muôn dạng với hoa anh đào nở rộ vào mùa xuân Mùa thu là mùa láđổ và rất nhiều cảnh đẹp thiên nhiên khác không gì thay thế đợc quanh năm đãđem lại sự bình yên và mãn nguyện trong tiềm thức của ngời dân nớc này Vẻđẹp thiên nhiên vẫn đợc coi là nền tảng của đất nớc và con ngời Nhật Bản trongsuốt 2000 năm qua.
2 Điều kiện xã hội
2.1 Dân c, ngôn ngữ và cuộc sống của ngời Nhật Bản
Trang 6Dân số Nhật bản là 126,7 triệu ngời (2000), làm việc trong nhiều ngànhcông nghiệp, nông nghiệp và thơng mại Tiếng Nhật đợc sử dụng phổ biến và đợcgiảng dạy trong hệ thống giáo dục từ tiểu học đến đại học 90% ngời Nhật coimình thuộc tầng lớp trung lu Ngời Nhật cố gắng duy trì địa vị bậc trung củamình mặc dù ở Nhật giá sinh hoạt đắt đỏ và nhà cửa rất thiếu thốn Lối sống củangời Nhật đã bị Âu hoá, song các phòng ở nhỏ có trải chiếu Tatami vẫn có thểthấy ở hầu hết trong các gia đình của ngời Nhật Mẫu gia đình điển hình của ngờiNhật hiện nay là một gia đình gồm có bố mẹ và từ một đến hai con, sống trongtrong căn nhà 3-4 phòng Với việc giảm số con trong mỗi gia đình, ngời Nhậtngày nay càng có điều kiện quan tâm hơn đến giáo dục con cái, cho nên ngàynay kinh doanh về ngành giáo dục rất phát triển Nhờ sự phát triển nhanh chóngcủa các đồ điện dùng trong gia đình và các siêu thị nên phụ nữ Nhật ngày nay cónhiều thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí Cuộc sống đợc cải thiện, sự pháttriển của y tế đã làm cho Nhật bản trở thành một trong những nớc đứng đầu thếgiới có tuổi thọ trung bình cao nhất.
2.2 Làm việc
Năm 1992 tổng số ngời làm việc ở Nhật vào khoảng 64 triệu Số ngời làmcác công việc về nông nghiệp, lâm nghiệp và nghề cá đang giảm xuống, trongkhi đó thì số ngời làm trong các công nghiệp lu thông phân phối và sản xuất chếbiến lại tiếp tục tăng tới con số 58 triệu ngời Các hãng, công ty Nhật thờng cótruyền thống thuê ngời làm việc cho hãng hoặc công ty của mình suốt đời, nhnghiện nay việc tuyển dụng ngời làm việc theo chế độ nh vậy ngày càng trở nênkhó khăn vì lực lợng lao động trẻ gần đây bị giảm sút và số lợng công nhân muốncó chế độ làm việc linh hoạt và tự do hơn ngày càng tăng Do đó, số lợng côngnhân làm việc không cố định và tạm thời đang tăng lên Một sự thay đổi quantrọng khác là số lợng lao động nữ ngày càng tăng Việc sử dụng các nhân cônggià tiếp tục ở lại làm việc là một vấn đề quan trọng, điều này nói lên xã hội Nhậtbản đang trở nên già cỗi Hiện nay ngời ta đang khuyến khích giảm giờ làm việcxuống còn 7 giờ một ngày và 5 ngày làm việc trong một tuần, nhng việc áp dụngvẫn còn hạn chế.
2.3 Công nghệ và các sản phẩm tuyệt hảo
Công nghệ tiên tiến của nớc Nhật hiện đại đang sản xuất ra một loạt cácsản phẩm, kể cả ôtô, các thiết bị chính xác, hóa chất, máy tính, các sản phẩmđiện tử và bán dẫn khác Hầu nh không có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào, chonên Nhật bản đã phải bù đắp cho sự thiếu hụt về tài nguyên bằng công nghệ đểsản suất ra các thiết bị cao cấp, nhỏ, dễ sử dụng Hai cuộc khủng hoảng năng l-
Trang 7ợng trong những năm 1970 đã buộc các công ty Nhật bản phải tồn tại bằng cáchphân phối hợp lý, dự trữ năng lợng và cải tiến kỹ thuật hơn nữa Trong nhữngnăm 1980 các sản phẩm Nhật bản với chất lợng cao, giá thành hạ đã nổi tiếngtrên toàn thế giới Xuất khẩu của Nhật về ôtô, đồ điện, máy móc và các sản phẩmkhác ngày càng tăng Đây là thời kỳ phát triển mạnh của các ngành công nghiệpNhật bản Ngày nay các sản phẩm Nhật bản đang đợc sử dụng rộng rãi ở hầu hếtcác nớc Một cuộc săn lùng công nghệ tiên tiến hơn đã làm cho các ngành côngnghiệp cao cấp của Nhật ngày càng phát triển Công nghệ tiên tiến này đã làmcho nớc Nhật trở thành xã hội có lợng thông tin cao.
2.4 Các dịch vụ hỗ trợ xã hội hiện đại
Các mạng lới giao thông vận tải, thông tin liên lạc đợc trang bị hiện đại vôcùng thiết yếu đối với một xã hội hiện đại Năm 1964, Nhật bản là nớc đầu tiêntrên thế giới đa vào sử dụng tầu hỏa siêu tốc mang tên SHINKANSEN Tại cácthành thị Nhật bản, hệ thống xe khách và tầu điện ngầm điều khiển bằng máytính tạo thành một mạng lới hoạt động rất hiệu quả Trong những năm gần đây, l-u lợng sử dụng các phơng tiện giao thông chở hàng, chở khách quá nhiều đã làmcho việc duy trì bảo dỡng, mở rộng hệ thống đờng bộ và các đờng khác trở thànhmột vấn đề cấp bách Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đờng hàng khôngcũng đã đợc sử dụng đến mức tối đa Trong lĩnh vực thông tin liên lạc, Nhật bảncó tỷ lệ sử dụng phơng tiện thông tin bằng điện thoại cao nhất thế giới, một phầndo việc sử dụng rộng rãi máy điện thoại nhỏ cầm tay Từ một góc phố ngời ta cóthể gọi điện thoại ra nớc ngoài một cách dễ dàng Truyền fax và các dữ liệu cũngđợc sử dụng rộng rãi ở Nhật bản hiện có tới 125 tờ báo hàng ngày đợc xuất bảnvà đợc phát tới tận nhà những ngời đặt mua Nhật bản đang bớc vào kỷ nguyênmỗi ngời dân Nhật có một máy truyền hình màu Truyền hình bằng vệ tinh hiệnnay đã trở thành một ngành công nghiệp hoàn chỉnh.
3 Thị trờng và ngời tiêu dùng Nhật Bản
Nhật Bản ngày nay là một thị trờng mở, quy mô lớn đối với các nhà đầu tvà hàng hóa nớc ngoài với khoảng 125,9 triệu dân có mức sống khá cao (GDPcủa Nhật Bản năm 2002-theo ớc tính-là 35.039 USD một ngời) Năm 2002 tổngkim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản là 387 tỷ USD Ngời tiêu dùng Nhật Bảnđánh giá các sản phẩm nội địa và nớc ngoài theo tiêu chí chất lợng Họ sẵn sàngtrả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lợng tốt Nhật Bản cũng làthị trờng cạnh tranh cao do lợng hàng nhập khẩu nhiều và xuất xứ khác nhau.
3.1 Những thay đổi về mặt xã hội
Trang 8Sự sụp đổ của nền “kinh tế bong bóng” dẫn đến sự suy thoái của nền kinhtế Nhật Bản trong những năm 90 Lúc đó ở Nhật, vật giá cao vào loại nhất thếgiới Đồng thời, sự vơn lên đòi quyền bình đẳng của phụ nữ nhất là phụ nữ trẻ đãkhá rõ rệt Giờ đây, họ không chỉ ở nhà lo việc nội trợ mà nhiều ngời còn đi làmở các công sở hoặc tham gia công việc xã hội Xã hội Nhật Bản tiếp nhận ảnh h-ởng của lối sống Mỹ và Châu Âu du nhập v.v Đó là những đặc điểm dẫn đếnnhững thay đổi về mặt xã hội của Nhật Bản dới đây:
- Tiền công cho ngời có tuổi ngày càng giảm dần
- Phụ nữ ngày càng có ảnh hởng đến những thay đổi xã hội
- Cơ cấu dân số thay đổi do số ngời trẻ tuổi không muốn kết hôn ngàycàng tăng, bình quân số con trong một gia đình giảm dẫn đến số ngờigià đang ngày một tăng, dự kiến năm 2005 dân số Nhật Bản là hơn 129triệu ngời trong đó số ngời già trên 65 tuổi khoảng 25 triệu chiếm hơn19% dân số, số ngời từ 15 đến 64 tuổi khoảng 84 triệu chiếm 65% dânsố.
3.2 Ngời tiêu dùng Nhật Bản
Ngời tiêu dùng Nhật Bản nhìn chung có độ thẩm mỹ cao, tinh tế Đặc tínhcủa ngời tiêu dùng Nhật Bản là tính đồng nhất, 90% ngời tiêu dùng cho rằng họthuộc về tầng lớp trung lu Phần lớn các hộ gia đình ngời Nhật đã đợc trang bịnhững thiết bị sở hữu lâu dài nh máy giặt, tủ lạnh, TV màu, máy hút bụi, đầuvideo (95%), dàn máy nghe nhạc, lò vi sóng, máy điều hoà (50-60%).
Ngời Nhật là ngời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất Sống trong môi ờng có mức sống cao nên ngời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra những tiêu chuẩn đặcbiệt chính xác về chất lợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm Họsẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm có chất lợng tốt Yêu cầunày còn bao gồm dịch vụ hậu mãi nh sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất khimột sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó.Những vết xớc nhỏ, mẫu chỉ cắt còn xót lại trên mặt sản phẩm, bao bì xô lệchv.v , những lỗi nhỏ do sơ ý trong vận chuyển, hay khâu hoàn thiện sản phẩmcũng có thể dẫn đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh hởng đến kế hoạchxuất khẩu lâu dài Bởi vậy cần phải có sự quan tâm đúng mức tới khâu hoànthiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói và vận chuyển hàng Ngời tiêu dùng Nhật Bảnkhông chỉ yêu cầu hàng chất lợng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và saubán hàng tốt mà còn muốn giá cả hợp lý, đặc biệt là từ sau khi nền “kinh tế bongbóng” sụp đổ Những năm 80, ngời Nhật sẵn sàng mua sản phẩm đắt tiền cho
Trang 9tr-những hàng cao cấp có nhãn mác nổi tiếng, nhng từ sau năm 92 và 93, nhu cầusản phẩm rẻ hơn đã tăng lên Tuy nhiên ngời tiêu dùng Nhật Bản vẫn có thể trảtiền cho những sản phẩm sáng tạo, chất lợng tốt mang tính thời thợng hay loạihàng đợc gọi là ‘hàng xịn” Tâm lý này vẫn không thay đổi.
Ngời tiêu dùng Nhật Bản nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày Các bànội trợ đi chợ hàng ngày là lực lợng quan trọng ảnh hởng đến thị hiếu tiêu dùng,họ hay để ý đến biến động giá và các mẫu mã mới.
Ngời Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa: Nhật Bản có 4 mùarõ rệt: xuân, hạ, thu, đông Mùa hè nóng và ẩm ớt, mùa đông lạnh giá và khô.Đặc điểm khí hậu tác động đến khuynh hớng tiêu dùng Quần áo, đồ dùng trongnhà, thực phẩm là những mặt hàng tiêu dùng có ảnh hởng theo mùa Việc bao góisản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ đợc sản phẩm trong những điều kiện thờitiết khắc nghiệt nhất Cùng với tác động của khí hậu, yếu tố tập quán tiêu dùngcũng cần phải đợc nghiên cứu tham khảo trong kế hoạch khuyếch trơng thị trờngtại Nhật Bản Ví dụ hầu nh các gia đình ngời Nhật không có hệ thống sởi trungtâm và để bảo vệ môi trờng Nhiệt độ điều hoà trong nhà luôn đợc khuyến khíchkhông để ở mức qúa ấm (nhiệt độ cao) hoặc quá mát Bởi vậy quần áo trong nhàmùa đông của ngời Nhật phải dầy hơn áo dùng trên thị trờng Mỹ, hoặc áo có lótlà không phù hợp trong mùa hè.
Ngời tiêu dùng Nhật Bản a chuộng sự đa dạng của sản phẩm: hàng hóa cómẫu mã đa dạng phong phú thu hút đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản Vào một siêuthị của Nhật Bản mới hình dung đợc tính đa dạng của sản phẩm đã phổ biến đếnmức nào ở Nhật Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nhng bạn không thể đếm xuểđợc các chủng loại: khác nhau do thành phần, màu sắc, hơng thơm, Bởi vậynhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin hớng dẫn tiêu dùng là rất quantrọng để đa hàng của bạn tới ngời tiêu dùng.
3.3 Phân phối hàng hóa và thiết lập quan hệ kinh doanh
Hàng hóa vào thị trờng Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lu thôngnên đến tay ngời tiêu dùng có giá cả rất cao so với giá nhập khẩu Các khâu phânphối của Nhật từ sản xuất đến bán buôn, bán lẻ có những yêu cầu khác nhau Yêucầu đối với nhà sản xuất là đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu của ngời tiêu dùng vàchào hàng với giá cả hợp lý (không bị lệ thuộc vào thông tin về giá bán lẻ ởNhật).
Tất cả các hàng hóa bán trên thị trờng Nhật Bản hiện nay đều phải chịumức thuế tiêu thụ là 5% (cho tới năm 1997 là 3%) và hàng nhập khẩu cũng chịuchung quy định này.
Trang 10Tin tởng và hiểu biết lẫn nhau là yếu tố quyết định thành công trong quanhệ với công ty Nhật Bản Bởi vậy việc cung cấp những thông tin cần thiết chokhách hàng là rất quan trọng Bao gồm việc giới thiệu về công ty, catalogue giớithiệu sản phẩm (ghi giá nếu có thể), mẫu hàng, bảng giá, yêu cầu về lợng hàngcho lô tối thiểu, điều kiện giao hàng, khả năng cung cấp v.v
Cần phải quản lý chất lợng nghiêm ngặt vì chất lợng là yêu cầu cơ bản đểduy trì quan hệ kinh doanh.
Thời gian giao hàng: đúng hạn, kịp thời và ổn định.
Sản phẩm phong phú về mẫu mã, đẹp về kiểu dáng, số lợng nhỏ và vòngđời ngắn Do mức sống cao nên ngời tiêu dùng không đòi hỏi tất cả các sản phẩmnhất thiết phải có độ bền lâu năm Sản phẩm có vòng đời ngắn nhng chất lợngtốt, kiểu dáng đẹp, hoàn hảo, tiện dụng là phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùngNhật Bản hiện nay.
II Quan hệ Thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
1 Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
1.1 Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế và khu vực hoá
Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là từ đầu nhữngnăm 1990 đến nay đã có tác động rất lớn đến quan hệ kinh tế đối ngoại của hầuhết các nớc, trong đó có quan hệ kinh tế Việt nam-Nhật bản.
Bớc vào thập kỷ 90, xu thế hoà bình hợp tác và phát triển đã trở thành chủđề chính của thời đại Hình thức chủ yếu của cạnh tranh quốc tế đã chuyển từchạy đua vũ trang thời kỳ chiến tranh lạnh sang cạnh tranh kinh tế Có thể nóirằng kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, dới tác động của quốc tế hóa sản xuấtvà cách mạng khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, tính tuỳ thuộc vào nhau,bổ xung cho nhau của nền kinh tế các nớc vốn đã khá phát triển lại càng gia tăngmạnh mẽ trong xu thế của quá trình toàn cầu hoá hiện nay Chính quá trình toàncầu hoá, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng chặt chẽ đã làmcho các hoạt động hợp tác và cạnh tranh giữa các quốc gia cũng nh các công tytrên thế giới ngày càng phức tạp, đa dạng Đặc biệt là xu hớng tự do hoá về thơngmại và đầu t đã trở thành đặc trng của sự phát triển của nền kinh tế thế giới trongnhng năm gần đây Xu hớng này làm cho các hoạt động thơng mại, đầu t của cácquốc gia và các công ty trong khu vực cũng ngày càng mang tính quy định, bổsung cho nhau nh một chỉnh thể thống nhất Không phải ngẫu nhiên mà ngời tathờng cho rằng các trung tâm kinh tế lớn của thế giới nh Mỹ, Nhật bản và EUđang dẫn dắt tiến trình tự do hoá-toàn cầu hoá hiện nay; đặc biệt là trong việc chi
Trang 11phối Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức thơng mại thếgiới (WTO)
Cùng với quá trình toàn cầu hoá, quá trình khu vực hoá cũng đang diễn ramạnh mẽ trong thời đại ngày nay Mục tiêu của toàn cầu hoá kinh tế là lu thôngtự do hàng hoá và yếu tố sản xuất trên phạm vi toàn cầu; nhng trong tơng lai gần,mục tiêu này cha đợc thực hiện một cách thống nhất Chính vì vậy, việc từngnhóm nớc liên kết lại với nhau, cùng nhau đa ra những u huệ cao hơn những uhuệ quốc tế hiện hành, loại bỏ các hàng rào ngăn cách lu thông hàng hoá và cácyếu tố sản xuất giữa các nớc, tạo điều kiện cho việc lu thông tự do một vài loạihoặc toàn bộ các yếu tố sản xuất giữa các nớc là một khâu quan trọng đặt nềnmóng cho quá trình toàn cầu hoá về kinh tế Từ đó có thể khẳng định rằng, khuvực hoá và hợp tác kinh tế toàn cầu không mâu thuẫn với nhau, mà thúc đẩy lẫnnhau, bổ trợ cho nhau Khu vực hoá chỉ nảy sinh trong bối cảnh toàn cầu hoákinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định trong khi trình độ hợp tác của khuvực hoá lại cao hơn so với toàn cầu hoá kinh tế Khu vực hoá phát triển rộng rãitrên toàn thế giới sẽ lại giúp cho hợp tác kinh tế toàn cầu phát triển ngày càng sâusắc hơn.
Là một nớc thành viên của ASEAN, các quan hệ kinh tế của Việt nam vớiNhật bản vừa chịu sự chi phối của những nguyên tắc chung trong hợp tác kinh tếcủa Hiệp hội với các nớc và các khu vực khác, vừa nằm trong bối cảnh chung vàchịu sự chi phối của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật bản với các nớctrong khu vực này Thành công của hội nghị cấp cao các nớc ASEAN lần thứ 6tại Hà nội cũng nh các cuộc gặp với ba nớc đối thoại trong khu vực chứng tỏASEAN tiếp tục là một tổ chức có sức sống mạnh mẽ, trong khó khăn thử tháchcàng thắt chặt đoàn kết, tranh thủ đợc lòng tin của cộng đồng quốc tế cũng nh sựhợp tác của các nớc đối thoại, trong đó Nhật bản là một đối tác quan trọng Và,thành công của Hội nghị này cùng với các cuộc viếng thăm chính thức Việt namcủa Thủ tớng Nhật bản, Tổng thống Hàn quốc và Phó chủ tịch nớc Cộng hoànhân dân Trung hoa đã một lần nữa chứng tỏ vị trí của Việt nam trên tr ờng quốctế ngày càng đợc nâng cao và quan hệ hợp tác kinh tế của nớc ta với các nớctrong khu vực, đặc biệt là với Nhật bản, ngày càng đợc củng cố và phát triển.
1.2 Sự điều chỉnh trong chiến lợc kinh tế đối ngoại của Nhật bản hớng về Châuá
Xét về động lực tăng trởng, khu vực Đông và Đông Nam á là nơi đangdiễn ra những biến động quan trọng, hay còn đợc mệnh danh là trung tâm củacác cuộc cách mạng sôi động về kinh tế mà trọng tâm là cuộc cách mạng về vốn.
Trang 12Thông qua đó, ngời ta thực hiện các biện pháp kết hợp để huy động tối đa cácnguồn vốn trong nớc và nớc ngoài, thực hiện chế độ tài chính chặt chẽ Cách đâykhông lâu, công nghiệp dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch trong khu vực cha pháttriển Song trong những năm 1990, công nghiệp dịch vụ nói chung, ngành du lịchnói riêng ở các nớc trong khu vực đã thành ngành quan trọng, chiếm trung bìnhtừ 25% đến 30% GDP Cuộc cách mạng về viễn thông đang diễn ra mạnh mẽcũng đợc tập trung nhiều vào các ngành dịch vụ thanh toán, du lịch và hiện đangđợc coi là một ngành công nghiệp quan trọng trong các nớc công nghiệp pháttriển Châu á Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi một cách cơbản các nền kinh tế lạc hậu và phụ thuộc của Châu á Gắn với quá trình chuyểnđổi cơ cấu và tự do hoá thơng mại, khu vực Châu á hiện nay đang tiến hành mộtcuộc cách mạng thơng mại Nó gia tăng khả năng xuất khẩu cả hàng hoá lẫn dịchvụ với số lợng ngày càng tăng và chất lợng ngày càng cao sang các thị trờng thếgiới.
Cùng với sự tác động của những thay đổi cơ bản trong môi trờng kinh tếquốc tế và khu vực đến các hoạt động kinh tế đối ngoại của tất cả các nớc-trongđó có Nhật Bản thì sự đổi mới trong chính sách kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh bànhtrớng kinh tế ra nớc ngoài của Nhật Bản trong những năm 1990, đặc biệt là vàocác nớc trong khu vực Châu á-Thái Bình Dơng, còn xuất phát từ những nhân tốmang đặc thù Nhật Bản nh sau:
Thứ nhất, nền kinh tế Nhật bản có đặc trng là một nền kinh tế hớng ngoại.
Việc thiết lập các quan hệ trao đổi kinh tế với nớc ngoài là điều kiện quan trọngcho sự tăng trởng kinh tế vững chắc của Nhật Bản
Thứ hai, đầu t trực tiếp của Nhật Bản bắt đầu tăng mạnh từ giữa thập niên
1980 chủ yếu là do đồng yên tăng giá nhanh kể từ sau Hiệp ớc Plaza, tháng 1985.
9-Thứ ba, động lực để các công ty Nhật Bản chuyển đổi chiến lợc sang Châu
á còn do họ muốn thực hiện tốt sự dịch chuyển cơ cấu thị trờng và công nghệsang các nớc đang theo đuổi chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩunhằm tạo dựng mô hình “Đàn nhạn bay” mà Nhật Bản là con chim nhạn đầu đàn,có vị trí ngày càng chi phối tất cả các nền kinh tế Châu á khác
Thứ t, cách thức tổ chức và quản lý của các công ty Nhật Bản mang phong
cách á Đông mà đặc trng của nó là chủ nghĩa phờng hội và quan hệ thân tộc lànhững thuộc tính rất dễ đợc các nớc trong khu vực chấp nhận
Từ những đặc thù đó ta có thể thấy triển vọng hợp tác phát triển kinh tếViệt Nam-Nhật Bản là vô cùng khả quan, chắc chắn trong tơng lai gần quan hệ
Trang 13kinh tế đối ngoại của hai nớc sẽ đợc đẩy lên một bớc mới; xứng đáng với mốiquan hệ lâu bền về văn hoá, lịch sử của hai dân tộc.
1.3 Sự đổi mới trong chính sách kinh tế đối ngoại, xây dựng và phát triển mộtnền kinh tế mở của Việt nam
* Chính sách kinh tế đối ngoại gắn liền và phục vụ cho việc xây dựng và pháttriển nền kinh tế mở
Để hội nhập kinh tế Quốc tế và khu vực, nhà nớc ta đã tiến hành hàng loạtcác biện pháp tích cực Đó là việc xoá bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, xoá bỏ bao cấpvà bù lỗ cho kinh doanh xuất-nhập khẩu Ngân hàng Ngoại thơng đợc kinh doanhmua bán ngoại tệ với mọi đối tợng thuộc các thành phần kinh tế Nhà nớc mởrộng quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho các cơ sở làm hàng xuất khẩu thuộc cácthành phần kinh tế Đồng thời tình trạng độc quyền, tính cửa quyền trong sảnxuất kinh doanh xuất-nhập khẩu đợc xoá bỏ Chính phủ cũng tăng cờng sự quảnlý thống nhất, chặt chẽ đối với mọi hoạt động kinh tế đối ngoại bằng luật pháp vàchính sách.
Đồng thời Chính phủ cũng tăng cờng, khuyến khích và thu hút vốn đầu t ớc ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) bằng những biện pháp vàchính sách thích hợp Để làm đợc điều này, chúng ta đã chủ trơng xây dựng mộtmôi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, thuận lợi có các chính sách, luật lệ, quy chế rõràng và nhất quán, thực hiện nghiêm minh để mọi ngời yên tâm đầu t phát triểnsản xuất và kinh doanh Nhà nớc cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính trongviệc xin phép đầu t, đăng ký kinh doanh, thuế đất, giải phóng mặt bằng, lắp điện,nớc, nhập máy móc thiết bị cho sản xuất
n-Việt nam tích cực chuẩn bị và chủ động từng bớc tham gia tiến trình toàncầu hoá và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới theo nguyên tắc giữ vững độclập chủ quyền Chúng ta chủ trơng hội nhập từng bớc vững chắc, khai thác tốt cácnguồn lực bên trong và bên ngoài; tận dụng các tiềm năng của phân công laođộng quốc tế và các điều kiện quốc tế thuận lợi phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hợptác bình đẳng và cùng có lợi.
Với sự đổi mới trong chính sách kinh tế đối ngoại nh trên, môi trờng đầu tsẽ thuận lợi hơn, Việt Nam sẽ thu hút đợc nhiều hơn đầu t trực tiếp của các khuvực, đặc biệt là từ một nớc giàu tiềm lực kinh tế nh Nhật Bản Chúng ta tin tởngrằng thơng nhân Nhật sẽ đến với Việt Nam không chỉ để tìm hiểu về một nền vănhoá truyền thống giàu bản sắc mà còn vì những lợi ích kinh tế lâu dài.
2 Thực trạng quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản
Trang 142.1 Kim ngạch xuất, nhập khẩu Việt Nam-Nhật Bản
Quan hệ thơng mại giữa hai nớc trớc năm 1992 vẫn còn ở quy mô nhỏ,nhiều hợp đồng làm ăn buôn bán tạm thời bị hoãn lại và hoàn toàn ch a phản ánhđúng tiềm năng kinh tế của hai quốc gia Từ năm 1992 giá trị buôn bán Viêt-Nhật đã tăng mạnh và liên tục, đạt 1.321 triệu USD và lên đến 2.637 triệu USDvào năm 1995, sau đó là 3.230 triệu USD năm 1998; 4.871 triệu USD năm 2000;4.724 triệu USD năm 2001 và 4.947 triệu USD vào năm 2002 vừa qua Trongquan hệ thơng mại giữa Việt Nam-Nhật Bản thì cán cân thơng mại ngày càng cólợi cho Việt Nam Nếu từ năm 1992 đến 1995 Nhật Bản xuất siêu sang Việt Namthì từ năm 1997 đến nay, Việt Nam lại xuất siêu sang Nhật Bản Năm 1997, ViệtNam xuất siêu so với Nhật Bản là 900 triệu USD, và năm 1998, do tác động củacuộc khủng hoảng nên mức xuất siêu của ta sang Nhật Bản có hạ xuống nhngvẫn đạt 400 triệu USD Năm 2001 Việt Nam cũng đạt mức xuất siêu gần 300triệu USD Từ năm 1993 đến 1998, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang NhậtBản trung bình tăng 40% và nhập khẩu từ Nhật Bản tăng trung bình chỉ có 5%.
2.2 Đầu t trực tiếp (FDI) của Nhật Bản vào Việt Nam
Tính đến hết năm 2002, Nhật bản đã đầu t vào Việt nam 369 dự án, vớitổng số vốn đầu t 4,285 tỷ USD, trong đó vốn đã thực hiện đạt 3,125 tỷ USD,đứng thứ 3 trong danh sách các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam và là n-ớc có tỷ lệ vốn đã thực hiện cao nhất (đạt xấp xỉ 73%).
Nhìn chung các dự án đầu t của Nhật triển khai tốt, nhiều dự án hoạt độnghiệu quả cao, có những sản phẩm thay thế đợc hàng nhập khẩu và tham gia xuấtkhẩu Qui mô vốn trung bình của các dự án đầu t của Nhật là 10,4 triệu USD/dựán, xấp xỉ qui mô trung bình của các dự án đầu t nớc ngoài nói chung.
Bảng 2
FDI của Nhật Bản tại Việt Nam 1996-8/2002
Số vốn6876201995077159150Số dự án62551910233939Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t; Đơn vị: triệu USD
Trang 15Theo địa bàn, các nhà đầu t Nhật bản có mặt ở 31 tỉnh và thành phố tạiViệt nam nhng tập trung chủ yếu ở 3 địa phơng lớn là Hà nội (66 dự án/ 948 triệuUSD) TP.Hồ Chí Minh (134 dự án/ 708 triệu USD), Đồng Nai (33 dự án/ 558triệu USD).
Theo lĩnh vực, các công ty Nhật Bản tham gia vào nhiều lĩnh vực nhng tậptrung vào công nghiệp (21 dự án/ 2,01 tỷ USD), xây dựng (26 dự án/ 541 triệuUSD), giao thông-viễn thông (22 dự án/ 432 triệu USD).
2.3 Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật cho Việt nam
Kể từ khi nối lại viện trợ cho Việt nam (tháng 11/1992), Nhật bản luôn lànhà tài trợ lớn nhất cho Việt nam Tính đến nay, tổng ODA cam kết của Nhật choViệt nam đạt xấp xỉ 8 tỷ USD.
Viện trợ ODA của Nhật bản dành cho Việt nam gồm 3 loại: Viện trợ cóhoàn lại dành cho dự án, Viện trợ có hoàn lại phi dự án và Viện trợ không hoànlại Việc thực hiện các chơng trình, dự án vay tín dụng ODA Nhật bản đã có tiếnbộ qua các năm, tỷ lệ giải ngân của Việt nam trong tài khoá 1999 đạt 20,3%, tàikhoá 2000 là 17,1%, cao hơn tỷ lệ giải ngân trung bình của các nớc tiếp nhận tíndụng ODA Nhật bản tại các năm tài chính tơng ứng (khoảng 14-15%).
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t, Đơn vị triệu USD
ODA Nhật bản tập trung hỗ trợ Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, trớchết là giao thông vận tải biển, điện Chính phủ Nhật hiện dành u tiên cao cho cáchoạt động hợp tác, hỗ trợ phát triển khu vực, đặc biệt là khu vực lu vực sôngMêkông, trong đó có sáng kiến hợp tác cả Việt Nam trong khuôn khổ hợp tácASEAN “Phát triển các vùng nghèo thuộc hành lang Đông-Tây” Do vậy, ta cầntham gia tích cực và thông qua các diễn đàn hợp tác khu vực để tranh thủ sự hỗtrợ của Nhật bản cho khu vực trong một số lĩnh vực nh: phát triển cơ sở hạ tầng,phát triển công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo
3 Tầm quan trọng của thị trờng Nhật bản đối với hoạt động Thơng mại Quốctế của VN
* Quan hệ thơng mại Việt nam - Nhật Bản góp phần tích cực vào sự phát triểncủa ngoại thơng Việt nam
Quan hệ thơng mại với Nhật Bản từ lâu đã giữ một vị trí quan trọng hàngđầu trong quan hệ thơng mại của nớc ta với thế giới Đóng góp vào kết quả, thành
Trang 16tựu phát triển chung của ngoại thơng Việt nam trên đây chắc chắn có vai tròkhông nhỏ của ngoại thơng Nhật Bản với vị trí là bạn hàng thứ nhất trong số 8bạn hàng lớn nhất của Việt nam trong những năm vừa qua (1995-2002) Tốc độtăng trởng thơng mại bình quân giữa Việt Nam và Nhật Bản là 30%; trong đótăng trởng xuất khẩu là 33,2% và nhập khẩu là 38,9%, đều tăng nhanh hơn so vớitốc độ tăng trởng chung của ngoại thơng Việt Nam kể cả xuất và nhập khẩu.Năm 2002, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật đạt 4.947 triệu USD chiếm gần20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Với sự tăng trởng liên tục của các hoạt động xuất nhập khẩu trên đây chothấy rõ ràng là quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt-Nhật trong những nămvừa qua đã ngày càng khẳng định hơn vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếuđối với hoạt động ngoại thơng Việt Nam Kim ngạch buôn bán hai chiều từ năm1992 đến nay đã liên tục tăng về quy mô giá trị kể cả KNXK và KNNK, trong đótốc độ tăng của xuất khẩu luôn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nhập khẩu Đánglu ý trong các mặt hàng xuất khẩu, có tôm đông lạnh và mực, hàng may mặc, càphê, than đá đang là những mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng nhanh nhất Tômđông lạnh Việt Nam chiếm tỷ phần xấp xỉ 10% thị phần nhập khẩu của NhậtBản Nhật Bản cũng đã trở thành thị trờng lớn nhất đối với hàng may mặc xuấtkhẩu của Việt Nam, lại là thị trờng phi hạn ngạch nên tiềm năng của thị trờngnày cho hàng may mặc của Việt Nam là rất lớn Than đá Việt Nam xuất sang thịtrờng Nhật gần đây đạt mức cao kỷ lục tới hơn triệu tấn/năm Thị trờng cà phê,giầy dép của Nhật Bản cũng hứa hẹn nhiều triển vọng đối với hàng xuất khẩu củaViệt Nam Có một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong vài năm gần đâyđã có tính cạnh tranh cao cả về chất lợng và giá cả, đáng chú ý là hàng may mặc,khăn lau tay, một số hàng thuỷ sản nh tôm và mực Năm 1998, Việt nam đã vơntới vị trí một trong bốn nớc xuất khẩu hàng đầu sang Nhật về một số mặt hàngnh than đá (đứng thứ hai), mực (thứ hai), tôm (thứ t), sơ mi nam làm từ sợi tổnghợp hoặc nhân tạo (thứ t) Phần lớn đối thủ cạnh tranh các mặt hàng này củaViệt Nam tại thị trờng Nhật Bản là các nớc Châu á nh Trung Quốc, Hàn Quốc,Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, ấn Độ Rõ ràng là hàng hoá Việt Namđã từng bớc chiếm lĩnh thị trờng Nhật Bản, một thị trờng có sức tiêu thụ rất mạnhnhng cũng đã từng nổi tiếng là khó tính Không những thế, nhìn về triển vọng,xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản còn có khả năng tiếp tục phát triểnkhả quan hơn nữa, khi mà nền kinh tế Nhật Bản kể từ năm 1999 bắt đầu đợc phụchồi trở lại Nhu cầu tiêu dùng của ngời Nhật đối với các hàng hoá tiêu dùng ViệtNam sẽ ngày càng tăng hơn, nếu họ quen sử dụng Còn đối với các hàng hoá tiêu
Trang 17dùng cho sản xuất của Việt Nam vẫn xuất sang Nhật nh dầu thô, than đá, sắtthép thì thực tiễn đã cho thấy đó là những hàng hoá nguyên liệu thiết yếu dùngcho sản xuất công nghiệp mà nền kinh tế Nhật Bản luôn luôn cần đến Nh ý kiếncủa các chuyên gia Bộ Thơng Mại Việt Nam, mặc dù năm 1998 là thời gian mànề kinh tế Nhật Bản đã chạm tới “đáy” của sự suy thoái, với tốc độ tăng trởng –1,8%, đạt “kỷ lục” cha từng có kể từ 5 thập niên lại đây Song trong quan hệ th-ơng mại với nớc ta khi đó, Nhật Bản vẫn là thị trờng tiêu thụ chủ yếu, chiếm tới60-70% tổng doanh thu xuất khẩu các sản phẩm dầu thô, than đá và hàng maymặc, hàng thủy hải sản của ta.
Hoạt động nhập khẩu hàng hoá từ Nhật Bản vào Việt Nam, tuy về quy môgiá trị cũng nh tốc độ tăng trởng hàng năm không mạnh mẽ, sôi động bằng hoạtđộng xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Nhật Bản song lại có tác dụng đònbẩy rất quan trọng trong việc thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá nền kinh tế, mà trực tiếp là các hoạt động sản xuất kinh doanh hớng về xuấtkhẩu Ngoài các máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại, cácnguyên liệu vật t kỹ thuật cao đã nhập vào nớc ta thông qua con đờng thực thi cácdự án liên doanh đầu t Việt-Nhật (để phát triển sản xuất kinh doanh trong nhiềungành hàng khác nhau nh xi măng, ôtô, xe máy, điện tử ) hoặc thông qua con đ-ờng việc trợ phát triển chính thức (nhằm xây dựng các cơ sở hạ tầng, các côngtrình kinh tế-kỹ thuật trọng điểm về đờng giao thông, cầu cảng, hệ thống cấpthoát nớc, các nhà máy nhiệt điện, thủy điện ) có giá trị nhiều tỷ đôla, thì hàngnăm, chúng ta đã nhập khẩu từ Nhật nhiều mặt hàng quan trọng có ý nghĩa chiếnlợc đối với sự phát triển kinh tế nớc ta, đó là các loại phân bón hoá học (trên 150ngàn tấn/năm), xăng dầu (150 ngàn tấn/năm) Ngoài ra, cần nói thêm rằng, dochủ trơng của ta nên những năm qua việc nhập khẩu các hàng tiêu dùng từ NhậtBản chiếm tỷ lệ không cao, khoảng 3% Tuy nhiên trên thực tế, có thể thấy rằngkhông ít gia đình, nhất là các gia đình có mức sống trung lu trở lên đã có thóiquen sử dụng hàng Nhật Nhiều loại hàng tiêu dùng của Nhật đã có mặt trên thịtrờng Việt Nam qua nhiều con đờng phi mậu dịch khác nhau mà Nhà nớc takhông thể kiểm soát đợc hết Nếu loại trừ các yếu tố tiêu cực nh nhập lậu, nhậptrốn thuế thì phải thừa nhận rằng do có giao lu mở cửa dễ dàng, kinh tế ViệtNam tăng trởng, thu nhập của nhân dân khá lên nhiều nên mức sống thực tế,trong đó có nhu cầu tiêu dùng hàng ngoại đã đợc tăng lên Đó lại là khía cạnhtích cực cần khuyến khích phát triển và đơng nhiên tơng lai không xa trong quanhệ thơng mại hai nớc Việt-Nhật với chức năng lu thông, trao đổi hàng hoá quốctế để mở rộng khả năng tiêu dùng cho các tầng lớp dân c ngày càng phát triển
Trang 18hơn cũng phải góp phần tích cực thúc đẩy xu thế này Đơng nhiên, đó là tơng laitiến tới, vì thực tế nớc ta hiện nay do còn là nớc nghèo nên cần phải tiết kiệm tiêudùng, nhất là đối với việc tiêu dùng các loại hàng xa xỉ phẩm của nớc ngoài thìvẫn cần phải hạn chế tối đa mới có điều kiện tích lũy vốn từ chính nội lực củanhân dân, của đất nớc để tăng cờng cho đầu t phát triển nền kinh tế, trong đó có utiên đầu t cho phát triển mạnh các ngành hàng sản xuất để xuất khẩu.
Trong tơng lai, với u thế là một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới,có vị trí địa lý gần Việt Nam, có cơ cấu kinh tế phù hợp cho hợp tác kinh tế, traođổi hàng hoá của ta, có tiềm năng lớn về kỹ thuật và vốn, Nhật Bản sẽ tiếp tụcgiữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quan hệ thơng mại quốc tế của Việt Nam.
Chơng II
Các rào cản kỹ thuật trong thơng mại của Nhật Bản
I Các rào cản kỹ thuật
1 Khái niệm chung
Là hệ thống các chỉ tiêu, quy định manh tính kỹ thuật của một quốc gia,hạn chế sự thâm nhập của hàng hóa nớc ngoài vào thị trờng nội địa, nhằm bảo hộsản xuất trong nớc.
2 Rào cản
2.1 Quyền sở hữu trí tuệ Nhật Bản
Hiện tại, quyền này đợc chia làm hai phần: Các đối tợng sở hữu trí tuệ vàLuật bằng sáng chế nhãn hiệu hàng hoá kinh doanh
Các Luật mô hình hữu dụng, Luật thiết kế, Luật Bản quyền đợc xếp vàoloại sở hữu trí tuệ Luật Nhãn hiệu hàng hoá, Luật ngăn chặn cạnh tranh khônglành mạnh và các luật tơng tự đợc xếp vào loại đợc bảo hộ bởi Luật Bằng sángchế nhãn hiệu hàng hóa kinh doanh.
Thời hạn đối với phát minh sáng chế là 20 năm kể từ ngày đợc áp dụng vàthời hạn đối với bản quyền là 50 năm sau khi tác giả qua đời.
2.1.1 Luật mới về Quyền sở hữu trí tuệ
Phạm vi của Luật mới (1995) về quyền sở hữu trí tuệ đã đợc mở rộngnhằm đáp ứng sự đa dạng của ngành công nghiệp và công nghệ cùng với sự phát
Trang 19triển của hệ thống máy vi tính và sự cần thiết phải chú ý đến các sản phẩm mớicủa ngành công nghệ sinh học Vì vậy, những đối tợng mới không nằm trongdiện đợc bảo hộ của luật Sở hữu trí tuệ hoặc Luật Bản quyền hiện tại cần đ ợc đềcập đến trong luật mới Dới đây là một số nội dung của Luật Sở hữu trí tuệ mới.
- Bảo hộ mô hình kinh doanh
“Phát minh mô hình kinh doanh” là việc đa ra một hình mẫu kinh doanhkiểu mới bằng cách sử dụng các phơng tiện, thiết bị công nghệ nh hệ thống hoặcmạng lới xử lý thông tin.
Vì ý tởng kinh doanh, mô hình kinh doanh hay phơng pháp kinh doanh khôngphải là một ý tởng kỹ thuật nên nó không thể là đối tợng đợc cấp bằng sáng chế.Tuy nhiên nó có thể đợc cấp bằng sáng chế nếu nh ý tởng kinh doanh đó thực tếcó sử dụng mạng vi tính hoặc tơng tự.
- Bảo hộ các sản phẩm phần mềm
Phần quan trọng nhất trong máy tính là sản phẩm phần mềm vì thế việcbảo hộ nó trở thành một vấn đề quan trọng ở Nhật Bản, Trung tâm Thông tinPhần mềm đã đăng ký bản quyền phần mềm từ năm 1987 Theo đăng ký này phảixác định rõ tên của ngời giữ bản quyền, ngày tạo lập và nội dung của nó Thờihạn bản hộ các sản phẩm phần mềm bắt đầu từ ngày tạo lập và kéo dài cho tớikhi tác giả của sản phẩm đó qua đời đợc 50 năm.
- Bảo hộ chíp bán dẫn
Luật bảo hộ chíp bán dẫn còn đợc gọi là “Luật chíp bán dẫn” Luật này rađời vào năm 1985 Thời hạn bào hộ chíp bán dẫn là 10 năm.
- Bảo hộ giống cây trồng mới
Nâng cao chất lợng giống cây trồng bằng cách áp dụng công nghệ sinhhọc, công nghệ gen ngày càng trở nên phổ biến Có 2 phơng pháp bảo hộ giốngcây trồng mới: Phơng pháp thứ nhất là đăng ký giống cây trồng mới theo LuậtHạt giống và cây giống Phơng pháp thứ hai là bảo hộ theo Luật bằng sáng chế.
Luật hạt giống và cây giống đợc áp dụng để đăng ký đối với loại giống câytrồng mới thuộc ngành Nông, Lâm, Ng nghiệp và thời gian bảo hộ là 15 năm(đối với loại cây lâu năm thời gian bảo hộ là 18 năm).
2.1.2 Tác động của Quyền sở hữu trí tuệ đối với chiến lợc của công ty Nhật
Ngày nay chiến lợc quản lý công ty của Nhật Bản đã thay đổi theo hớngchú trọng đến vai trò của Quyền sở hữu trí tuệ trong việc kiểm soát chiến lợc củacông ty.
Trang 20- Từ trớc tới nay hầu hết các công ty Nhật Bản sử dụng công nghệ căn bảncủa Mỹ và cho ra các sản phẩm tràn ngập thế giới bằng cách sử dụng kỹ thuật sảnxuất cải tiến, hệ thống sản xuất hiệu quả và nâng cao chất lợng.
Ngày nay Nhật Bản đang chuyển dịch các cơ sở sản xuất của mình ra nớcngoài Có thể nói rằng các nhà sản xuất Nhật Bản đang bớc vào một giai đoạnmới trong đó việc sử dụng sở hữu trí tuệ đợc coi là rất quan trọng không chỉ tronglĩnh vực sản xuất hàng hoá.
- Nâng cao hiệu quả bằng việc vi tính hoá, tổng hợp hoá sở hữu trí tuệHầu hết các công ty lớn của Nhật Bản đều tiến hành tổ chức lại phòng sáng chếthành phòng sở hữu trí tuệ không chỉ để giải quyết những vấn đề về phát minhsáng chế mà còn giải quyết các vấn đề về thiết kế, phần mềm, bí mật thơng mạivà các vấn đề có liên quan khác.
Các công việc về giới thiệu công nghiệp, cung cấp công nghệ dần dần ợc chuyển sang phòng kinh doanh đảm nhiệm Phòng sở hữu trí tuệ đợc đặt dớisự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Công ty vì thế các kế hoạch chiến lợc, các quyếtđịnh mang tính đờng lối đợc thực hiện mang nội dung khía cạnh của sở hữu trítuệ.
đ-Những hoạt động cần chú ý trong bộ phận sở hữu trí tuệ của Công ty Nhật Bảngồm những vấn đề sau:
- Quan tâm đến phát minh sáng chế của công ty mình và các công ty khác.- Tích cực tìm kiếm những phát minh sáng chế có hiệu quả mang tính chấtchiến lợc.
- Khuyến khích phát triển khả năng phát minh sáng chế.
- Giáo dục nhân viên liên quan đến Quyền sở hữu trí tuệ kể cả các nhànghiên cứu (Phụ lục)
Trong những vấn đề lu ý trên thì sự trao đổi về nhân sự và thông tin(nghiên cứu kỹ thuật, thông tin nội bộ cơ quan) liên quan đến phát minh sáng chếlà vấn đề chung nhất; ở Việt Nam “khám phá” có thể đợc bảo hộ tơng tự nh mộtphát minh, theo Luật Bằng sáng chế, nhng ở Nhật “khám phá” không đợc LuậtBằng sáng chế bảo hộ.
2.2 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lợng2.2.1 Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản - JIS
- Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản JIS là một trong những tiêu chuẩn đợcsử dụng rộng rãi ở Nhật Tiêu chuẩn này dựa trên “Luật Tiêu chuẩn hoá côngnghiệp” đợc ban hành vào tháng 6 năm 1949 và thờng đợc biết dới cái tên “dấuchứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” hay JIS Hệ thống tiêu chuẩn JIS
Trang 21đã góp phần vào việc mở rộng tiêu chuẩn hoá trên phạm vi toàn bộ nền côngnghiệp Nhật Theo quy định của điều 26 trong Luật Tiêu chuẩn hoá công nghiệp,tất cả các cơ quan của Chính phủ phải u tiên đối với các sản phẩm đợc đóng dấuchất lợng JIS khi mua hàng hoá để phục vụ cho hoạt động của các cơ quan này
- Hệ thống tiêu chuẩn JIS áp dụng đối với tất cả các sản phẩm công nghiệpvà khoáng sản, trừ những sản phẩm đợc áp dụng các tiêu chuẩn chuyên ngànhnh dợc phẩm, phân hoá học, sợi tơ tằm và các sản phẩm nông nghiệp khác đợcquy định trong Luật Về tiêu chuẩn hoá và dán nhãn các công ty lâm sản Dấu nàylúc đầu đợc áp dụng để tạo ra một chuẩn mực cho các sản phẩm xuất khẩu khiNhật bắt đầu bán sản phẩm ra nớc ngoài Do đó, khi kiểm tra các sản phẩm nàychỉ cần kiểm tra dấu chất lợng tiêu chuẩn JIS là đủ để xác nhận chất lợng củachúng.
- Các tiêu chuẩn JIS đợc sửa đổi, bổ sung định kỳ để phù hợp với tiến bộcông nghiệp Tuy nhiên, tất cả các tiêu chuẩn JIS đều đợc bổ sung ít nhất 5 nămmột lần kể từ ngày ban hành Mục đích của việc sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảocho các tiêu chuẩn luôn hợp lý, phù hợp với thực tế.
Cùng với sự phát triển của ngoại thơng quốc tế về các sản phẩm côngnghiệp, việc thống nhất các tiêu chuẩn trên phạm vi quốc tế và áp dụng hệ thốngchấp nhận chất lợng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng trở nên quantrọng Vì vậy, tháng 4 năm 1980, Nhật đã sửa đổi Luật tiêu chuẩn hoá côngnghiệp Theo luật sửa đổi này, thì các nhà sản xuất nớc ngoài cũng có thể đợc cấpgiấy chứng nhận JIS trên sản phẩm của họ Việc sửa đổi Luật tiêu chuẩn hoácông nghiệp là kết quả của việc Nhật tham gia ký kết “Hiệp định về các hàng ràokỹ thuật đối với ngoại thơng” của GATT Theo Hiệp định này thì hệ thống chứngnhận chất lợng của các nớc phải đợc áp dụng cho sản phẩm từ các nớc thành viênkhác của Hiệp định.
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với ngoại thơng là bớc tiến quan trọngtrong quá trình quốc tế hoá về tiêu chuẩn các sản phẩm công nghiệp Quá trìnhnày cũng đặc biệt quan trọng đối với Nhật Bản, một nớc có nền kinh tế dựa trênngoại thơng quốc tế.
- Các nhà sản xuất trong nớc hay nớc ngoài muốn đợc cấp dấu chứng nhậnJIS phải làm đơn cấp giấy chứng nhận này Bộ Công nghiệp và Thơng mại saukhi nhận đợc đơn (đơn đợc nhận qua phòng tiêu chuẩn, Cục Khoa học và Côngnghệ, Bộ Công nghiệp và Thơng mại) sẽ tiến hành điều tra sơ bộ dựa trên hồ sơ,sau đó cử các thanh tra của Bộ tới giám định tại nhà máy của ngời nộp đơn Đốivới các nhà sản xuất nớc ngoài, các số liệu giám định do các tổ chức giám định
Trang 22nớc ngoài, do Bộ trởng Bộ Công nghiệp và Thơng mại Nhật Bản chỉ định, có thểđợc chấp nhận Theo Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp, kết quả giám định tại nhàmáy phải đợc trình lên Hội đồng thẩm định gồm các chuyên gia của Bộ Côngnghiệp và Thơng mại để đánh giá Bộ trởng Bộ Công nghiệp và Thơng mại cóphê duyệt đơn xin phép cấp JIS cho nhà sản xuất hay không dựa trên kết luận củaHội đồng thẩm định Quyết định của Bộ trởng sẽ đợc thông báo cho ngời nộpđơn Nếu đơn xin phép cấp JIS đợc phê duyệt thì thông báo của Bộ trởng sẽ đợcđăng trên công báo Thời gian cần thiết kể từ khi nộp đơn cho đến lúc nhận đợcquyết định và thông báo là 3 tháng.
Những ai cố tình đóng dấu chất lợng JIS lên hàng hoá mà không phải lànhà sản xuất đã đợc Bộ trởng Bộ công nghiệp và Thơng mại cấp giấy phép sẽphải chịu án tù tới 1 năm hoặc nộp phạt tới 500.000 Yên.
2.2.2 Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản - JAS
Luật tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản (Luật JAS) đợc ban hành vào tháng5 năm 1970 Luật này quy định các tiêu chuẩn về chất lợng, đa ra các quy tắc vềviệc ghi nhãn chất lợng và đóng dấu chất lợng tiêu chuẩn JAS Ngày nay hệthống JAS đã trở thành cơ sở cho ngời tiêu dùng trong việc lựa chọn các thựcphẩm chế biến.
Danh sách các sản phẩm đợc điều chỉnh bởi Luật JAS gồm: Đồ uống, thựcphẩm chế biến, dầu ăn, mỡ, các nông lâm sản chế biến Tuy hiện nay không phảitất cả các sản phẩm đều đợc liệt kê trong danh sách các sản phẩm do Luật JASđiều chỉnh nhng các tiêu chuẩn JAS bao quát cả các sản phẩm đợc sản xuất trongnớc và các sản phẩm nhập khẩu Các nhà sản xuất muốn đợc dán nhãn hiệu chấtlợng JAS lên các sản phẩm của họ thì phải thông qua các tổ chức giám định đểđánh giá chất lợng của hàng hóa đó Việc giám định chất lợng để cấp giấy chứngnhận phẩm chất JAS ở Nhật Bản có thể do 3 loại tổ chức sau thực hiện:
1-Các tổ chức giám định thuộc Bộ nông, Lâm, Ng nghiệp2-Các tổ chức giám định của chính quyền địa phơng3-Các tổ chức giám định JAS khác.
Luật JAS đợc sửa dổi vào năm 1983, các nhà sản xuất nớc ngoài cũng cóthể đợc cấp giấy chứng nhận phẩm chất JAS, nếu sản phẩm của họ đạt các tiêuchuẩn do JAS đề ra Để bao quát cả các nhà sản xuất nớc ngoài, hệ thống tiêuchuẩn JAS đã có những thay đổi thích hợp vào tháng 3 năm 1986, theo đó các tổchức giám định chất lợng Nhật Bản có thể sử dụng các kết quả giám định của cáctổ chức giám định nớc ngoài do bộ trởng Bộ Nông, Lâm, Ng nghiệp chỉ định.
Trang 23Đa số các sản phẩm nh thực phẩm đóng hộp, nớc hoa quả, các sản phẩmchế biến từ cà chua, dấm bỗng, thịt lợn hun khói đợc sản xuất tại Nhật đều mangdấu chất lợng JAS.
Việc sử dụng dấu chứng nhận phẩm chất JAS trên nhãn hiệu sản phẩm làtự nguyện và các nhà sản xuất cũng nh các nhà bán lẻ không bị buộc phải sảnxuất hay kinh doanh các sản phẩm có chất lợng tiêu chuẩn JAS Tuy nhiên, cácquy định về việc ghi nhãn sản phẩm là bắt buộc với những sản phẩm do BộNông, Lâm, Ng nghiệp quy định.
Một sản phẩm bị buộc phải tuân theo các quy định về nhãn chất lợng JASkhi có đầy đủ các điều kiện sau:
- Sản phẩm phải là một nông sản hoặc là nông sản mà đã có hoặc trong mộttơng lai gần sẽ có một tiêu chuẩn JAS đợc quy định cho nó.
nhất của sản phẩm Dùng cho các loại sản phẩm dệt bao gồm: quần áo trẻ con và các loại quần áo khác, khăn trải giờng.
Dấu G: Thiết kế, dịch vụ, sau
khi bán và chất lợng
Dùng cho các sản phẩm nh máy ảnh, máy móc thiết bị, đồ thủy tinh, đồ gốm, đồ văn phòng, sản phẩm may mặc và nội thất.
Dấu S: Độ an toàn Dùng cho nhiều chủng loại hàng hoá dành cho trẻ con, đồ dùng gia dụng, dụng cụ thể thao.
Dấu S.G: Độ an toàn (bắt buộc) Xe tập đi, xe đẩy, nồi áp xuất, mũ đi xe đạp và mũ bóng chầy và các hàng hoá khác.
Dấu Len Dùng cho sợi len nguyên chất, quần áo len nguyên chất, đồ len đan, thảm, hàng dệt kim, có trên 99% len mới.
Dấu SIF: Các hàng may mặc có
chất lợng tốt Hàng may mặc nh quần áo nam, nữ, ô, áo khoác, balô vàcác sản phẩm phục vụ cho thể thao.Nguồn: Phòng Thơng mại và Công Nghiệp Việt Nam
Trang 242.2.4 Các quy định về ghi nhãn sản phẩm
Đối với một số sản phẩm quy định về ghi nhãn sản phẩm là bắt buộc Cácsản phẩm phải buộc dán nhãn đợc chia thành 4 nhóm: Sản phẩm dệt, sản phẩmnhựa, đồ điện, thiết bị điện và nhiều loại sản phẩm khác nh ô, kính râm Hiện naytheo quy định của pháp luật có khoảng 100 mặt hàng bị buộc phải dán nhãn chấtlợng.
- Các sản phẩm dệt gồm: vải, quần, váy, áo nỉ, áo sơ mi, áo ma, ca vát, khăntrải giờng, máy hút bụi, quạt, tivi.
- Sản phẩm nhựa gồm: bát, đĩa, chậu giặt.
Trong các sản phẩm khác thì bột giặt, găng tay da, bàn chải đánh răng là các sảnphẩm phải dán nhãn chất lợng.
Các nhãn chất lợng đợc dán lên sản phẩm gia dụng giúp cho ngời tiêu dùngđợcbiết các thông tin về chất lợng sản phẩm và lu ý khi sử dụng.
2.3 Dấu tiêu chuẩn môi trờng Ecomark
Vấn đề môi trờng đang đợc sự quan tâm của ngời tiêu dùng Nhật Bản Cụcmôi trờng của Nhật đang khuyến khích ngời tiêu dùng sử dụng các sản phẩmkhông làm hại sinh thái (kể cả các sản phẩm trong nớc cũng nh nhập khẩu), cácsản phẩm này đợc đóng dấu “Ecomark”.
Để đợc đóng dấu Ecomark, sản phẩm phải đạt đợc ít nhất một trong các tiêuchuẩn sau:
- Việc sử dụng sản phẩm đó không gây ô nhiễm tới môi trờng hoặc có ng ít.
nh Việc sử dụng sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ích cho môi trờng.
- Chất thải sau khi sử dụng không gây hại cho môi trờng hoặc gây hại rấtít.
- Sản phẩm đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trờng ngoài các cáchkể trên.
Ecomark không đa ra các tiêu chuẩn và cũng không nói lên chất lợng haytính an toàn của sản phẩm Ecomark ra đời năm 1989, đến nay dấu này đợc rấtnhiều ngời Nhật biết đến Các công ty nớc ngoài có thể xin dấu chứng nhậnEcomark thông qua các nhà nhập khẩu.
2.4 Luật trách nhiệm sản phẩm
Luật trách nhiệm sản phẩm đã đợc ban hành vào tháng 7-1995 để bảo vệngời tiêu dùng Luật này quy định rằng nếu nh một sản phẩm có khuyết tật gây ra“thơng tích cho ngời hoặc thiệt hại về của cải” thì nạn nhân có thể đòi ngời sản
Trang 25xuất bồi thờng cho các thiệt hại xảy ra liên quan đến sản phẩm có khuyết tật vàcó quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và khuyết tật của sản phẩm Luật trách nhiệmsản phẩm cũng đợc áp dụng đối với các sản phẩm nhập khẩu.
2.5 Luật vệ sinh thực phẩm
Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất cả các thực phẩm và đồ uống tiêudùng ở Nhật Bản Hàng sản xuất trong nớc và hàng ngoại đều chịu quy địnhgiống nhau theo luật và đợc chia thành nhiều nhóm: các gia vị thực phẩm, cácmáy móc dùng để sản xuất chế biến và bảo quản thực phẩm, các dụng cụ đựng vàbao bì cho các gia vị cũng nh cho thực phẩm, đồ chơi trẻ em và các chất tẩy rửadùng cho việc làm sạch thực phẩm và đồ ăn Các loại hàng này khi đa vào sửdụng phải có giấy phép của Bộ Y tế và phúc lợi Nhật Bản.
Bộ luật Vệ sinh thực phẩm áp dụng cho cả hàng nội, hàng nhập khẩu, cầnphải hiểu đúng chế độ quản lý về sinh thực phẩm để có thể kinh doanh thànhcông ở Nhật Bản.
2.6 Hệ thống phân phối
Chức năng của hệ thống phân phối ở Nhật Bản không có gì khác biệt lắmso với các nớc khác Nó giúp cho việc di chuyển hàng hóa từ sản xuất đến tiêudùng Nó đồng thời đóng vai trò là kênh bán hàng cho nhà sản xuất và kênh muahàng cho ngời tiêu dùng Hệ thống phân phối của Nhật bao gồm hai cấp, đó làcác khâu, mối quan hệ giữa các nhà sản xuất (nhà xuất khẩu), các công ty thơngmại, các nhà bán buôn và các nhà bán lẻ (cửa hàng bách hoá, siêu thị, các cửahàng tiện dụng, các cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, các trung tâm buôn bán ở cáckhu phố có nhiều cửa hàng bán lẻ, hoặc các dịch vụ bán hàng qua hệ thống thôngtin, truyền hình phục vụ tận địa chỉ ngời tiêu dùng).
Các kênh phân phối hàng nhập khẩu thay đổi tuỳ theo từng loại sản phẩm,mạng lới bán buôn và các công ty tham gia vào quá trình này
ở Nhật bản, hoạt động và chức năng của công ty ngoại thơng giữ một vaitrò quan trọng trong việc xuất khẩu của các nhà sản xuất nớc ngoài vào thị trờng
Nhật Bản Các công ty ngoại thơng có hai chức năng Thứ nhất là thúc đẩy bánbuôn với chức năng là những nhà trung gian Thứ hai là các công ty ngoại thơng
thực hiện hàng loạt các công việc nh: cung cấp vốn, gánh chịu rủi ro, phát triểnnguồn nhân lực, buôn bán, tổ chức và đầu t Ngoài ra, các công ty ngoại thơngcòn thực hiện chức năng cung cấp thông tin.
Có thể nói hệ thống phân phối ở Nhật Bản rất phức tạp và có các đặc điểmchủ yếu sau:
Trang 26 Có rất nhiều cửa hàng bán lẻ Nói cách khác, mật độ cửa hàng bán lẻrất đông.
Giữa các nhà chế tạo và các nhà bán lẻ tồn tại rất nhiều cấp phân phốitrung gian
Tồn tại hệ thống duy trì bía bán lẻ.
Giữa các nhà sản xuất và bán lẻ có sự liên kết rất chặt chẽ, thể hiện ở chỗcác nhà sản xuất cung cấp vốn cho các nhà bán buôn; các nhà bán buôn lại cungcấp tài chính cho các nhà bán lẻ Các nhà sản xuất thực hiện chế độ chiết khấuhoa hồng thờng xuyên và rộng rãi, sẵn sàng mua lại hàng nếu không bán đợc, cácnhà bán lẻ thờng chỉ kinh doanh một số hàng hóa của các nhà sản xuất nhất địnhở trong nớc Mối quan hệ giữa các nhà sản xuất và các nhà phân phối, bán lẻ rấtkhăng khít, bền vững khiến cho hàng hóa nớc ngoài rất khó khăn thâm nhập thịtrờng Nhật Bản, mở rộng đại lý tiêu thụ.
II Đánh giá thực trạng xuất nhập khẩu Việt-Nhật và khả năng đáp ứng cácrào cản kỹ thuật của Doanh nghiệp Việt Nam
1 Kim ngạch, cơ cấu xuất nhập khẩu Việt-Nhật
1.1 Kim ngạch
Diễn biến của động thái cấu thành giá trị xuất nhập khẩu Việt-Nhật từ đầuthập kỷ 90 đến nay xảy ra theo chiều hớng: phía Việt Nam chủ yếu là giá trị xuấtkhẩu trong khi phía Nhật Bản thì chủ yếu là giá trị nhập khẩu Do đó dẫn đếntình hình là cán cân thơng mại Việt-Nhật ngày càng xuất siêu lớn hơn về phíaViệt Nam Cụ thể, nếu năm 1988 là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu sang Nhậtchỉ có 2 triệu USD thì năm sau đó, năm 1989 đã xuất siêu 178 triệu USD, cácnăm tiếp theo đều tăng liên tục, năm 1990 là 381 triệu USD, năm 1992 là 419triệu USD năm 1995 là 795 triệu USD và năm 1997 đã lên đến 915 triệu USD,gấp 2,2 lần so với năm 1992 và gấp 457,5 lần so với năm 1988 Chính vì xuấtsiêu của Việt Nam sang Nhật đã diễn ra liên tục hàng năm và năm sau đều caohơn năm trớc đã khiến cho tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật luônluôn cao hơn so với tăng trởng của nhập khẩu từ Nhật sang Việt Nam Cụ thể,tính chung cho cả 10 năm (1988-1997), kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật đạt16.895 triệu USD, trong đó xuất khẩu là 11.023 triệu USD và nhập khẩu là 5.872triệu USD Tốc độ tăng trởng thơng mại bình quân hàng năm giữa Việt Nam vàNhật Bản là 28,5%, trong đó tăng trởng xuất khẩu là 32,7% và nhập khẩu là27,2% Tính chung cho cả 10 năm đó, Việt Nam đã xuất siêu sang Nhật 5.151triệu USD, chiếm 46,7% tổng KNXK và 30,5% tổng KNXNK Trong đó, nếulàm phép phân tích so sánh số liệu tổng cộng xuất siêu của 5 năm sau (1993-
Trang 271997) với tổng cộng xuất siêu của 5 năm trớc (1988-1992) ta thấy 5 năm sau đạtxuất siêu tổng cộng là 3.726 triệu USD tăng gấp 2,6 lần so với tổng cộng xuấtsiêu của 5 năm trớc đã đạt đợc là 1.426 triệu USD.
Nh vậy, cho đến kết thúc năm 1997, trong quan hệ thơng mại giữa ViệtNam và Nhật Bản, ta thấy động thái tiến triển KNXNK nói chung và KNXK nóiriêng về phía Việt Nam là luôn trong xu thế phát triển khả quan kể cả về tốc độtăng trởng và quy mô giá trị đã đạt đợc Bớc sang năm 1998 và tiếp sau đó là năm1999, có một tình hình là bức tranh buôn bán đó đã khác trớc Căn cứ vào các kếtquả tổng hợp số liệu thống kê của Tổng cục thuế Bộ Tài chính, Bộ Công thơngNhật Bản và Hội Mậu dịch Nhật-Việt ta thấy các hoạt động xuất nhập khẩu giữahai nớc đều chững lại, thậm chí đã có sự suy giảm hơn trớc (tuy cha nhiều) cả vềtốc độ tăng trởng và quy mô giá trị Nếu nh năm 1997 KNXNK đạt đợc về phíaViệt Nam là 419,37 tỷ yên, tăng hơn 22,1% so với năm 1996; thì sang năm 1998với KNXNK đạt đợc 402,73 tỷ yên đã bị giảm 4% so với năm 1997 Và năm1999, tính đến 7/1999, ta đã đạt đợc KNXNK là 215,84 tỷ yên, bị giảm 6,1% sovới 7 tháng cùng kỳ năm 1998 Nếu tính riêng hoạt động xuất khẩu ta thấy,KNXK đạt đợc của năm 1997 là 264,47 tỷ yên, tăng hơn 20,5% so với năm 1996,thế nhng sang năm 1998 với 228,93 tỷ yên, KNXK đã bị giảm tới 13,4% so vớinăm 1997, còn trong 7 tháng đầu năm 1998, ta đã đạt LNXK là 119,3 tỷ yên nếuso với 7 tháng cùng kỳ năm trớc là đã bị giảm 9,9% Tình hình suy giảm cũngxảy ra tơng tự với hoạt động nhập khẩu: năm 1998 đã đạt đợc KNNK là 173,8 tỷyên, chỉ tăng có 12,2% so với năm 1997 (trong khi năm 1997 đã tăng tới 24,9%so với năm 1996)l và 7 tháng đầu năm 1999 đã đạt KNNK là 96,53 tỷ yên, so với7 tháng đầu năm 1998 đã giảm 0,9%
Trong mấy năm gần đây kim ngạch 2 chiều luôn ở mức 4,7 tỷ-4,8 tỷ USD,trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật ở mức 2,5 tỷ- 2,6 tỷUSD Một điều đáng chú ý là Việt nam luôn xuất siêu đối với Nhật bản trong hơn10 năm qua (riêng năm 2001 là khảng 300 triệu USD).
Trong năm 2002, xuất khẩu đạt 2,43 tỷ USD, giảm nhẹ so với năm 2001(giảm 2,8%) Nh vậy đây là năm thứ 3 liên tiếp xuất khẩu của ta sang thị trờngNhật Bản giảm Nhập khẩu lại tăng mạnh (2,5tỷ USD) so với năm 2001(tăng13,12%) dẫn tới nhập siêu 71 triệu USD Tuy con số này không lớn nhng đây làlần đầu tiên ta nhập siêu từ Nhật sau hơn 10 năm liên tiếp xuất siêu sang thị trờngnày.
Trang 28Bảng 5
Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa Việt-Nhật
Kim ngạchxuất nhập khẩu
Việt-Nhật(Triệu USD)
Tổng kim ngạchxuất nhập khẩu của
Việt Nam(Triệu USD)
Tỷ trọng (%) buônbán Việt-Nhật so với
buôn bán của ViệtNam với thế giới199014958094.28918,919912176628794.43819,819924518701.3215.51225,819936391.0691.7086.90424,719946441.3511.9949.88020,219959211.7162.63812.70020,819972.1931.2933.48120.10517,319981.8501.3803.23020.85516,019991.9501.4503.40021.25016,520002.6212.2504.87125.53018,420012.5092.2154.72425.61518,220022.4382.5094.94726.85419,0Nguồn: Bộ Thơng Mại Việt Nam
Nh vậy là những phân tích, lý giải trên đây về diễn biến động thái tốc độtăng trởng và quy mô giá trị buôn bán Việt-Nhật thể hiện ở KNXNK, KNXKtrong những năm vừa qua về cơ bản đã cho thấy kim ngạch buôn bán Việt-Nhậtkể cả xuất khẩu và nhập khẩu đều đã tăng nhanh, tơng đối ổn định Thực tiễn chothấy thị trờng Nhật Bản đã chấp nhận hàng hóa Việt Nam, triển vọng sẽ còn tăngnhanh hơn nữa trong thời gian tới khi mà cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khuvực qua đi cùng với việc kinh tế Nhật Bản dần phục hồi trở lại Ngoài ra, trờnghợp ngợc lại đối với hàng Nhật Bản xuất khẩu sang thị trờng Việt Nam, thực tiễnphát triển cũng đã cho thấy kể từ đầu thập niên 90 đến nay, KNNK của Việt Namđối với hàng hóa xuất từ thị trờng Nhật Bản cũng đã tăng nhanh mặc dù cònnhiều khó khăn xảy ra làm cho hoạt động nhập khẩu đã bị giảm mạnh hơn so vớisự giảm của hoạt động xuất khẩu Song nhìn vào xu thế phát triển, chúng ta vẫncó thể hy vọng rằng nhờ có đẩy mạnh tăng cờng xuất khẩu, chúng ta sẽ có đầy đủkhả năng để tăng nhanh nhập khẩu những mặt hàng cần thiết cho sự thúc đẩynhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu của VN - Nhật Bản1.2.1 Cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu
Xem xét tỷ trọng giá trị xuất khẩu từng loại hàng trong tổng giá trị xuấtkhẩu hàng năm, đã có diễn biến nh sau (%):
BảNG 6
Dầu thô64,46035,527,628,320,213,6Sắt vụn3,3
Tôm đông lạnh16,412,111,111Mực khô1,62,24
Hàng dệt may3,34,84,55,231,126,7
Trang 29Giầy dép3,63,5Than không
Nguồn: Hải Quan Việt Nam
Trên đây là danh mục các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng giá trị xuất khẩu từng năm của nớc ta Có thể thấy rằng cơ cấuxuất khẩu của Việt nam sang Nhật bản vẫn cha có thay đổi gì lớn Điều đó cónghĩa cho đến nay, cơ cấu hàng xuất khẩu của ta vẫn còn đơn giản Diện mặthàng xuất khẩu, nhất là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu còn khá hẹp, cha có thayđổi nhiều so với những năm đầu thập niên 90 Mặc dù, nếu xét riêng về việc phấnđấu giảm tỷ trọng xuất các sản phẩm thô, tăng tỷ trọng xuất các sản phẩm đã quacông nghiệp chế biến thì ta cũng đã có nhiều tiến bộ Cụ thể, nếu nh những nămđầu thập niên 90, hàng xuất sang Nhật bản của ta chủ yếu là nguyên liệu thô vàsản phẩm sơ chế, chiếm đến 90% KNXK, trong đó riêng dầu thô đã chiếm đến60%, thì hiện nay đã giảm xuống nhiều, nhng vẫn còn tới trên 50% là nguyênliệu thô và sản phẩm sơ chế Mặt hàng chủ yếu của ta xuất sang Nhật đến nayvẫn là dầu thô, hải sản, dệt may, than đá, giầy dép, cà phê và một số mặt hàngnông sản khác, ngoài ra là hàng tiêu dùng trong gia đình nh dụng cụ gia đình,vali, cặp túi, xắc các loại
Về xuất khẩu: KNXK giảm chủ yếu là do mặt hàng dầu thô trớc đây chiếmtỷ trọng lớn trong xuất khẩu của ta sang Nhật, nay sụt giảm về cả số lợng lẫn kimngạch Trong khi các mặt hàng chủ lực ngoài dầu thô hầu hết đều tăng so vớinăm 2001 Bên cạnh các mặt hàng chủ lực truyền thồng nh dầu thô, cà phê, chè,gạo, hàng dệt may, hải sản đã xuất hiện một số mặt hàng mới vào thị trờng, nh-ng đã đạt kim ngạch đáng khích lệ và không ngừng tăng trởng là dây điện và cápđiện 174 triệu USD, rau quả 14 triệu USD, cao su khoảng trên 10 triệu USD, hạtđiều 5 triệu USD, dầu ăn và chè đều đạt khoảng 3 triệu USD.
Bảng 7
10 Mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật có kim ngạch lớn nhất năm 2001 và 2002
Số TTTên hàngTrị giá(triệu USD)
Tên hàngTrị giá(triệu USD)01Hàng dệt may591,50 Hải sản555,4402Hải sản474,76 Hàng dệt may489,9503Dầu thô384,69 Dầu thô249,8504Dây điện và cáp điện145,66 Dây điện và cáp điện174,1005Sản phẩm gỗ100,39 Sản phẩm gỗ128,3906Giầy dép64,40 Máy tính& linh kiện57,1107Máy tính& linh kiện50,82 Giầy dép53,9208Than đá35,59 Than đá48,50
Trang 3009Sản phẩm nhựa28,27 Thủ công mỹ nghệ43,1710Thủ công mỹ nghệ25,16 Sản phẩm nhựa30,16Nguồn: Hải quan Việt Nam
1.2.2 Về cơ cấu sản phẩm nhập khẩu chủ yếu
Cũng theo cách xem xét nh đối với cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu, cơ cấuhàng nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản sang nớc ta có động thái tiến triển nh sau(%):
Bảng 8
Xe máy12,311,84,64,92,33,3ô tô9,6159,23,83,57,49,5Sắt thép ống2,92,922,2
Máy quay video6,9Mạng điện thoại4,9
Nguồn: Hải Quan Việt Nam
Năm 1990 mặt hàng ôtô bị giảm xuống so với năm 1989 là do chủ trơng hạn chế
của Nhà nớc, nhng sang đến đầu năm 1991 thì ôtô nhập vào Việt nam lại tăng độtbiến, đặc biệt là số ôtô tái xuất qua biên giới Việt-Trung không thể tính chínhxác đợc.
Năm 1995 tivi không nhập là do Nhà nớc ban hành văn bản cấm nhập khẩu tạm
thời mặt hàng này để hỗ trợ cho ngành sản xuất tivi trong nớc có điều kiện phát
triển Năm 2002, do tốc độ đô thị hóa, xây dựng lớn nên nhu cầu về máy móc
xây dựng tăng đột biến.
Trên đây là động thái tiến triển của cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bảntheo các năm Theo đó, ta có thể thấy rằng các hàng hoá nhập khẩu từ Nhật Bảnvẫn khá đa dạng nh các năm trớc và chủ yếu vẫn tập trung vào một số loại nhmáy móc thiết bị công nghiệp và xây dựng (tăng đột biến trong 2 năm 2001 và2002), nguyên nhiên liệu, hàng điện tử, ôtô và xe máy.
Bảng 9
10 Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật có kim ngạch lớn nhất năm 2001 và 2002:
Số TT Tên hàngTrị giáTên hàngTrị giá
Trang 31(triệu USD)(triệu USD)01Máy móc thiết bị phụ tùng580,53 Máy móc thiết bị phụ tùng702,8802Linh kiện vi tính & điện tử299,00 Sắt thép các loại287,9403NPL dệt may da221,91 Linh kiện vi tính & điện tử226,9904Sắt thép các loại175,08 Ô tô dạng CKD,SKD158,2905Ô tô dạng CKD,SKD111,61 NPL dệt may da149,7406Chất dẻo nguyên liệu49,23 Chất dẻo nguyên liệu44,5407Xe máy dạng CKD,IKD22,70 Xe máy dạng CKD,IKD40,7008Phân bón các loại19,30 Phân bón các loại24,8509Tân dợc14,54 Ô tô nguyên chiếc các loại20,1410Ô tô nguyên chiếc các loại12,94 Tân dợc7,46Nguồn: Hải quan Việt Nam
Tóm lại, có thể rút ra một số nhận định cơ bản sau khi đã xem xét thực trạngđộng thái tiến triển cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu Việt - Nhật nh sau:Trớc và trong thập kỷ 90, Việt nam xuất khẩu sang Nhật bản chủ yếu (đến 90%)là các sản phẩm thô, trong đó dầu thô đã là sản phẩm xuất khẩu chủ lực số 1 kểtừ năm 1988 Từ năm 1995 đến nay Việt nam ngày càng gia tăng khối lợng hàngxuất khẩu đã qua chế biến (khoảng 30%), tuy nhiên mới chỉ qua sơ chế, cha cóchế biến sâu và tinh.
Về nhập khẩu năm 2002: khác so với các năm trớc, nhập khẩu tăng mạnh.Chủ yếu là ở nhóm mặt hàng máy móc, thiết bị (tăng 21% so với năm 2001), Ôtôdạng CKD, SKD (tăng 41%), xe máy dạng CKD IKD (tăng 79%) Sự gia tăngnhóm hàng máy móc thiết bị phản ánh sự gia tăng trở lại của FDI Nhật Bản vàoViệt Nam và là sự gia tăng mang tính tích cực Bên cạnh đó, thị trờng lắp ráp ôtô,xe máy Việt Nam trong năm 2002 phát triển mạnh kéo theo nhu cầu nhập khẩulinh kiện Dự kiến trong năm nay, do sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc, nhóm mặthàng ôtô, xe máy dạng linh kiện nhập khẩu sẽ giảm.
Các mặt hàng nhập khẩu đa dạng từ tân dợc, linh kiện vi tính và điện tử,máy móc thiết bị phụ tùng đến nguyên, phụ liệu dệt may, da, ôtô dạng CKD-SKDvà nguyên chiếc, xe máy dạng CKD-SKD-IKD, sắt thép, xăng dầu, phân bón,v.v
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt nam sang Nhật đã ngày càng đadạng hoá hơn để kịp thời phụ hợp với lợi thế so sánh sẵn có của đất nớc và đápứng đợc nhu cầu tiêu dùng của thị trờng Nhật Bản Tuy nhiên sự tiến bộ đó vẫnchậm Mặt hàng đã có sự thay đổi (trớc năm 1988 là than đá, cao su, gạo nhnghiện nay đã là dầu thô, thủy hải sản, hàng may mặc) nhng loại hàng còn chậmthay đổi, vẫn chủ yếu là các sản phẩm thô, nhiều chất là nguyên liệu, khoáng sản,hàng nông-lâm-ng nghiệp, cha có hàng công nghiệp kỹ thuật cao do chính ViệtNam chế tạo.
Trang 32Cơ cấu hàng nhập khẩu từ Nhật bản của Việt nam hầu nh ít thay đổi, vẫn làhàng chế tạo và nguyên vật liệu xong có xu hớng ngày càng đa dạng hơn về loạihàng Hàng tiêu dùng giảm dần về tỷ trọng Hàng máy móc, thiết bị kỹ thuật,nguyên vật liệu tăng tỷ trọng lên dần nhng đến nay Việt nam vẫn cha nhập đợcnhững dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất.
Với một cơ cấu các sản phẩm nhập khẩu nh hiện nay là phản ánh đúngthực trạng nền kinh tế hai nớc; cụ thể là phản ánh đúng trình độ phát triển, lợi thếso sánh và nhu cầu mua-bán, trao đổi mậu dịch của mỗi nớc Chính vì thế quanhệ thơng mại Việt-Nhật, nhất là từ năm 1992 đến nay, đã phát triển ngày càngmạnh mẽ, sôi động Điều này xuất phát trớc hết từ nhu cầu, lợi ích kinh tế đôibên cùng gặp nhau, sau đó mới đến các lý do chủ quan về nhu cầu chính trị,ngoại giao và các điều kiện thuận lợi khách quan của môi trờng chính trị, kinh tếquốc tế.
Mặt khác, cũng với một cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu Việt-Nhậtnh hiện nay đã phản ánh đúng thực trạng trình độ phát triển, lợi thế so sánh vànhu cầu mua-bán, trao đổi mậu dịch Vì thế hiện tợng Việt Nam ngày càng xuấtsiêu sang Nhật là bình thờng, không phản ánh đó là “thế mạnh” của Việt Namhoặc “thế yếu” của Nhật bản trong hoạt động ngoại thơng Tuy nhiên, hiện tợngnày sẽ trở thành bất bình thờng, mang lại thua thiệt cho kinh tế Việt Nam ngàycàng lớn nếu nh cứ kéo dài mãi tình hình xuất siêu các sản phẩm thô cha qua chếtạo, chế biến, hoặc mới chỉ sơ chế Vấn đề này giải quyết thế nào cho hiệu quả,do đó cần thiết có một chiến lợc phát triển mạnh xuất khẩu với việc hoạch định,thực thi khẩn trơng một chính sách cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu năng động,hợp lý Theo đó, hàng lợng chất xám ngày càng tăng hơn và các sản phẩm thôngày càng giảm đi.
2 Đánh giá khả năng đáp ứng các rào cản kỹ thuật của hàng xuất khẩu ViệtNam
2.1 Chất lợng hàng hóa xuất khẩu
2.1.1 Tiêu chuẩn chất lợng công nghiệp Nhật Bản-JIS
Đây là một tiêu chuẩn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam Chỉcó một số ít các doanh nghiệp thơng mại (bao gồm cả công ty liên doanh và quốcdoanh) tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng nh sắt, thép, kim loạimầu hoặc các ngành cơ khí chính xác với Nhật Bản là áp dụng tiêu chuẩn này.Hơn nữa, Việt Nam cha có quy chế bắt buộc áp dụng JIS cho các sản phẩm củamình Mà thay vào đó, Hệ thống chất lợng theo TCVN đợc hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam quan tâm áp dụng Do vậy chỉ có doanh nghiệp đơn lẻ nào