II. Quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản
3. Định hớng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đến 2010
1.2 Các biện pháp hỗ trợ cho doanh
Chính phủ Việt Nam cần phải thành lập thêm hoặc củng cố hoạt động các văn phòng xúc tiến thơng mại của Chính phủ nhằm thúc đẩy hơn nữa khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Tới nay, Việt Nam vẫn hay phó thác việc này cho các tham tán thơng mại tại Sứ quán của mình ở nớc ngoài. Tuy nhiên, những tham tán thơng mại lại thờng chú trọng tới các vấn đề thơng mại song phơng ở cấp Chính phủ hoặc chỉ đơn thuần đa ra các giải pháp chung chung.
Bản thân các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam ít chịu bỏ tiền hoặc không có khả năng bỏ tiền ra cho những chuyến đi nghiên cứu, thăm dò thị trờng hay tổ chức các cuộc hội thảo ngoài nớc để khuyếch trơng sản phẩm của mình. Đây là những hoạt động mà các hãng nớc ngoài đang thực hiện rầm rộ tại Việt Nam. Chính vì vậy, Việt Nam phải đẩy mạnh hoạt động của văn phòng xúc tiến thơng mại. Đây là việc làm cấp bách đối với Việt Nam trong tình hình hiện nay. Những văn phòng này sẽ đứng ra tổ chức và đài thọ phần kinh phí những chuyến đi nghiên cứu thăm dò thị trờng cho doanh nghiệp Việt Nam và các tổ chức trng bày sản phẩm của Việt Nam tại Nhật.
Chính phủ Việt Nam nên tổ chức những chơng trình đào tạo chuyên sâu về thơng mại cho các cán bộ lãnh đạo và chuyên viên thơng mại của các công ty Việt Nam có tham gia vào mậu dịch quốc tế. Mục đích của đào tạo là nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ thơng mại Việt Nam để họ có thể đa ra những quyết định sáng suốt, kịp thời và rút ngắn đợc thời gian quá dài không cần thiết của các cuộc thơng lợng. Chính sự chậm trễ này làm cho nhiều cơ hội “làm ăn” bị bỏ lỡ.
Nhà nớc cần thành lập Đại diện các công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu Việt Nam tại Tokyo do Bộ Thơng mại trực tiếp chỉ đạo thông qua nghiệp vụ kinh doanh ngay trên thị trờng Nhật; cơ quan đại diện sẽ là đơn vị cùng với Thơng vụ cung cấp các thông tin kinh tế thơng mại, đặc biệt là những thông tin về nghiệp vụ kinh doanh cho Bộ cũng nh các công ty và các tổ chức xuất nhập khẩu trong nớc.
1.2.2 Nhóm các biện pháp kinh tế - Thanh toán nợ thơng mại
Chính phủ Việt Nam phải có những chính sách và biện pháp tích cực để giải quyết các khoản nợ mà các công ty Việt Nam mua cha trả. Nhiều công ty Nhật Bản bán hàng cho Việt Nam nhng không thu đợc tiền. Chính phủ Việt Nam phải có trách nhiệm đứng ra đảm bảo lợi ích cho họ thì họ mới có thể tiếp tục kinh doanh ở Việt Nam, không nên để tình trạng nh hiện nay: “Một công ty duy trì văn phòng tại Việt Nam chủ yếu là để thu tiền nợ hơn là để tìm kiếm các hợp đồng mới”. Có một số công ty Nhật đã đề nghị đợc gia hạn giấy phép hoạt động của văn phòng một phần với lý do là để theo đuổi các món nợ mà khách mua Việt Nam cha trả. Thu hút các công ty Nhật vào thị trờng Việt Nam đã khó nhng giữ chân đợc họ ở lại còn khó hơn rất nhiều và đây là điều mà Chính phủ Việt Nam phải quan tâm nhiều hơn nữa.
- Trợ cấp xuất khẩu
Trợ cấp trực tiếp có thể là những khoản chi của chính phủ, hay những khoản đóng góp của chính phủ cho các nhà sản xuất hay xuất khẩu trong nớc để họ xuất khẩu hàng hóa hay dịch vụ. Chính phủ có thể áp dụng thuế suất u đãi đối với hàng hóa xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với nhà xuất khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu, cho các nhà xuất khẩu đợc hởng các giá u đãi cho các đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu nh điện, vận tải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu. Hoặc chính phủ có thể dùng ngân sách nhà nớc để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch xuất khẩu, hoặc nhà nớc giúp đỡ kỹ thuật, đào tạo chuyên gia.
- Đảm bảo và cấp tín dụng
Để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, nhiều doanh nghiệp thực hiện việc bán chịu và trả chậm, hoặc dới hình thức tín dụng hàng hóa với lãi suất u đãi đối với ngời mua hàng nớc ngoài. Việc bán hàng nh vậy thờng có những rủi ro (do nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị) dẫn đến mất vốn. Trong trờng hợp đó, để khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng bằng cách bán chịu, quĩ bảo hiểm của nhà nớc đứng ra bảo hiểm, đền bù nếu bị mất vốn. Tỷ lệ đền bù có thể lên đến 100% vốn bị mất, nhng thờng tỷ lệ đền bù chỉ 60-70% khoản tín dụng để
các nhà xuất khẩu quan tâm đến việc kiểm tra khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu và quan tâm đến việc thu tiền bán hàng sau khi hết thời hạn tín dụng.
Nhà nớc đứng ra bảo đảm tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc đẩy xuất khẩu, còn nâng đợc giá bán hàng vì giá bán chịu còn bao gồm cả giá bán trả tiền ngay và phí tổn đảm bảo lợi tức.
Nhà nớc thực hiện cấp tín dụng xuất khẩu thông qua hình thức trực tiếp cho nớc ngoài vay tiền với lãi suất u đãi để nớc vay sử dụng số tiền đó mua hàng của n- ớc cho vay. Hình thức này có tác dụng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh đợc xuất khẩu vì có sẵn thị trờng và giải quyết đợc tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc. Nhà n- ớc cũng có thể cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc. Theo đó nhiều chơng trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu đợc việc cấp tín dụng của chính phủ theo những điều kiền u đãi. Điều đó giảm đợc các chi phí xuất khẩu. Các ngân hàng thờng hỗ trợ cho các chơng trình xuất khẩu bằng cách cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trớc và sau khi giao hàng.