Quy mô và tốc độ tăng trởng chung

Một phần của tài liệu Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại của Nhật Bản và giải pháp vượt qua của hàng xuất khẩu Việt Nam.doc (Trang 48)

II. Quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản

1. Quy mô và tốc độ tăng trởng chung

Các chỉ tiêu xuất-nhập khẩu một phần quan trọng phụ thuộc vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế. Theo dự thảo Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010 thì trong vòng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đôi (bình quân hàng năm phải tăng khoảng 7,2%). Giá trị sản lợng nông nghiệp tăng khoảng 4%/ năm, vào năm 2010 sản lợng lơng thực đạt 40 triệu tấn. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 16-17% GDP trong đó tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tăng từ 18,6% lên 20-25%. Thủy sản đạt sản lợng 2,5-3 triệu tấn; giá trị gia tăng của công nghiệp tăng bình quân hàng năm 8-9%. Đến năm 2010, công nghiệp chiếm tỷ trọng 40-41% GDP, tỷ trọng công nghiệp chế tác chiếm 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp.

Dự thảo Chiến lợc còn dự kiến nhịp độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP tức là khoảng 14,4%/năm. Trong đó, nông sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD và năm 2010, lơng thực bình quân 4-5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch khoảng 3 tỷ USD; sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu (các chỉ tiêu này sẽ còn đợc điều chỉnh).

Về xuất khẩu

*.Xuất khẩu hàng hóa

- Tốc độ tăng trởng bình quân trong thời kỳ 2001-2010 là 15%/năm, trong đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%, thời kỳ 2005-2010 tăng 14%/năm.

- Giá trị tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD vào năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

*. Xuất khẩu dịch vụ

- Giá trị tăng từ khoảng 2 tỷ USD năm 2000 lên 4 tỷ USD năm 2005 và 8,1 tỷ USD vào năm 2010, tức là gấp hơn 4 lần.

2. Định hớng cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu trong 10 năm tới cần đợc chuyển dịch theo hớng chủ yếu sau:

Trớc mắt, huy động mọi nguồn lực hiện có thể có để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ.

Đồng thời, cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô.

Chú trọng việc gia tăng các hoạt động dịch vụ.

3. Định hớng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đến 2010

Xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản tăng bình quân 22% trong thời kỳ 1996-2000 và đạt 2,62 tỷ USD vào năm 2000, sau đó giảm liên tiếp trong hai năm 2001 và 2002 do kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, sức mua yếu. Gần đây Nhật đã bổ sung thêm 118 loại nông sản (trong đó có rau, trái cây nhiệt đới) vào hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) 2003 và giảm thuế GSP đối với khoảng 60 mặt hàng nhập khẩu.

Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật Bản phải đợc nâng từ 15,8% hiện nay lên 17-18% ngang với mức của năm 1997. Với đà phục hồi kinh tế Nhật Bản, có thể và cần phải tăng xuất khẩu vào Nhật ở mức 21-22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này đạt mức 5,4-5,9 tỷ USD. Ta và Nhật cần có sự trao đổi, bàn bạc (tốt nhất là trong khuôn khổ song phơng bởi dự kiến đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam có thể còn kéo dài) để đi đến ký kết thoả thuận về việc Nhật Bản dành cho hàng hóa của Việt Nam quy chế MFN đầy đủ. Các doanh nghiệp cần tăng cờng tìm hiểu các thông tin liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark cũng nh chế độ xác nhận trớc về thực phẩm nhập khẩu của Nhật.

Nh vậy có thể thấy rằng, ít nhất từ nay đến năm 2010, theo nh cách tính toán của các chuyên gia Bộ Thơng mại Việt Nam, Nhật Bản vẫn là thị trờng trọng điểm từ năm 2001 đến 2010 để đợc u tiên hỗ trợ xúc tiến thơng mại. Hớng xúc tiến sẽ là hỗ trợ một phần kinh phí để doanh nghiệp tham gia hội trợ triển lãm, tổ chức đoàn chuyên ngành đi khảo sát thị trờng, phát triển thơng hiệu và đăng ký thơng hiệu tại thị trờng Nhật Bản, phát huy những mô hình nh nhà Việt Nam tại Tokyo để tiến tới thành lập Trung tâm thơng mại tại Nhật Bản. Bên cạnh đó, Bộ Thơng mại xúc tiến đàm phán ký Hiệp định mậu dịch tự do với Nhật Bản và ủng hộ xu hớng liên kết Nhật Bản-ASEAN.

Trọng tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản trong những năm tới đây sẽ vẫn là các mặt hàng mà Việt Nam vốn có thế mạnh nh hàng dệt may, hải sản, giầy dép và sản phẩm da, than đá, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ. Đồng thời, chúng ta tăng cờng đầu t đi sâu vào khai thác các sản phẩm có hàm lợng khoa học công nghệ cao mà kim ngạch của các sản phẩm này đã không ngừng đợc nâng cao trong năm 2002, đó là dây-cáp điện và máy vi tính- linh kiện điện tử.

Hàng dệt may hiện đang xuất khẩu đợc vào thị trờng Nhật Bản với kim ngạch hàng năm trên 400 triệu USD, nhng thị phần của Việt Nam tại Nhật Bản còn rất nhỏ bé, chỉ khoảng 2%, so với Trung Quốc là 65%, Italia là 8% và Hàn Quốc là 6%. Thái Lan dù đang mất dần thị trờng cũng còn chiếm đợc 2,2% kim ngạch hàng dệt may nhập khẩu của Nhật Bản. Xu hớng nhập khẩu mặt hàng này tại Nhật Bản tăng nhanh từ những năm 1980 đến những năm 1990, nhng trong hai năm 1997 và 1998, kim ngạch nhập khẩu có giảm sút do đồng yên mất giá và sức mua giảm sút vì kinh tế suy thoái. Tuy nhiên, khi nền kinh tế hồi phục, nội nhu tăng lên và trong tình hình đồng yên đang lên giá mạnh nh hiện nay thì nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này vào Nhật Bản lại tăng lên. Để bắt kịp đợc biến động này của thị tr- ờng nhằm tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may, các doanh nghiệp dệt may cần chú trọng hơn nữa đến cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm, nhằm phục vụ thị trờng đại chúng ở Nhật Bản. Mục tiêu tăng trởng đặt ra cho ngành dệt may là

khoảng 20%/ năm để đến năm 2000 đạt kim ngạch 570 - 580 triệu USD xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản, năm 2010 khoảng 1,9-2,0 tỷ USD.

Hải sản của Việt nam, nhất là tôm và mực, đợc thị trờng Nhật Bản đánh giá khá cao. Việt Nam hiện là một trong bốn nớc hàng đầu xuất khẩu tôm và mực vào thị trờng Nhật Bản. Hơn 88% nhu cầu tôm tại Nhật Bản dựa vào nhập khẩu, và cho đến đầu những năm 1990, Thái Lan vẫn là nguồn cung cấp chính tôm sú cho Nhật Bản. Tuy nhiên, do ô nhiễm của vùng nuôi tôm và việc phát triển dịch bệnh ở Thái Lan, nên nguồn cung cấp chính chuyển sang Inđônêxia. Nhng năm gần đây, dịch bệnh lại phát triển ở Inđônêxia, nên các nhà nhập khẩu Nhật Bản lại chuyển hớng sang ấn Độ và Việt Nam. Do vậy, để duy trì nguồn hàng và giữ đợc khách hàng Nhật Bản, vấn đề chất lợng và vệ sinh thực phẩm cần phải đợc qua tâm hơn nữa, trong đó vấn đề lấy xác nhận trớc về chất lợng hàng hoá đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần làm giảm chi phí lu thông, nâng cao đợc tính cạnh tranh. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu hải sản vào Nhật Bản đạt mức 340-350 triệu USD/năm. Mục tiêu tăng trởng mặt hàng này là 10% năm để đến năm 2005 đạt kim ngạch 700 triệu USD xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản, đến năm 2010 là 1 tỷ USD.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép và sản phẩm da vào thị trờng Nhật Bản còn khá khiêm tốn so với tiềm năng xuất khẩu trên 1 tỷ USD của ngành da giầy Việt Nam. Năm 1999, Việt Nam xuất sang Nhật Bản mặt hàng này trị giá 9.545 triệu yên (khoảng 79 triệu USD), năm 2000 là 5.071 triệu yên (khoảng 42 triệu USD). Xu hớng nhập khẩu các mặt hàng giầy dép, đặc biệt là giầy da ở Nhật không ngừng tăng lên. Hiện nay, Italia là nớc đứng đầu về xuất khẩu giầy da sang Nhật Bản, chiếm 36,7% thị phần năm 2000. Tiếp theo là Trung Quốc (15,4%) nhng số l- ợng nhập khẩu nhiều hơn Italia, và có xu hớng ngày càng tăng, Mỹ(8,9%), Anh (6,5%), Hàn Quốc (6,3%). Việc nhập khẩu giầy da vào Nhật Bản hiện nay vẫn phải chịu hạn ngạch về thuế quan (thay cho hạn ngạch nhập khẩu áp dụng từ trớc tháng 4 năm 1986) theo Điều 9 của Luật thuế quan Nhật Bản. Các sản phẩm phải chịu hạn ngạch thuế quan sẽ đợc tính theo hai mức thuế, mức ban đầu áp dụng đối với một số lợng nhất định trong giới hạn hạn ngạch thuế quan hàng năm do Nghị định

của Chính phủ Nhật quy định, và sau đó sẽ áp dụng mức thuế thứ cấp cao hơn đánh vào hàng nhập khẩu qúa mức giới hạn đó. Đối với mặt hàng giầy da, mức ban đầu là từ 19,5% đến 27%, trong khi mức thứ cấp là 45% hoặc 4.550yên/đôi, lấy theo con số nào cao hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu giấy dép vào thị trờng Nhật Bản cần phải nắm vững những quy định này để có thể đa hàng vào thị trờng này đúng thời điểm, tránh phải chịu mức thuế cao, làm cho hàng hoá của Việt Nam có giá cạnh tranh hơn. Trong xu thế nhập khẩu các mặt hàng này ở Nhật Bản ngày càng tăng lên, nếu khắc phục đợc những yếu kém chủ quan nh chất lợng da, việc cung cấp phụ kiện... ngành giầy da Việt Nam có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu vào Nhật Bản trong thập kỷ tới, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và đa dạng hoá thị trờng. Với mục tiêu tăng trởng trên 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu giầy dép và các sản phẩm da vào Nhật Bản năm 2005 có thể đạt 220-230 triệu USD và năm 2010 là 320-330 triệu USD.

Về than đá, Việt Nam là một trong bốn nớc xuất khẩu hàng đầu mặt hàng này vào Nhật Bản, luôn chiếm hơn 40% thị phần nhập khẩu của Nhật Bản. Trong năm nay, số lợng xuất khẩu than đá của Việt Nam sang Nhật Bản vẫn không giảm nhng kim ngạch có thể sẽ thấp hơn năm ngoái do giá than trên thị trờng thế giới giảm. Nhìn chung, vấn đề duy nhất đặt ra cho ngành than trong thời gian tới đây là tiếp tục củng cố và giữ vững các đầu mối tiêu thụ tại Nhật Bản.

Cao su của Việt Nam hiện nay không thâm nhập đợc nhiều vào thị trờng Nhật Bản (hàng năm khoảng 3-4 ngàn tấn, mặc dù mức thuế nhập khẩu mặt hàng này là 0%) do chủng loại cao su của Việt Nam hiện nay cha thích hợp với thị trờng Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu cao su RSS của Thái Lan và đóng vai trò chủ đạo đối với tiêu thụ cao su của Thái Lan. Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu cao su vào Nhật Bản, cần nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành cao su, tăng tỷ trọng các loại cao su RS và cao su RSS, đáp ứng đúng thị hiếu của thị trờng. Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc ngành cao su cần phối kết hợp với Tổng Công ty Hoá chất để tìm hiểu khả năng liên kết với Nhật Bản trong

việc phát triển công nghiệp chế biến cao su và xuất khẩu cao su vào thị trờng Nhật Bản.

Các mặt hàng rau quả, thực phẩm chế biến và chè xanh là những mặt hàng hoàn toàn có khả năng thâm nhập và đứng vững trên thị trờng Nhật Bản. Hàng năm Nhật Bản phải nhập khẩu hơn 3 tỷ USD rau quả nhng Việt Nam mới bán đợc cho Nhật khoảng 7-8 triệu USD, chiếm cha đầy 0,3% thị phần. Trong những năm tới, nhu cầu của Nhật Bản về các mặt hàng rau quả vẫn không ngừng tăng lên do nội cung bị thiếu hụt vì giới làm nghề nông ngày càng già đi không có ngời thay thế, do việc các siêu thị tăng cờng nhập khẩu nhằm ổn định nguồn cung, do đồng yên lên giá làm giảm giá hàng nhập khẩu. Vì vậy, tiềm năng phát triển các mặt hàng rau quả của Việt Nam là rất lớn bởi ngời Nhật Bản có nhu cầu cao về hành, cải bắp, gừng, ớt, chuối, bởi, cam, dứa, xoài, đu đủ những loại đợc trồng phổ biến ở Việt Nam. Rau qủa Việt Nam có một số loại đợc ngời Nhật Bản chấp nhận nhng nhìn chung còn nhiều yếu kém về mặt chất lợng, bảo quản và đảm bảo thời hạn giao hàng. Tuy nhiên, do thực phẩm nhập khẩu vào Nhật Bản phải tuân thủ theo Luật vệ sinh thực phẩm và phải qua các khâu kiểm tra hết sức khắt khe nên các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hợp tác với các bạn hàng Nhật Bản nhằm không những đáp ứng đúng thị hiếu ngời tiêu dùng, mà còn phải thực hiện các biện pháp đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh của Nhật Bản. Mục tiêu kim ngạch đặt ra cho hàng rau qủa xuất sang Nhật Bản là 90-100 triệu USD năm 2005 và 180-200 triệu USD năm 2010.

Đồ gốm sứ cũng là mặt hàng có tiềm năng phát triển rất lớn tại thị trờng Nhật Bản. Nhập khẩu đồ gốm sứ của Nhật Bản đang tăng rất mạnh trong những năm gần đây, tới khoảng 23 tỷ yên (khoảng hơn 200 triệu USD) trong năm 2000. Từ năm 1996 đến năm 2000 khối lợng nhập khẩu gốm tăng 1,4 lần và sứ tăng 2,7 lần. Về đồ gốm, Anh là nớc đứng đầu các nớc xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 43,3% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000, tiếp theo là Đức (12,7%), Italia (11,3%) và Đan Mạch (10,2%). Gần đây xuất khẩu từ Trung Quốc tăng nhanh, chiếm đến 5,8% kim ngạch. Về đồ sứ, Trung Quốc đã vợt lên dẫn đầu

chiếm 43,2% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000, tiếp theo là Anh (16,2%), Italia (11,7&), Thái Lan (6,1%) và Pháp (3,9%). Đồ gốm sứ của Việt Nam xuất sang Nhật Bản còn khá ít, chỉ khoảng 5 triệu USD/năm, trong khi thuế xuất nhập khẩu đồ gốm sứ rất thấp (từ 0-3%). Đây là mặt hàng Việt Nam có thể tăng đợc kim ngạch nếu nh các nhà sản xuất quan tâm hơn đến khâu tạo hình, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm và thờng xuyên thay đổi mẫu mã. Các nhà xuất khẩu cũng cần quan tâm hơn đến khâu tiếp thị, chú trọng quan hệ với các siêu thị và các nhà kinh doanh bán lẻ mới dễ đa hàng thâm nhập vào đợc thị trờng.

Về đồ gỗ, hàng năm Nhật Bản nhập khẩu hơn 3 tỷ USD, chiếm khoảng 25% thị phần, phần lớn từ các nớc Châu á và Mỹ. Các loại đồ gỗ giá rẻ nhập khẩu từ Đài Loan và các nớc ASEAN nh Thái Lan, Inđônêxia, Philippin và từ Trung Quốc những năm gần đây, trong khi các sản phẩm giá cao đợc nhập từ các nớc châu Âu và Mỹ. Đồ dùng gia đình của Việt Nam, trong đó có đồ gỗ xuất sang Nhật Bản hàng năm khoảng 58-60 triệu USD, chiếm cha đến 2% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Nhật Bản. Với lợi thế về nhân công rẻ và tay nghề cao trong việc xử lý gỗ, và tận dụng đợc nguồn gỗ cung cấp từ Lào và Campuchia, Việt Nam trong những năm tới sẽ có khả năng tăng nhanh đợc kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này. Mục tiêu đặt ra cho mặt hàng này là 300 triệu USD năm 2005 và tiến tới 500 triệu USD năm 2010.

II.Các giải pháp

1.Về phía Nhà nớc

1.1 Nhóm giải pháp phát triển quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản

*. Định hớng phát triển một cơ cấu các sản phẩm xuất nhập khẩu hợp lý và có hiệu quả cao phù hợp với mục tiêu phát triển một nền kinh tế bền vững

Nh đã biết, cơ cấu hàng hoá trao đổi của nớc ta trong buôn bán với Nhật Bản hiện nay còn nhiều hạn chế, bất cập. Mặc dù nó phản ánh giai đoạn phát triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế so sánh về tài nguyên và lao động.

Một phần của tài liệu Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại của Nhật Bản và giải pháp vượt qua của hàng xuất khẩu Việt Nam.doc (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w