II. Quan hệ Thơng mại Việt Nam-Nhật Bản
2. Về phía doanh nghiệp Việt
2.1 Nâng cao chất lợng sản phẩm
Đối với các loại sản phẩm, ngời tiêu dùng và ngời sử dụng Nhật Bản đòi hỏi cao về nhiều tiêu chuẩn. Có một số công ty nớc ngoài phàn nàn là những tiêu chuẩn ngời Nhật đề ra là quá cao và việc đáp ứng đợc những tiêu chuẩn và những yêu cầu đó là không thể đợc vì quá tốn kém. Tuy nhiên những công ty nớc ngoài đã thành công ở Nhật đều nhận ra rằng ngời Nhật không bao giờ bỏ qua mặt chất l- ợng. Các công ty này nhận về mình trách nhiệm phải đáp ứng đợc những tiêu
chuẩn khắt khe về chất lợng và độ an toàn của hàng hóa đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản.
Sự thật là một sản phẩm độc đáo tất nhiên sẽ hấp dẫn khách hàng. Nhng khách hàng sẽ còn bị cuốn hút hơn khi công ty đó và sản phẩm của nó độc đáo, khác biệt với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Để có đợc tính độc đáo của sản phẩm cần đầu t cho các khâu quảng cáo, tiếp thị, trình độ công nghệ, nghiên cứu và phát triển. Điều chủ yếu là phải tạo đợc sự khác biệt giữa Công ty mình và các đối thủ cạnh tranh, bí quyết ở đây chính là tính sáng tạo. Do vậy nâng cao chất l- ợng hàng xuất khẩu là yếu tố quan trọng hàng đầu và bắt buộc, để các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản, muốn vậy doanh nghiệp cần thực hiện những biện pháp sau đây:
- Đầu t đổi mới thiết bị xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm và lắp đặt dây chuyền công nghệ mới.
- Đổi mới công tác quản lý sản xuất, kinh doanh theo hớng có hiệu quả, đặc biệt chú trọng chất lợng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ và dịch vụ sau bán hàng. - Nỗ lực để đợc nhận chứng chỉ của Hệ thống quản lý Chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000
- Đầu t chiều sâu về vốn, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới, thị trờng mới
- Tích cực tham gia vào phong trào chất lợng Việt Nam, các hội chợ chất lợng Quốc tế.