CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

82 125 0
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phú Đức Anh Mã sinh viên : 1111120150 Lớp : Anh 24 - Khối - KT Khóa : K50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN 1.1 Khái quát thị trường Nhật Bản 1.2 Chính sách nhập Nhật Bản 1.2.1 Quy đinh quan lý hàng hoá nhập 1.2.2 Thuế quan Nhật Bản 1.2.3 Hệ thống ưu đãi thuế quan 1.2.4 Thủ tụcahải quan 11 1.2.5 Các biện pháp quản lý nhập thuế 14 1.2.6 Chương trình xúc tiến nhập 24 1.2.7 Khu vực thương mại tư .25 1.3 Đánh giá chung sách nhập Nhật Bản 26 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CÙA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU MÀ NHẬT BẢN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ VIỆT NAM 28 2.1 Tình hình xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 28 2.1.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản 28 2.1.2 Cơ cấu hàng xuất 35 2.2 Ảnh hưởng sách quản lý nhập Nhật Bản áp dụng hàng hóa ViệtNam 36 2.2.1 Ảnh hưởng sách quản lý nhập Nhật Bản hoạt động xuất Việt Nam nói chung 36 2.2.2 Ảnh hưởng sách quản lý nhập Nhật Bản số mặt hàng xuất chủ yêu Việt Nam 41 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 65 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1 Tiềm xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản .65 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất Việt Nam sang thị trưởng Nhật Bản 67 3.2.1 Giải pháp từ phía phủ .67 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ - BẢNG Bảng 2.1: Tình hình hàng hóa xuất sang Nhật 11 tháng đầu năm 2013 30 Bảng 2.2 Bảng so sánh trị giá xuất Việt Nam sang Nhật năm 2012-2013 33 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3 Bảng thuế quan mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật Bản (áp dụng từ 1/4/2009) 36 Bảng 2.4 Bảng thuế quan số nước 38 Bảng 2.5 Quy định Nhật Bản nhóm hàng thủy sản 43 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam – Nhật Bản từ 2005-2012 .46 Bảng 2.7 Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật từ 2005-2012 46 Bảng 2.8 – Bảng thuế suất nhóm hàng dệt kim Việt Nam có kim ngạch xuất lớn sang Nhật 50 Bảng 2.9 - Bảng thuế suất nhóm hàng dệt thoi Việt Nam có kim ngạch xuất lớn sang Nhật Bản 51 Bảng 2.10 Quy định dư lượng tổn đọng tối đa cho phép thực phẩm đối Với Pyraclostrobin Nhật Bản .60 - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1- Thống kê xuất nhập song phương Việt Nam – Nhật Bản 20092013 29 - HÌNH Hình 2.1 – Tỷ trọng nhóm hàng hóa xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2013 30 Hình 2.2- Mẫu giới thiệu giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản mặt hàng nồi áp suất 40 ii DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA KNXK Kim ngach xuất KNXKTS Kim ngach xuất thủy sản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo STT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ DỊCH NGHĨA Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á – Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội nước Đông Asian Nations Nam Á Cost, Insurance, Freight Giá bao gồm chi phí, phí APEC ASEAN CIF bảo hiểm cước phí CITES The Convention on Công ước thương mại International Trade in quốc tế loài động Endangered Species of Wild thực vật có nguy tuyệt EPA Fauna and Flora chủng Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế Accord FAZ Foreign Access Zones Khu vực q cảnh hàng hóa nước ngồi 10 FOB Free on board GSP Generalized Systems of Chế độ ưu đãi thuế quan phổ Prefrence cập Japanese Agricultural Tiêu chuẩn nông nghiệp Standard Nhật Bản The Japan External Trade Tổ Chức Xúc Tiến Thương Organization Mại Nhật Bản JAS JETRO iii 11 JIS Japanese Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản 12 13 15 METI Ministry of Agricultural, Bộ Nông nghiệp, Thúy sản Fish and Forest Lâm nghiệp Nhật Bản Ministry of Economy, Trade Bộ Kinh tế, Thương mại and Industry Công nghiệp Nhật Bản MFN Most Favored Nation Ưu đãi Tối huệ quốc MIPRO Manufactured Imports & Tổ chức xúc tiến đầu tư Investment Promotion nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 14 MAFF Organization 16 NAFIQAD National Agro-forestry- Trung tâm chất lượng nông Fisheries Quality Assurance lâm thuỷ sản Department 17 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance 18 TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái bình Dương 19 20 UNCTAD VASEP United Nations Conference Hội nghị Thương mại on Trade and Development Phát triển Liên hợp quốc Vietnamese Association of Hiệp hội Chế biến Xuất Seafood Exporters and thủy sản Producers 21 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NhậtaBảnalàacườngaquốcakinhatếasốabaatrênathếagiới, cóavịathếalớn trêna trườngaquốcatế Hiện nay, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam QuanahệaViệtaNam - NhậtaBảnađãađược củng cố ngày phát triển kể từ năm 1973 - hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức Trong thời gian qua, NhậtaBảnakhơng làabạnahàngasốamột mà là, làamộtatronganhữnganhàađầuatưahàngađầuavào Việt Nam, nhà cung cấp nguồn viện trợ với số vốn ODA lớn Kim ngạch xuất nhập hai chiều Việt Nam – Nhật Bản năm gần dao động quanh mức 6,4 - 6,6 tỷ Đôla Mỹ/ năm, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 14,4% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Tuy nhiên, chiều hướng ngược lại, hàng xuất Việt Nam chi chiếm 0,8% thị phần nhập Nhật Bản, đó, Trung Quốc chiếma20,7%,aIndonexia 4%,aTháiaLan 3,1%, Malaixia 3,1% Đồng thời, cấu hàng xuất Việt Nam sang Nhật chủ yếu nguyênaliệuathô vàasảnaphẩmamớiaqua sơachế (trêna50%)1 Trong quan hệ song phương, hai quốc gia dành cho ưu đãi Tối huệ quốc (MFN) thuế Nhật Bản dành choaViệt Nam chếađộaưuađãiathuế quanaGSP Vào ngày 25 tháng 12 năm 2008, Việt Nam Nhật Bản hoàn tất việc ký kết Hiệp định đối tác Kinh tế Dựa mối quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hai quốc gia, thị trường Nhật Bản khơng đóng vai trò quan trọng mà thị trường đầy tiềm năng, hứa hẹn cho hoạt động xuất Việt Namatrongatươngalai Do đó, vấn đềathúcađấy mối quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản tương xứng với tiềm kỳavọng hai nước vấn đề cấp bách đặt ra, đòi hỏi nhiềuacơngatrìnhanghiên cứualàmasángatỏ Đây lý em chọn đề tài “Chính sáchaquản lý nhập Nhật Bản Theo số liệu Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3492/tinh-hinh-thuong-mai-cua-viet-namvoi-cac-thi-truong-khu-vuc-chau-a thai-binh-duong-6-thang-dau-nam-2014.aspx giải pháp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốtanghiệp Những nghiên cứu đề tài nêualên đặc điểm, quy định pháp luật, rào càn phi quanathuế Nhật Bảnavà ảnh hưởng chúng việc xuất khẩua hàng hóa Việt Nam, từ đóađưa nhữngagiảiaphápacóatínhathựcatiễnacaoađểagópaphầnathúcađẩyaxuấtakhẩuahàng hóaaViệt Nam sangaNhật Bản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mục đích nghiên cứu Khẳng định tầm quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế hai quốc gia nói chung vấn đề phát triển hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nói riêng q trình cơnganghiệp hóa, hiệnađạiahóaacủa Việt Nam Thơng qua việc phân tích sách quản lý nhập Nhật Bản, tình hình thực tiễn hoạt động xuất Việt Nam, từ khóa luận đưa giải pháp phù hợp để thúc đẩy khả xuấtakhẩu Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sáchanhập hàng hoá từ quốc gia khác nhau, bao gồm Việt Nam, vào NhậtaBản - Đánh giá thựcatrạng vàatiềmanăng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trườngaNhậtaBản - Đề xuất giải pháp nhằm thúcađẩy họat độngaxuất Việt Namasang thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiênacứu: Chính sách ngoạiathương Nhật Bản, đặc biệt sáchanhập Phạm vi nghiên cứu: Chínhasáchanhậpakhẩu Nhật Bản hàng hố hữu hình, khơngamởarộng sangahàng hóaadịch vụ Khi đánh giá thực trạngaxuấtakhẩu Việt Nam sang thịatrường Nhật Bản, luận văn giới hạn từ năm 2005 – đầuanăm 2015 Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luậnasử dụng phương pháp phổ biến dùng nghiên cứu kinh tế luậnavăn đặc biệt ýatớiaphương phápaphân tích, tổngahợp phươngapháp soasánh, đốiachiếu Bố cục luận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụalục tài liệu tham khảo, bố cục khóa luận chia thành chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHÁU CỦA NHẬT BẢN CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CÙA CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU MÀ NHẬT BẢN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ VIỆT NAM CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN 1.1 Khái quát thị trường Nhật Bản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nhật Bản quốc gia nằm ngồi khơi phía đơngaChâu với tổng diện tích 377.835 km2 Với dân số hơna127 triệu người, Nhật Bản có mật độ dân số cao giới, 337 người/km2 Nhật Bản nước có kinh tế phát triển đứng thứ ba giới (sau Mỹ Trung Quốc) Tuy nhiên, Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên ngoạiatrừanguồnahải sản, để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, Nhật Bản phụ thuộc rấtalớn vào nguyên vậtaliệuanhập khẩu, kể đến đồng, dầuamỏ, thiếcaphụ thuộc tới 100%, kẽm 97%, chì 88%3… Các nhàasảnaxuất, cung ứng vàaphânaphốiakếtanối rấtachặt chẽ với thành tập đồn tronganhữngađặc trưng củaaNhậtaBản Bên cạnh đó,alựcalượngacơnganhân thành thị chiếm vị trí quan trọng cấu lao động quốc gia Công nghiệp - khu vực quan trọng kinh tế lại phụ thuộc nhiều vào nhậpakhẩu nguyênaliệuathô nhiên liệu4 Khu vực nông nghiệp hỗ trợ bảo hộ chặt chẽ, điều giúp cho sản lượng hiệu suất sản xuất nông nghiệp Nhật Bản đượcaxếpavàoahàngacaoanhấtatrênathếagiới Mặc dù sản xuất gạo Nhật đủ cung cấp cho nhu cầu nước, nước này, hàng năm phải nhập khoảng 50% sảnalượngacácaloạiahạt thức ăn cho gia súcagia cầm Nhật Bản mộtatronganhững quốc giaacó sảnalượng đánh bắt cá cao, chiếm xấp xỉ 15% tổng sản lượng toàn giới5 Nhật Bản nước đứngahàngađầuatrênathếagiới ngành công nghiệp ôtô, thiếtabiađiệnatử, máy công cụ, thép kim loại khác, đóngatàu, hố chất, dệt may Nguồn: http://www.globaledge.msu.edu/countries/japan Nguồn: http://www.tradingeconomics.com/japan/imports Nguồn: http://www.sf.us.emb-japan.go.jp/en/e_m08_01_02.htm Nguồn: http://www.economywatch.com/world_economy/japan/?page=full 62 • Tên nhà sảnaxuất, nhà nhập hayachủ tàu • Số lượng bênatrong (Khối lượng) • Kích cỡ axếp loại chất lượng Đối Với rauaquả đông lạnh, sấy khô: UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Rau đông lạnh, sấyakhô Việt nam xuấtakhẩu sang Nhật bắt buộc phảiacó nhãn mác Vớianhững thơng tin sau: • Tên sảnaphẩm • Thờiahạn sử dụng • Tên địa nhàanhập • Danhamục loại phụ gia (nếu có) • Hướng dẫn sửadụng • Phươngapháp bảo quản b.Tình hình xuất rau Quả Việt Nam sang Nhát Bản Hiệnanay, Việt Nam xuấtasang Nhật số mặt hàng rau tươi số sản phẩm đóngahộp, rau sấy khô muối đôngalạnh rau gia vị Các sản phẩmađóng hộp, muối, sấy khơ, đơng lạnh đượcaxuất Dưới dạng bao tiêu sản phẩm khu chế xuấtahợp tác doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản Phíaađối tác Nhậtachịu tráchanhiệm từ cung cấp giống đến tiêu thụ sản phẩm • Rau tươi xuấtađi Nhật chủ yếu là: bíađỏ, đậu bắp, bơng cảiaxanh, cà tím dài, nấm mỡ • Quảatươi bao gồm: thanhlong, vú sữa, hồngaxiêm, xồi tượng,roi, mận hậu • Rau đóngahộp có: nấm hộp, dứaahộp, chơm chơm, vảiađóng hộp • Rauaquả sấy khơ muốiađơng lạnh có: chuối sấy, nấmamuối, bí đỏ đông lạnh, cà rốt thái miếngađông lạnh Rau gia vịagồm: tỏi đơng lạnh, hànhalá, hành tím, hành trắng, hànhađỏ Kim ngạch xuất rau Việt Namasang Nhật đạt 2526 triệuaYên năm 2008 (tương đương 28,991atriệu USD), a2217,6 triệu Yên (tương đương 27,573 triệu 63 USD) năma2009 năm 2010ađạt mức 30 triệu USD, chiếm 10% tổng kim ngạch xuất rau củaaViệt Nam, tăng 9%aso với năm c Đánh giá ảnh hưởng Nhật Bản làamột thịatrường xuất rau nước ta, theo thốngakê, nhu cầu rau người Nhật ngày tăng lên Tuy UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhiên đượcađánh giá nhữngathị trường khắt khe Với quy định chặt chẽ thuế quan vệ sinh an tồnathực phẩm Cóathể thấy, mức thuế suất mặtahàng rau, củ, mức cao, phần lớn mức 6-12,8%, có rau tươi có mức thuế 3% Thêm vào đó, quy định dư lượng kháng sinh lại rau, khắtakhe tương tự mạt hàng thủy sản Rau, củ nhập khẩuavào thị trường Nhật Bản không lẫnađất, không lẫn tạp chất phải đóngagói cẩn thận Có số loại rauakhơng thể nhập vào Nhật Bản dạng tươi, đông lạnh lại nhập vào dạng sấy khơ ngâm muối Điều nàyalà thực tế khó khăn đối Vớiacác doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động canh tác, gieoatrồng thu hoạch trạngathái manh mún khơng có tiêu chuẩn chungathơng Cũng chưa có kênh thuamua rau riêng biệt chếabiến theo tiêu chuẩn quốc tế Chính vìavậy, Nhật Bản thực thị trường tiềmanăng, nhưng, mặt hàng rau củ quảaViệt Nam chưa thể thâm nhập sâu tạo độtaphá thị trường Thủ tục kiểmatra hải quan chu trình luân chuyểnacác giấy tờ gây nhiều rắcarối việc xuất NgườiaNhật nghiêm túc việc kiểm tra arất tn thủ chu trình sẵn có Nếu giấy tờ không hợp lệ thiếu loại giấy tờ kiểm tra nào, hàngahóa khơng thể vào thị trường Nhật Bản Trongakhi đó, mặt hàng rauaquả lại mặt hàng thực phẩm bảo quản lâu, đặc biệt rau, củ, tươi Và, chi phí để bảo quản q trình vận chuyển khơng phải nhỏ aMức thuế cònacao, thủ tục kiểm tra khắt khe phức tạp, chi phí bảoaquản hàng hóa tăng, điều ngun nhân chínhakhiến cho hàng rauaquả Việt Nam chưa thể tiến sâuahơn vào thị trường nhiều tiềmanăng thị trường Nhật Bản Tóm lại, thơng qua việc nghiên cứu sách nhậpakhẩu Nhật Bản nói chung quy định nhậpakhẩu đối Với nhóm hàngaxuất (thủy sản, đổ gỗ 64 rau quả) thấy quy định Nhật Bản phức tạp Để vượt qua quy định đòi hỏi phải có nỗ lực từ hai phía Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp xuất khẩu, với mục đích nâng caoavị hàng Việt Nam thị trường khó tínhanày UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 65 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1 Tiềm xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Mặt hàng xuấtakhẩu Việt Nam đa dạng, mặtahàng khai thác lợi Việt Nam vềatài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên nguồn nhânalực Thủy hảiasản: Theo báo cáo số liệu cùa Tổng cục Thủy sản – Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn, nhịp độ tăng trưởng sảnalượng đạt trungabình 6,75% giai đoạn 2006 – 2010 vàa2010 - 2014 Lượng thủyasản xuấtakhẩu chiếm 15,05% năm 2006 15,59% năm 2010 Theo đó, khối lượng thủy sản xuất tăng 8,8 % giai đoạn 2006-2012, tương ứngavới nhịp độ tăngagiá trị xuất 12,4%/năm 12,1%/năm Như vậy, mặtahàng thủy sản Việt Nam coiamột nhóm hàng xuất sang thị trườngaNhật Bản Các mặt hànganơng sản: Theo dự báo Tổ chức Nông lương giới, mức tăng sản lượng nhu cầu lương thựcacác mặt hàng nơng sản giới tăng bình quân 2%/năm trongagiai đoạn năm 2015-2020 Tuy nhiên, nôngasản lại mặt hàng đượcaNhật Bản bảo hộ nhiều aTrong năm gần đây, sức ép từ nhiều phía phải thực nghĩa vụ thành viên WTO, Nhật Bản có thay đổi sách bảoahộ Mặt hàng gạo taacó nhiều lợi để xuấtakhẩu sang thị trường Nhật Bản, cần phải quyahoạch đầu tư sản xuất loại gạoachất lượng cao, gạo đặc sản mớiacó thể đáp ứng u cầu thịatrường Đây mặt hàng Nhật Bản thực quản lý tồnadiện Chính phủ Nhật cho rằng: mặt hàngagạo nói riêng mặt hàng lương thựcakhác nói chung khơng thể coi cácahàng hố thơng thườngakhác để buộc phải mở cửa hồnatồn, chúng ảnh hưởng đến tính ổn định quốcagia 66 Đối vớiacác mặt hàng rau quả, thực phẩmachế biến chè xanh, có đầu tư thích hợp nâng caoachất lượngasản phẩm kim ngạchaxuất tăng nhanh Đối với cácamặt hàngadệt may: Đối với ViệtaNam, hàng dệt may loại hàng nhiều tiềm xuất dù chịuanhiều cạnh tranhatừ phía hàng Trung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Quốc chất lượng, mẫuamã giá Để hàng dệt may Việt Nam tiếp tục có sức cạnh tranhamạnh chỗađứng ổn định thịatrường Nhật Bản, ngành dệt may cần chủ động thay đổi cấu sản phẩm, axác định vị trí , vai trò thương hiệu hàng dệt may Việt Nam với chấtalượng cao hơn, mẫu mã phong phú giá rẻahơn Về giày dép: Đây làanhóm hàng Việt Nam cóanăng lực cạnh tranh cao aTrong chiến lược đẩy mạnhaxuất sang Nhật Bản, nhómahàng xuất chủ lực Việc nhập mặt hàng giày dép sản phẩm da vào Nhật Bản chịu hạn ngạchathuế quan Mức thuế ngồiahạn ngạch caoanên phải tính toán thờiagian giao hàng để tận dụng mứcathuế hạn ngạch (19,5% đến 27% so với 45% ngoàiahạn ngạch) Nếu khắc phụcađược số yếu chủ quan chất lượngada, công nghệ chếabiến da, cung cấp phụakiện, phụ liệu, mẫuamã đẩy mạnh nữaaviệc xuất mặt hàng Để khắcaphục khó khăn, đẩy mạnh xuấtakhẩu, hướng phátatriển hai ngành dệt may giày dépatrong thời gian tới làasẽ ổn định tăng thị phần thị trường lớn, đặcabiệt Nhật Bản thị trường phi hạnangạch, chuyển dần từ hình thức giaacơng chínhasang nội địaahoá sởatăng cường đầu tư sản xuất ngun phụaliệu đầu vào, tạoanhãn hiệu có uy tín, chuyểnamạnh sang bán FOB, thu hút đầu tư nước từ cácanước để tăng cường năngalực thâm nhập trở lạiathị trường Về nhómahàng gỗ vàacác sản phẩm từagỗ, Bộ Cơng thương đangagấp rút hoàn thiện đề án đẩyamạnhaxuất sản phẩm đồ gỗanội thất tronga5 năm tới Đây mặt hàngacòn nhiều tiềm năngaxuất khẩuaxét khía cạnh năngalực sản xuất, cạnh tranhavà nhu cầu thị trường tiêu thụ Xuất đồagỗ Việt Nam 67 chiếma7,23% thị trường gỗ nhậpakhẩu Nhật Bản, thị trường nhậpakhẩu đồ gỗ nội thất lớn nhấtathế giới (Nguồn: số liệu Tổngacục thống kê 2014) Tuy nhiên, vấn đềatrước mắt lâu dài mà doanh nghiệpachế biến đồ gỗ xuất khẩuaphải đối mặt nguồn nguyên liệu phụcavụ cho sản xuất hạnachế Thêm vào đó, đồ gỗ xuấtakhẩu Việt Nam phải cạnhatranh gay gắt với sản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phẩm gỗ loại Trung Quốc, aĐài Loan, Thái Lan vàaIndonesia Theo Bộ Cơng thương, cầnanhanh chóng thực ba giải phápalớn là: tổ chức tốt việc cung cấp nguyên liệu phục vụ sảnaxuất mà mục tiêu quan trọng làathành lập trung tâm nhập gỗ với khối lượng lớn; doanhanghiệp chủ động gắn đơn hàng nhậpakhẩu gỗ với đơn hàng xuất khẩuađể tránh bị chống bán pháagiá thị trường có tốc độ tăng trưởng cao; đa dạngahố thị trường xuấtakhẩu, đa dạng hóaakhách hàng nhập Máy vi tính vàalinh kiện mặt hàng xuất khẩuamới Việt Nam Nước ta tiềm lực kinh tế trình độakhoa học kỹ thuật hạn chế, chưa có đủađiều kiện sàn xuất tồn bộamáy vi tính, nhiên tranh thủatận dụng ưu quan hệ hợp tác đầu tư liên doanhavới nước ngồi, có NhậtaBản để tham gia lắp ráp, sửa chữa kểacả chế tạo số linh kiện máyamóc kỹ thuật cao 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất Việt Nam sang thị trưởng Nhật Bản 3.2.1 Giải pháp từ phía phủ Để thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trưởng Nhật Bản phát triển tương xứng với tiềm lực kinh tế Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhập Nhật Bản, Nhà nước Việt Nam cần thực số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế rào cản mà phía Nhật Bản tạo ra, đặc biệt nhắm vào nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn trị giá xuất Việt Nam sang Nhật nhóm thủy sản, nhóm dệt may, nhóm gỗ sản phẩm từ gỗ hay nhóm rau 3.2.1.1 Xây dựng sở kiểm dịch uy tín Hiện nay, ViệtaNam chưa có quan tổ chứcanào kiểm dịch vệ sinh, kiểm dịch động thực vậtađược phía Nhật Bản cơng nhận Trongagiai đoạn 20052014, nhiều lần lơ hàng thủy sảnaViệt Nam có chứng nhậnakiểm dịch 68 nước bị phíaaNhật từ chối nhập khơng đáp ứng đượcacác quy định vệ sinh nước Điềuanày gây tổnathất cho doanh nghiệp riêng lẻ mà ảnh hưởnganghiêm trọng tới việcaxuất thủy sản tất doanh nghiệp Việt Nam Bởi doanh nghiệpanhập phía Nhật lnacó nguồn thơng tin chungachứa đựng nội dung, thơng tinacủa doanh nghiệp Việt Nam Nhữngagiao dịch mà phía doanh nghiệpaViệt Nam vi phạm vệ sinh an toàn thực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phẩm, kiểm dịch động vật, hayakể vi phạm việcathực hợp đồng giao chậm hàng, giao thiếu hàng, hàng khơng đóng bao bì phù hợp… lưu lên sở liệu chung Vì vậy, sau một vài lần vi phạm quy định, doanh nghiệp Việt Nam bị lưu vào “danh sách đen” khó khăn để tìm kiếm bạn hàng Việc khơng có quan tổ chức kiểm dịch vệ sinh, kiểm dịch động thực vật Nhật công nhận, doanh nghiệp Việt Nam phải xin giấy chứng nhận kiểm dịch chất lượng từ tổ chức kiểm dịch Nhật Bản Công việc gây tốn thời gian chi phí, nữa, thủ tục giấy tờ phức tạp Hiện phía Viêt Nam có tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn VietGAP chưa đồng hồn tồn với tiêu chuẩn mà phía Nhật Bản đưa Thêm vào đó, VietGAP chưa đồng tiêu chuẩn với chứng nhận BAP cua Liên minh ni trồng thủy sản tồn cầu Do vâỵ, cần có nỗ lực phủ, ban ngành có liên quan việc đồng hóa tiêu chuẩn VietGAP với tiêu chuẩn BAP để hàng hóa Việt Nam theo chuẩn VietGAP công nhận thị trường quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng 3.2.1.2 Tăng cường công tác thông tin, phổ biến, cập nhật yêu cầu kỹ thuật Nhật Bản mặt hàng xuất Việt Nam Trong điều kiện tìnhahình giới có nhiều biến động chínhatrị lẫn kinh tế, nướcanhập Nhật Bản ln cóasự thay đổi sách thương mại, luật pháp, avề điều kiện, yêu cầu nhậpakhẩu để đối phó với biến động thị trường Nếu doanhanghiệp Việt Nam khơng biết khơng có thơng tin thay đổ thìanhững sách chắn sẽatrở thành trở ngại cho việc xuất củaaViệt Nam Các chuyên gia Nhật Bản thẳng thắn achỉ rõ: “ Các doanh 69 nghiệp Việt Nam chưa hiểu biết rõ quy định bắt buộc liên quan đến việc nhập hàng hóa vào Nhật Bản”, vây, nhàanước cần đặcabiệt ý tới việc cập nhật thông tin cácayêu cầu kỹ thuậtacủa Nhật Bản tớiacác doanh nghiệp xuất Việt Nam nhằm tránhađược tổnathất lớn lợi nhuận uy tín doanh nghiệp, củaachính phủ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo BộaCông athương cần phối hợp chặtachẽ với Tổ chức Xúcatiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) Việt Nam, atăng cường công tác thu thập thông tin phổ biến tới doanh nghệp, đặc biệtalà thông tin lên quan đến thủatục xin dấu chứng nhận chất lượng JAS, aECOMARK v v chế độaxác nhận trước sản phẩmanhập 3.2.1.3 Tăng cường hoạt động kiểm sốt việc lưu thơng bn bán chất bị cấm Việc sử dụngahóa chất, kháng sinh ni trồng, chếabiến nơng sản chưa kiểm sốt chặt chẽ Việcanhập hóa chất kháng sinh nằm danh mục cấm Nhật Bản, chínhaphủ cần tăng cường kiểm sốt việc bn bán sử dụng chất cấmatrong q trình niatrồng, chế biến nơng sản 3.2.1.4 Phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền Nhật Bản giải vấn đề hàng rào kỹ thuật thương mại Thực giải pháp nàyanhằm trao đổi thông tin luật lệ, quy định, kinh nghiệm kiểm tra, kiểm nghiệm tiêu an tồn sinhathực phẩm, cơng nhận kết kiểm traalẫn nhau, cung cấp thông tin trường hợp viaphạm Đồng thời, đề nghị phía Nhật phối hợpatrong việc cung cấp phương pháp kiểm nghiệm, mức giới hạn phát choaphép đề nghị phía Nhật Bản hỗ trợ kỹ thuật công tác kiểmatra, kiểm nghiệm sản phẩm xuất vào nước 3.2.1.5 Đưa quy định kịp thời để đối phó nhanh chóng với thay đổi sách nhập Nhật Trong qatrình xuất hàng hóa sang Nhật, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đến từ thay đổi sách, điều kiện nhập vài loại mặt hàng nàoađó phủ Nhật Bản Ví dụ từađầu năm 2012, quan thẩm quyền Nhật Bản kiểm tra phát hiệna3 lơ hàng tơm nhập từ 70 Việt Nam có dưalượng Ethoxyquin cao 0,01ppm aNgày 31/8/2012, nhà nhập Nhật Bản tiếnahành kiểmatra 100% lôatôm nhập từ Việt Nam chỉatiêu Ethoxyquin Ngay sau có thôngatin này, doanh nghiệpa (DN) chế biến tôm xuấtakhẩu Việt Nam giảm lượng ahàng sang thị trường Nhật Bản Trong lúc giá tơmathế giới có xu hướng tăng sản lượngatơm xuất Việt Namathời gian qua lại giảm mạnh doakhó khăn từ thị trườngaNhật Bản Giá UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trị xuất tôm sangaNhật Bản giảm 20%aso với kỳ năm trước Nhiều doanhanghiệp Nhật Bản nhập khẩuatôm Việt Nam dù không phát dưalượng Ethoxyquin nhưngavẫn không nhập hàng Điều gây raatổn thất lớn cho cácadoanh nghiệp xuấtakhẩu tôm Việt Nam Theo VASEP, việc thử nghiệm sốavùng ni tơm cho thấy, sử dụng thức ăn có mức Ethoxyquinadưới ngưỡng 0,5ppm, tôm xuấtakhẩu không vượt mức 0,01ppm mà Nhật quy định Vì vậy, Việt Nam đưa quy định việc sử dụng thức ăn có mức Ethoxyquin dướiangưỡnga0,5ppm DN chế biến tôm yên tâm để tiếp tục xuất 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 3.2.2.1 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trường Doanh nghiệp xuất Việt Nam phải chủ động thực việc quản lý chất lượng theo tiêuachuẩn, quy chuẩn Nhật Bản đưa Vì vậy, để đẩy manh xuất hàng hóa sang Nhật, doanhanghiệp cần chủ động triển khai áp dụng tiêuachuẩn quy địnhavề chất lượng hàng hóa quy định mơi trường có liên quan Để mở rộng khả xuất khẩu, doanhanghiệp cần chủ động xây dựngavà triển khai ápadụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế HACCP, ISO 14000, SA8000… Víadụ, mặt hàng nơng – lâm – thủy sản, nhà chế biến Việt Nam cần trọng tăng cường cácachương trình phòng chống rủi ro thông qua việc đánh giá phù hợp với HACCP sản xuất chế biến sảnaphẩm nông – lâm – thủy sản xuất khẩu: 71  Tiến hành cácachương trình phòng ngừa nguy lây nhiễm hóa chất độc hại  Lấy chứng nhận sản phẩm khơng có tạpachất, hóa chất, vi sinh gây hại cho tất cảacác sản phẩm xuất  Chú trọng việcakhông sử dụng hóa chất độc hại sản xuất mà phía Nhật khôngacho phép UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2.2.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kỹ quy địnhacủa thị trường nhập khẩu, đồng thời nhờasự hỗ trợ chuyên gia, cộng tác viên Nhật Bản thuê chuyên gia tư vấn thủ tục hải quan, chứng từ phải nộp khai báo hải quan, trình tự thờiahạn nộp… 72 KẾT LUẬN Quanahệ hợp tác kinh tế Việt-Nhật khơng ngừng phátatriển, đóng vai trò đầu tàu trongaquan hệ hợp tácagiữa hai nước Kim ngạch xuấtanhập hai UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước khơng ngừng tăngalên có xu hưnớg tiếpatục phát triển Một số mặt hàng xuấtakhẩu Việt Nam bắt đầu tạo thươngahiệu thị trường Nhật Bản Đồng thời, Nhật cũngangày thị trường nhập khẩuaquan trọng Việt Nam, nhấtalà với thiết bị hàngahóa phục vụ cho nhu cầu củaaquá trình cơng nghiệp hố Tuy nhiên, hàng xuấtakhẩu Việt Nam hiệnavẫn gặp phải sức cản mãnh liệtatừ hệ thốngarào cản kỹ thuật màaNhậtaBản đặt Các doanh nghiệp củaaViệt Nam muốn vượtaqua rào cản đểađưa hàng hóa đến với người tiêu dùngaNhật Bản khơng chỉaphải tìm hiểu cặn kẽ luật pháp Nhật Bản mà phải nghiên cứuakỹ tập quán thươngamại mà đặc biệt văn hoá, thịahiếu, nhu cầu tiêu dùng củaangười Nhật Bên cạnhađó cần tích cực nghiên cứu tìm cáchathỏa mãn tiêu chuẩn kỹathuật Nhật cần tạo bước đột phá kiểuadáng, mẫu mã, tạo độc đáoavà khác biệt riêng có Tích cực đầuatư cho cóng nghệ, nghiên cứu vàaphát triển, nâng cao chất lượng nguồnanhân lực vấn đề cần quanatâm Ngồi ra, để phát triển lâuadài, doanh nghiệpaxuất cần giúp đỡ tíchacực từ phía Chính phủ để cóathể xây dựng chiến lược phát triểnadài có lộ trình rõ ràng, hợp lý, phát huy đượcalợi so sánhacủa Việt Nam Trong xu ổnađịnh, hợp tác vàaphát triển khuavực Châu Á-Thái Bình Dương dấu hiệu tích cực trongacải cách phát triểnakinh tế hai quốc gia, với việc phốiahợp chặtachẽ triển khai nhữngagiải pháp nêu trên, có sở hy vọng nângacao khả xuất khẩuacủa hàng hóa Việt Nam vào thị trường NhậtaBản, góp phần đẩy mạnhaquan hệ hợp tác kinh tế giữaahai nước 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Ngoại giao, 2000, Tổ chức thương mại giới (WTO), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Đức ,2004, "Nhật Bản: thị trường mở cho xuất khâu hàng may UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mặc Việt Nam", Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, tr.73-77 Bùi Lê Minh, 2005,"Triển vọng thị trường Nhật Bản", Tạp chí Thương mại, ngày tháng 8năm 2005, tr.20-22 Bùi Trường Giang , 2005, "Xu hình thành hiệp định thương mại tự song phương Đông Á hệ quà khu vực", Nghiên cứu Kinh tế, tr 64-71 Bùi Xuân Lưu, 2002,"Chính sách bảo hộ nông nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, tr.53-56 Đức Nguyễn, 2007, "Chọn hướng phát triển bền vững", Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 15 tháng năm 2007 tr.6 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà , 2004, Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Kiều Hưng, 2005, "Đồ gỗ "chiếmchỗ" thị trường Nhật Bản", Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 12 tháng năm 2005, tr 3-4 Kim Ngọc, 2004, “Kinh tế giới 2003-2004 Đặc điểm triển vọng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lưu Ngọc Trịnh, 2004, "Làm để đẩy mạnh xuất rau vào thị trường Nhật Bản", Nghiên cứu Kinh tế, tr 64-70 11 Mai Phương, 2005, "Nhật Bản ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO", Báo Đầu tư, tr.1 12 Nguyễn Hồi, 2005, "Tầm nhìn cơng nghiệp đến 2020", Thời báo kinh tế Việt Nam, tr.4 74 13 Nguyễn Trung Vãn, 2001, “Lúa gạoViệt Nam trước thiên niên kỷ -Hướng xuất khẩu”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Thị Xuân Mai , 2004,"Tự hóa mậu dịch nông sản Nhật Bản", Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, tr.3-11 15 Phòng Thương mại Công nghiệpViệt Nam, 2004, “Thâm nhập thị trường 16 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quốc tế qua GSP”, NXB Lao động, HàNội Phương Thanh , 2004, "Chính sách nhập rau Nhật Bản" Thương Mại, tr.10 17 Thu Huyền, 2004, "Nhật Bản: thị trường xuất đầy tiềm năng", Ngoại thương, tr.29-31 18 Thúy Trang, 2005 , "Da giày "bước" sang thị trường Nhật", Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 12 tháng 12 năm 2005, tr.12 19 Trần Văn Tùng , 2010, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, HàNội 20 Viện nghiên cứu thương mại,Viện tư vấn phát triển KT-XH nông thôn miền núi, 2003, Cẩm nang thị trường xuất - Thị trường Nhật Bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Vĩnh Sơn , 2005, "Gỗ: mặt hàng xuất chiến lược năm 2005", Báo Đầu tư, ngày 29 tháng năm 2005, tr.12 22 Võ ThanhThu, 2003, Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXBThốngkê, Hà Nội II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 23 Hiroyuki Nitta , 2004, "Trends in Foreign Trade in 2004", Japan Economic Monthly, tr 1-9 24 JETRO , 2004, Hand book for Agricultural and Fishery product import regulation 25 JETRO, 2003, Trade and Labelling 26 JETRO, 2004, Guide for Exporting Foods toJapan 75 27 JETRO, 2004, Hand book for Consumer Products import regulations III Tài liệu tham khảo Trang web 28 www.apectariff.org 29 www.ciem.org.vn 31 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 30 www.customs.go.jp/english/origin/index.html www.customs.go.jp/english/summary/import.html 32 www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=22306&Cate gory=Th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan 33 www.ecocert.com/en/japanese-regulation-jas 34 www.ecomark.jp/english/nintei.html 35 www.exim-pro.com 36 www.globaledge.msu.edu/countries/japan 37 www.haiquanbinhduong.gov.vn/Default.aspx?p=dtnews&type=1&newsid=66 90 38 www.hong-kong-economy-research.hktdc.com/business-news/article/SmallBusiness-Resources/Trade-Regulations-of Japan/sbr/en/1/1X000000/1X006N03.html 39 www.ita.doc.gov/td/standards/Markets/East%20Asia%20Pacific/Japan/Japan.pf 40 www.jetro.go.jp 41 www.jetro.go.jp/en/reports/regulations/ 42 www.maff.go.jp/e/jas/specific/organic.html 43 www.mof.go.jp 44 www.mof.gov.vn 45 www.mofa.go.jp/region/asia-paci/australia/study0504/chapter4-2.pdf 46 www.mofa.go.jp/region/asia-paci/australia/study0504/chapter4-3.pdf 76 47 www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3492/tinh-hinh-thuong-mai-cua-viet-nam-voi-cacthi-truong-khu-vuc-chau-a thai-binh-duong-6-thang-dau-nam-2014.aspx 48 www.mot.gov.vn 49 www.mpi.gov.vn 50 www.nif.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview?p_ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo page_url=http%3A%2F%2Fnif.mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Fni f%2FNewdetail&p_itemid=167177161&p_siteid=293&p_persid=44421752&p_ language=vi 51 www.qai-inc.com/services/japan.asp 52 www.rauhoaquavietnam.vn 53 www.tradingeconomics.com/japan/imports 54 www.vneconomy.com.vn 55 www.wizinn.com/gaia/tradehub/hscode/jpn-eng/C01/0301.wizi 56 www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/japan_e.html

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan