1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Lê Thu Hằng Mã sinh viên : 1111110230 Lớp : Anh 17 Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : Th.S Nguyễn Thị Yến Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi giới 1.2 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm tiền gửi 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Bảo hiểm tiền gửi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm BHTG 1.2.2 Vai trò mục tiêu Bảo hiểm tiền gửi 1.2.2.1 Vai trò Bảo hiểm tiền gửi 1.2.2.2 Mục tiêu Bảo hiểm tiền gửi 1.3 Mơ hình hoạt động Bảo hiểm tiền gửi 1.3.1 Mô hình chuyên chi trả 1.3.2 Mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng 10 1.3.3 Mơ hình giảm thiểu rủi ro 10 1.4 Các yếu tố điều chỉnh hoạt động BHTG 11 1.4.1 Cơ sở pháp lý hoạt động bảo hiểm tiền gửi 11 1.4.2 Các bên tham gia hoạt động bảo hiểm tiền gửi 13 1.4.3 Đối tượng bảo hiểm 15 1.4.4 Hạn mức chi trả 16 1.4.5 Phí Bảo hiểm tiền gửi 17 1.4.6 Cơ chế xử lý tổ chức tài bị đổ vỡ 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI NHẬT BẢN 21 2.1 Khái quát chung 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 21 2.1.2 Mơ hình hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 23 2.2 Phân tích hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 24 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 24 2.2.1.1 Luật Bảo hiểm tiền gửi 24 2.2.2.2 Các văn luật 25 2.2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi 25 2.2.3 Đối tượng bảo hiểm không bảo hiểm 26 2.2.3.1 Đối tượng bảo hiểm: 26 2.2.3.2 Đối tượng không bảo hiểm: 27 2.2.4 Hạn mức chi trả 27 2.2.5 Phí bảo hiểm tiền gửi 28 2.2.5.1 Tỷ lệ phí bảo hiểm 28 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.2.5.2 Tổng phí bảo hiểm tiền gửi 30 2.2.6 Chi trả tiền gửi bảo hiểm 31 2.2 ệ thống gi m s t kiểm t hoạt động ảo hiểm tiền gửi 32 2.2.8 Quy trình xử lý tổ chức tài bị đổ bể 34 2.3 Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 38 2.3.1 Thành công hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 38 2.3.2 Hạn chế hoạt đông Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 42 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Khái quát chung 44 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 44 3.1.2 Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 46 3.1.2.1 Hình thức sở hữu tổ chức BHTGVN 46 3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức BHTGVN 46 3.1.3 Mơ hình hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 48 3.2 Phân tích hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 49 3.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động bảo hiểm tiền gửi 49 3.2.1.1 Luật Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 49 3.2.1.2 Các văn Luật 51 3.2.2 Đối tượng tham gia bảo hiểm tiền gửi 51 3.2.3 Đối tượng bảo hiểm không bảo hiểm 53 3.2.3.1 Đối tượng bảo hiểm 53 3.2.3.2 Đối tượng không bảo hiểm: 54 3.2.4 Hạn mức chi trả 54 3.2.5 Phí bảo hiểm tiền gửi 56 3.2.5.1 Tỷ lệ phí bảo hiểm 56 3.2.5.2 Tổng phí bảo hiểm tiền gửi 57 3.2.6 Chi trả tiền gửi bảo hiểm 58 3.2.7 Hệ thống giám sát kiểm tra hoạt động bảo hiểm tiền gửi 59 3.2.7.1 Công tác giám sát từ xa 59 3.2.7.2 Công tác kiểm tra chỗ 60 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2.8 Quy trình xử lý tổ chức tài bị đổ bể 61 3.3 Đánh giá hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 64 3.3.1 Thành công hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 64 3.3.2 Hạn chế hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 65 3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 68 3.4.1 Về sở pháp lý 68 3.4.2 Về hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi 69 3.4.3 Về hoạt động gi m s t đ nh gi ủi ro 70 3.4.4 Về chế xử lý đổ vỡ giảm thiểu rủi ro xảy hệ thống ngân hàng 71 3.4.5 Phát triển nguồn nhân lực 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 10 11 12 13 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo BHTM Bảo hiểm thương mại TCTD Tổ chức tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NH Ngân hàng DICJ Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản DIV Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam RCC Tổng công ty thu hồi xử lý nợ BB Ngân hàng bắc cầu TTg Thủ Tướng QĐ Quyết định DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ Tổ chức BHTG, Người gửi tiền Tổ chức tham gia BHTG 13 Hình 2.1: Mơ hình hoạt động hỗ trợ tài DICJ 35 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc tổ chức BHTGVN 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : So sánh mô hình bảo hiểm tiền gửi 11 Bảng 2.1: Sự thay đổi hạn mức chi trả DICJ từ thành lập 27 đến năm 2015 27 Bảng 2.2: Tỷ lệ phí bảo hiểm DICJ từ thành lập đến năm 2015 29 Bảng 2.3: Doanh thu phí bảo hiểm tiền gửi từ năm 2011 đến 2013 (đơn vị tỷ Yên) 30 Bảng 2.4 : Tổng số tiền thu chi DICJ từ năm 2008 đến năm 2013 (đơn vị: Yên) 31 Bảng 2.5: Số lượng tổ chức tài bị tra 33 Bảng 2.6: Số lượng khoản nợ xấu mà RCC thu mua khoảng thời gian 2008 đến 2013 36 Bảng 3.1: Số tiền tổ chức BHTGVN thực chi trả từ năm 2011 đến 2014 59 Bảng 3.2: Số tiền hỗ trợ tài cho TCTD từ BHTGVN thành lập đến 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lượng tổ chức tham gia BHTG 52 Biểu đồ 3.2: Sự suy giảm tỉ lệ hạn mức chi trả BHTG/GDP bình quân đầu người Việt Nam 55 Biểu đồ 3.3: Số phí BHTG thu từ năm 2011 đến 2014 (đơn vị tính: tỷ VNĐ) 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng khởi xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến nay, đạt được thành tựu kinh tế phát triển định đời sống nhân dân cải thiện nhiều UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tuy nhiên, với thành công nhiều lĩnh vực, kinh tế thị trường Việt Nam c n tồn mặt trái, gây ảnh hưởng xấu tới phát triển bền vững Đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hệ thống tài chính- ngân hàng Khi đời sống phát triển đến mức độ đinh, người dân s c hoản tiết iệm ri ng xu hướng gửi số tiền tiết iệm đ để tạo them lợi nhuân Vì thế, để củng cố niềm tin lợi ích hợp pháp người gửi tiền, vào năm 2000, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thức đời Sau 14 năm hoạt động phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bước khẳng định vai trò người gửi tiền, tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên, hệ thống bảo hiểm tiền gửi nhiều hạn chế thiếu sót,việc nhìn nhận điểm mạnh điểm yếu để từ đ c giải pháp thích hợp cho q trình hoạt động hệ thống thực hiệu vấn đề vô cần thiết quan tr ng Khi bước vào sân chơi rộng lớn tầm khu vực giới, việc phát triển ngành dịch vụ nước đặc biệt dịch vụ ngân hàng tăng cao Do đ , việc đảm bảo chất lượng phong phú loại hình dịch vụ điều tất yếu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam c ng h ng ngoại lệ Với tư người sau, Việt Nam h c hỏi h c kinh nghiệm từ Nhật Bản – quốc gia có hệ thống bảo hiểm tiền gửi phát triển khu vực Đ ng Nam Á Với lý trên, em lựa ch n đề tài: “Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản h c kinh nghiệm cho Việt Nam” cho h a luận Mục đích nghiên cứu Th ng qua nghi n cứu đánh giá thực trạng bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ết hợp với thành c ng đạt Nhật Bản, từ đ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Trong viết này, em sử dụng phương pháp nghi n cứu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, so sánh kết hợp với hệ thống lý thuyết tư logic nhằm đem lại đánh giá phân tích xác vần đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động bảo hiêm tiền gửi Nhật Bản Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2011-2014 Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan bảo hiểm tiền gửi Chương 2: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo hiểm tiền gửi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm tiền gửi giới Khái niệm Bảo hiểm tiền gửi khái niệm phổ biến, hình thành từ lâu giới Hoạt động tài chính, ngân hàng ln gắn liền với rủi ro tiềm ẩn, h lường trước Do đ , quốc gia ln tìm m i biện pháp để trì UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo củng cố niềm tin người gửi tiền trường hợp Khi người dân gửi tiền, số tiền đ đảm bảo hình thức “ngầm”, hay Chính phủ s đứng chi trả ngân hàng bị đổ bể, h ng c ng hai Tuy nhi n, điều đ không mang lại l ng tin cho người gửi tiền c ng lợi ích cho Chính phủ Hệ thống bảo hiểm tiền gửi hình thành từ việc bảo hiểm “ngầm” sang bảo hiểm c ng hai Người gửi tiền s chi trả phần toàn số tiền ngân hàng bị đổ bể theo hợp đồng cam kết công khai Hoạt động lần đầu ti n mắt công khai New York, Mỹ năm 1829 với tên g i “ Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng” (A ban obligation insurance program), mục đích chương trình bảo hiểm trách nhiệm với khoản tiền gửi ngân hàng cấp chứng huy động tiền gửi Sau đ , bang Vermont, Indiana, Michigan, Ohia Iowa Mỹ thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi giai đoạn 1831-1858 Tuy nhiên, số sách ngân hàng ban hành năm sau (1886) làm cho tổ chức phải đ ng cửa Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tiếp tục diễn Mỹ vào năm 1908-1930 Giai đoạn 1908-1917, Mỹ có tám bang thành lập hệ thống bảo hiểm tiền gửi Đến năm 1930, tám hệ thống phải đ ng cửa ảnh hưởng bất lợi kinh tế dẫn đến nhiều ngân hàng đ ng cửa tổ chức Bảo hiểm tiền gửi bị khả khoản Trong giai đoạn 1930 – 1933, năm c 1.000 ngân hàng ngừng hoạt động, đỉnh cao năm 1933 c 4.000 ngân hàng thương mại phải ngừng hoạt động 1700 tổ chức tín dụng phá sản, gây thiệt hại nặng nề cho người gửi tiền Trong hoàn cảnh đ , y u cầu cấp thiết xây dựng tổ chức tài riêng biệt, có tính chất ổn định, vững vàng để việc bảo vệ trì lòng tin người gửi tiền mà góp phần đảm bảo ổn định cho hệ thống tài chính, ngân hàng Dưới sức ép đ , Quốc hội Mỹ ban hành Luật Bảo hiểm tiền gửi Mỹ vào ngày 16/6/1933 vào ngày 1/1/1934, Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Mỹ (Federal Deposit Insurance Corporation – FDIC) thành lập, c ng m hình mẫu Bảo hiểm tiền gửi Trong hai thập kỷ 1960 -1970, hệ thống Bảo hiểm tiền gửi thành lập phát triển loạt quốc gia Na Uy (1961), Ấn Độ (1963), Philippines (1963), Đức (1966), Canada (1967), Phần Lan (1979), Nhật Bản (1971) Và xu hướng tiếp tục tăng cao, đặc biệt Châu Á, khu vực có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kinh tế phát triển ngày mạnh m động Điều thể rõ qua thời gian nước khu vực Châu Á thành lập hệ thống Bảo hiểm tiền gửi: Hàn Quốc (1996), Đài Loan (1985), Việt Nam (2000), Malaysia (2005) Indonesia (2005) Trong số đ , c nhiều hệ thống Bảo hiểm tiền gửi phát triển, mở rộng nhằm hướng tới mơ hình hoạt động theo hệ thống Bảo hiểm tiền gửi giảm thiểu rủi ro Nhật Bản hay Philippines Đối với quốc có kinh tế chuyển đổi khu vực Châu Âu, nơi áp dụng khuyến nghị thông lệ quốc tế tốt để trở thành thành viên EU, c ng thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, ví dụ Hungary (1993), Cộng hòa Séc (1994) Rumani (1996), Cộng hòa Latvia (1998), Nga (2003) Tính đến cuối năm 2013, c 112 quốc gia thành lập hệ thống Bảo hiểm tiền gửi công khai từ việc nghiên cứu 189 quốc gia giới Đây gia tăng mạnh m việc thành lập hệ thống BHTG (Tham khảo Phụ lục) Trước phát triển ngày lớn mạnh hệ thống BHTG giới nhằm giúp hệ thống BHTG hoạt động thống theo mục tiêu nguyên tắc chung với vai trò bảo vệ ổn định kinh tế tài giới, ngày 6/5/2002 Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (International Association of Deposit Insurers – IADI) thành lập, có trụ sở Thụy Sĩ Với tham gia hệ thống BHTG giới, IADI đánh dấu quan tâm chung nhiều nước hoạt động BHTG hứa hẹn động lưc phát triển phạm vi toàn cầu IADI tổ chức phi lợi nhuận thành lập theo luật Thụy Sĩ, quyền hành xử lý vấn đề Hiệp hội thuộc Đại hội thành viên Hiệp hội điều hành hội đồng điều hành gồm 21 cá nhân xuất sắc đại diện cho hệ thống BHTG giới Qua 13 năm hoạt động, đến IADI chứng tỏ vai tr c ng với nhiệm vụ gắn kết hệ thống BHTG giới nhằm xây dựng 67 Thứ tư, li n quan đến công tác kiểm tra, giám sát hoạt động BHTG Việt Nam, c chuyển biến tích cực việc triển khai hoạt động giám sát từ xa, nhiều hạn chế bất cập việc thực hiện, cụ thể sau: Thông tin phục vụ nhu cầu giám sát thể tính hạn chế thiếu minh bạch Nguồn thông tin từ tổ chức tham gia BHTG chủ yếu Bảng cân đối tài UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chính, chất lượng thơng tin làm giả, bị giấu giếm, tính xác thơng tin phụ thuộc vào đơn vị, quy trình tiếp nhận thông tin từ kho liệu NHNN chưa quy định rõ ràng vậy, kết giám sát kiểm tra c ng phần hạn chế tính đầy đủ xác Phương pháp giám sát bước thay đổi tiến tới chuẩn mực chung nhất, nhiên chủ yếu giám sát tính tuân thủ tổ chức tham gia BHTG Do đ , hoạt động giám sát chưa đánh giá hết rủi ro tiềm ẩn mà tổ chức hoạt động gặp phải Trong hi, lĩnh vực tài chính- ngân hàng ngày phát triển, với đ việc gia tăng TCTD quy mô số lượng Từ đ đặt yêu cầu, BHTGVN nên sớm đổi phương pháp giám sát từ việc giám sát tuân thủ sang kết hợp với với giám sát tr n sở đo lường đánh giá rủi ro tiềm ẩn Đây c ng sở quan tr ng để tiến tới lộ trình tính thu phí BHTG tr n sở rủi ro theo quy định Luật BHTG Xác định rõ quan giám sát c vị trí vai trò pháp lý cao để thực nghiệp vụ giám sát Chức tra, giám sát trao cho Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, tổ chức BHTGVN lại trao quyền theo dõi, giám sát, kiểm tra theo kế hoạch đột xuất việc thực quy định an toàn tổ chức BHTG Do đ , s dẫn đến việc chồng chéo việc tra, giám sát gây tốn thời gian chi phí, tạo gánh nặng áp lực cho TCTD kết tra khơng thống Thứ năm, từ thực tiễn hoạt động xử lý tổ chức tài bị đổ vỡ Việt Nam, tồn hạn chế sau: chưa c văn th ng tư hướng dẫn trình lý tài sản cách chi tiết rõ ràng Cơ chế xử lý tiếp nhận tổ chức tài có dấu hiệu đổ bể hạn chế, biện pháp khác mua lại, sáp nhập, thu mua khoản nợ xấu chưa áp dụng phổ biến Các 68 thành vi n HĐTL lúng túng việc giải khoản nợ khó đ i c phần chưa tích cực để hồn thành nhiệm vụ giao nợ chây ỳ thời gian thực thường kéo dài dẫn đến trì trệ bng xi 3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản 3.4.1 Về sở pháp lý UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Cơ sở pháp lý hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản có tính khả thi cao áp dụng vào thực tế Văn Luật BHTG xây dựng sau tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản thành lập h ng lâu Hơn nữa, văn sau Luật c ng xây dựng nhằm đáp ứng cho nghiệp vụ khác hoạt động bảo hiểm tiền gửi như: biện pháp nhằm nâng cao khả tài chính, chế xử lý tổ chức tài bị đổ bể Tại Việt Nam, tổ chức BHTG thành lập từ năm 2000, nhiên phải đến năm 2012, Luật BHTG ban hành bắt đầu có hiệu lực vào năm 2013 Hiện nay, văn Luật BHTG c ng văn luật điều chỉnh lĩnh vực liên quan nhiều quy định chồng chéo, không thống với cần định hướng lại cho phù hợp sau: Mở rộng phạm vi đối tượng bảo hiểm tiền gửi Đối tượng bảo hiểm tiền gửi tính Đồng Việt Nam Để phù hợp với thông lệ chung quốc tế xu hướng tồn cầu hóa, Chính phủ cần xem xét cho phép BHTG Việt Nam bảo hiểm mở rộng thêm loại tiền gửi vàng ngoại tệ cá nhân, doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận gửi tổ chức tham gia BHTG Triển khai phí bảo hiểm khơng đồng hạng: Từ thành lập đến nay, phí BHTG tính theo chế tỷ lệ phí đồng hạng, song c nhiều hạn chế bộc lộ từ chế tính phí BHTG Việt Nam cần xây dựng hệ thống tỷ lệ phí BHTG tính tốn theo mức rủi ro hoạt động tổ chức tham gia BHTG Theo đ , ngân hàng hoạt động hiệu cao an toàn s đ ng g p theo tỷ lệ thấp, ngược lại, ngân hàng hoạt động có hạn chế, rủi ro cao s đ ng phí BHTG theo tỷ lệ cao Từ đ có tác dụng tích cực thúc đẩy ngân hàng hoạt động hướng tới an toàn hiệu cao Tại Nhật Bản, chế tính phí BHTG theo mức độ rủi ro áp dụng từ lâu chế 69 tạo m i trường đầy cạnh tranh công tổ chức tham gia BHTG Từ thành lập đến nay, tỷ lệ phí BHTG Nhật Bản thay đổi đến 15 lần Việc thay đổi tỷ lệ phí BHTG nhằm mục đích phù hợp với tình hình hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Tỷ lệ cao lên tổ chức tài hoạt động hiệu an toàn, giảm xuống năm 2012 khơng có vụ đổ vỡ ngân hàng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mặc dù cơng tác triển khai phí BHTG theo mức độ rủi ro không đơn giản, đ i hỏi tổ chức BHTG phải phát triển đến trình độ định, có khả đánh giá hoạt động c ng rủi ro mà tổ chức tài gặp phải, BHTGVN nên xem xét việc xây dựng cách tính phí theo mức độ rủi ro Hiện nay, BHTGVN chưa thực c đủ khả để triển hai chế tính phí này, nhiên phải có kế hoạch chuẩn bị như: xây dựng phương pháp phân biệt rủi ro phù hợp (phương pháp định lượng định tính, chí kết hợp hai phương pháp Xây dựng biểu phí đảm bảo phân biệt c ý nghĩa loại phí nhằm giúp ngân hàng cải thiện rủi ro h Tính minh bạch việc cơng bố thơng tin tính bảo mật c ng yêu cầu BHTG Việt Nam Mức độ minh bạch, phạm vi việc công bố thông tin công chúng giữ bảo mật việc xếp loại cần thực phát triển hệ thống tính phí phân biệt Ngồi ra, tổ chức BHTGVN nên thực thí điểm xếp loại tổ chức tham gia BHTG, để lường trước tình bất ngờ c ng c phương pháp xử lý cho tình đ C ng việc phối hợp với quan c thẩm quyền, chuy n ngành Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài nhằm đưa tiêu chuẩn đánh giá c ng tỷ lệ phí thích hợp 3.4.2 Về hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi Từ thành lập đến nay, hạn mức chi trả BHTG Việt Nam điều chỉnh từ 30 triệu đồng lên 50 triệu đồng/một người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG vào năm 2005 Sự điều chỉnh cho thấy quan tâm Nhà nước đến quyền lợi người gửi tiền, đồng thời c ng phù hợp với phát triển đất nước Tuy nhi n, đến hạn mức h ng thay đổi 10 năm, hi đ ti u chí GDP bình qn đầu người, tích l y, lãi suất, tỷ lệ lạm tăng Điều đặt yêu cầu cấp thiết điều chỉnh tăng hạn mức BHTG, nhằm 70 bảo vệ cải thiện niềm tin người gửi tiền, góp phần bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng phù hợp với tình hình Có thể thấy, hạn mức chi trả Việt Nam tương đượng với 3000 USD, hạn mức chi trả Nhật Bản tương đương với 86000 USD Đây chênh lệch lớn Mặc dù tình hình kinh tế đời sống Nhật Bản vượt xa Việt Nam, nhiên số 3000 USD không đủ để thỏa mãn nhu cầu người gửi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tiền kinh tế Việt Nam c ng c bước phát triển mạnh m so với 10 năm trước (năm 2005) Suy cho việc tăng hạn mức chi trả BHTG c ng để trì niềm tin người gửi tiền vào hệ thống tổ chức nhận tiền gửi Có nhiều ý kiến việc tăng hạn mức chi trả lên 100 200 triệu VNĐ Tuy nhi n, việc tăng hạn mức chi trả BHTG cần thỏa mãn nhu cầu đại đa số người gửi tiền, đồng thời tránh nguy gia tăng rủi ro đạo đức hạn mức chi trả cao, vơ hình chung s khuyến khích tổ chức sử dụng tiền gửi vào dự án có rủi ro cao để theo đuổi mục tiêu lợi nhuận h n tâm có bảo vệ cần thiết hi đổ vỡ chẳng may xảy Do đ , quan quản lý Nhà nước cân nhắc đưa lộ trình tăng hạn mức theo thời gian công bố công khai thời điểm tăng hạn mức tương lai Cách làm s đảm bảo việc tăng hạn mức diễn thuận lợi mà không gây yếu tố tâm lý dư luận trái chiều 3.4.3 Về hoạt động giám sát đ nh gi ủi ro Giám sát đánh giá rủi ro – nghiệp vụ then chốt hoạt động BHTG Thông qua hoạt động giám sát kiểm tra, tổ chức BHTG đánh giá mức độ hoạt động an toàn c ng việc tuân thủ quy định theo pháp luật tổ chức tham gia BHTG Hơn nữa, nghiệp vụ ảnh hưởng đến việc xác định tỷ lệ phí bảo hiểm áp dụng quốc gia thực chế tính phí BHTG theo mức độ rủi ro Tại Nhật Bản, công tác kiểm tra giám sát chỗ thực Cơ quan Dịch vụ Tài (FSA) Ngay phát vi phạm, quan phối hợp với Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Bộ Tài thực việc kiểm tra trực tiếp điều tra ngầm Kết nhiều khoản tài sản ngầm dùng cho chi trả bị phát Hơn nữa, có quan chuy n thực công 71 tác giám sát kiểm tra s giảm bớt gánh nặng cho b n c li n quan, đồng thời tránh trường hợp chồng chéo quyền hạn thẩm định hay kết thẩm định Tại Việt Nam, hoạt động giám sát ngân hàng thức luật hóa thực NHNN Việt Nam th ng qua Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam Tuy nhiên, tổ chức BHTGVN c ng c thẩm quyền thực việc giám sát tổ chức tham gia BHTG, dẫn đến chồng chéo quyền hạn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhiệm vụ Do đ , cần thống thẩm quyền giám sát ngân hàng thuộc NHNN Việt Nam tổ chức BHTGVN, phối kết hợp với Uỷ ban giám sát tài Quốc gia, Ngân hàng Nhà nước (nếu thẩm quyền đ thuộc tổ chức BHTGVN), Tổng cục thống kê hay viện nghiên cứu để xây dựng chế trao đổi, chia sẻ th ng tin để kiểm tra đưa đánh giá xác thực Ngoài ra, cần nâng cao quy trình giám sát từ xa, đưa quy định, chuẩn mực cụ thể, rõ ràng Các tiêu chí phải thống nối mạng toàn hệ thống; Chương trình giám sát phải áp dụng phần mềm tin h c tiên tiến phù hợp thông lệ quốc tế; tiêu giám sát an toàn hoạt động Ngân hàng cần cụ thể, thiết thực, nhằm cảnh báo sớm cho tổ chức tham gia BHTG chỉnh sửa sai sót kịp thời, c cơng tác giám sát từ xa s đạt hiệu cao Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền mức độ hoạt động, kết kinh doanh tổ chức tham gia BHTG rõ ràng, đầy đủ, kịp thời; phối hợp nhuần nhuyễn với phận kiểm tra, giám sát tổ chức tham gia BHTG để trì kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tham gia BHTG ngày hiệu hơn; 3.4.4 Về chế xử lý đổ vỡ giảm thiểu rủi ro xảy hệ thống ngân hàng Cơ chế xử lý đổ vỡ mà Nhật Bản thực thi thời gian qua xem mơ hình tốt cho nước muốn xây dựng chế xử lý hiệu tổ chức tín dụng gặp vấn đề tương tự Nhật Bản thành lập hai công ty RCC Ngân hàng bắc cầu để chuyên xử lý khoản nợ xấu, khoản nợ h lý c ng đưa biện pháp hỗ trợ tài để ngân hàng có dấu hiệu bất ổn khơi phục hoạt động trở lại bình thường Các biện pháp mua lại sáp nhập sử dụng nhiều đem lại kết bất ngờ cho hoạt động BHTG Nhật Bản 72 Thời gian xử lý tiếp nhận trường hợp đổ vỡ Nhật Bản diễn vô nhanh ch ng Qua trường hợp đổ vỡ ngân hàng Incubator, thấy công tác chi trả tiền gửi cho người dân, hoạt động xử lý khoản nợ xấu, hỗ trợ tài c ng giúp đỡ ngân hàng Aeon tiếp nhận ngân hàng này, tất hoạt động diễn v ng 16 tháng Đây hoảng thời gian ngắn, hoạt động lý thu hồi nợ Việt Nam có éo dài đến vài năm chí UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo công tác lý, thu hồi phải dừng lại khoản nợ đ h ng thể đ i gây tốn mặt thời gian c ng c ng sức Từ thành công chế xử lý đổ vỡ Nhật Bản, Việt Nam cần có biện pháp thay đổi sau: - Các văn pháp lý li n quan đến xử lý đổ vỡ TCTD cần sửa đổi, bổ sung kịp thời cho đồng với Luật BHTG nhằm giúp cho hoạt động BHTGVN tiến hành nhanh chóng xử lý khoản nợ xấu, gây tồn đ ng, ảnh hưởng đến chi phí c ng thời gian người hưởng lợi bảo hiểm, quan xử lý TCTD bị đổ bể - Chấp hành nghi m túc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự ph ng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Xử lý dứt điểm nợ xấu, gắn với trách nhiệm nợ cán bộ, tránh để dây dưa, éo dài Chi trả khoản tiền bảo hiểm cho người dân cách nhanh ch ng, xác tr n sở cơng bằng, giảm thiểu chi phí xử lý h ng gây xáo động thị trường, tối đa h a việc thu hồi lại tài sản mất; tăng cường kỷ cương th ng qua việc áp dụng truy cứu pháp lý trường hợp nhãng có hành động sai trái - Nên thành lập quan c ng ty chuy n RCC Ngân hàng Bắc Cầu để giải vấn đề làm giảm sức ép c ng nhiệm vụ cho HĐTL nhằm thu hồi khoản nợ, bù đắp phần chi phí số tiền tổ chức BHTG phải thực chi trả cho người dân - Tăng thời hạn lý, lần gia hạn l n năm thay tháng để phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh đối tượng nợ c ng tránh gia hạn thời hạn lý nhiều lần Đề nghị hướng dẫn phân loại nợ trình lý cho kết thúc lý sau 05 năm chưa thu 73 hồi hết tiền (khoảng thời gian đủ dài để khoản nợ lại phần lớn thuộc loại không thu hồi được) - Thực công tác hỗ trợ nhằm giúp cho tổ chức tài tránh khỏi tình trạng phải giải thể Với khoản tiền hỗ trợ, nên trì mức lãi suất thấp, yêu cầu tổ chức chấp đặt c c để đảm bảo thu hồi nợ sau c ng tạo sức ép để tổ chức đ hoạt động hiệu để UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo toán khoản vay 3.4.5 Phát triển nguồn nhân lực Tăng cường c ng tác đào tạo để nâng cao trình độ cho cán kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra tồn hệ thống Con người yếu tố then chốt đ ng vai tr định phát triển Thực tế chứng minh yếu ém lực điều hành lực chuyên môn nhà quản trị c ng đội ng nhân vi n nguy n nhân làm giảm hiệu hoạt động tổ chức Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực chiến lược dài hạn BHTG Việt Nam nhằm đáp ứng nguồn lực cho phát triển hoạt động BHTG Trong phát triển nguồn nhân lực, BHTG Việt Nam cần quan tâm đến khía cạnh tuyển dụng, đào tạo chế độ đãi ngộ Tr n số biện pháp với kỳ v ng s có thay đổi mang tính đột phá sách BHTG nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền, ổn định kinh tế vĩ m tạo n n bước ngoặt tích cực chiến lược phát triển dài hạn BHTGVN, tạo ổn định phát triển cho hoạt động BHTG c ng ngành Tài - Ngân hàng Việt Nam 74 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng đ ng vai trò vơ quan tr ng, huyết mạch, kênh tuần hoàn vốn cho toàn kinh tế quốc dân Song song với phát triển mạnh m , hệ thống tài chính- ngân hàng ln gắn liền với rủi ro tiềm ẩn Một công cụ hữu hiệu sử dụng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phổ biến giới bảo hiểm tiền gửi, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực mang tính chất lây truyền trì ổn định hệ thống ngân hàng Vì vậy, hoạt động tiền gửi nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu xây dựng, đ c Việt Nam Sau 15 năm hoạt động phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt nam bước khẳng định tầm quan tr ng xu hướng tồn cầu hóa nay, song hoạt động bộc lộ nhiều hạn chế Với mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc tồn diện hoạt động bảo hiểm tiền gửi, đề tài “Hoạt động bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản h c kinh nghiệm cho Việt Nam” tìm hiểu làm rõ nội dung sau: Một là, khóa luận nghiên cứu nội dung vấn đề hoạt động bảo hiểm tiền gửi hái niệm, chất, vai trò cơng cụ bảo hiểm tiền gửi kinh tế quốc dân Ngồi ra, khóa luận c n đưa phân tích ba mơ hình hoạt động BHTG tiêu biểu giới, phân tích ưu nhược điểm ba mơ hình đ từ đ rút định việc lựa ch n mơ hình cho phù hợp c ng đề cập đến yếu tố điều chỉnh hoạt động Chẳng hạn như: sở pháp lý, đối tượng bảo hiểm, hạn mức chi trả, phí bảo hiểm hay chế xử lý tổ chức tài Đây nội dung cốt lõi cần nắm rõ trước hi vào nghi n cứu thực trạng Nhật Bản Việt Nam Hai là, giới thiệu hoạt động BHTG Nhật Bản đ Nhật Bản đánh giá quốc gia có hệ thống BHTG phát triển Đ ng Nam Á Th ng qua phân tích hoạt động BHTG quốc gia việc chi trả tiền gửi cho người dân, thu phí bảo hiểm tiền gửi, giám sát kiểm tra hoạt động bảo hiểm, trình tiếp nhận xử lý tổ chức tài đổ vỡ để từ đ thấy rằng, hoạt động BHTG Nhật Bản lại mang lại hiểu cao Lý đầu ti n sở pháp lý cho hoạt động BHTG Nhật rõ ràng minh bạch Các văn Luật Luật xây dựng chặt ch mang tính ứng dụng cao 75 đưa vào hoàn cảnh thực tế Hạn mức chi trả tiền gửi thỏa mãn nhu cầu người dân trường hợp c đổ vỡ Ngoài ra, yếu tố tạo nên thành công cho hoạt động BHTG Nhật Bản chế tiếp nhận xử lý tổ chức tài bị đổ vỡ Quy trình thực nhanh chóng xác thơng qua việc hỗ trợ tài để định chế hoạt động trở lại bình thường tiến hành sáp nhập mua lại khôi phục lại Đây nhân tố quan UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tr ng góp phần tạo nên thành công cho hoạt động BHTG Nhật Bản Ba là, để đưa đánh giá giải pháp mang tính hiệu cao cho hoạt động BHTG Việt Nam, khóa luận nghi n cứu thực trạng BHTG Việt Nam năm gần gây Mặc dù, bản, mục ti u sách Bảo hiểm tiền gửi đạt (là đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền c ng trì ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng), nhiên nhiều hạn chế bất cập q trình thực sách bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Vì vậy, thơng qua thực trạng hoạt động BHTG Việt Nam kết hợp với thành c ng đạt Nhật Bản, khóa luận rút h c kinh nghiệm khía cạnh như: sở pháp lý, hạn mức chi trả, hệ thống giám sát, đánh giá rủi ro chế xử lý đổ vỡ nhằm nâng cao hiệu hoạt động BHTG Việt Nam, phù hợp với mục tiêu phát triển nhu cầu hội nhập quốc tế Trong trình tiếp cận tìm hiểu vấn đề, gặp h ng h hăn việc sưu tầm số liệu kiến thức liên quan, nhờ giúp đỡ tận tình cô giáo Ths Nguyễn Thị Yến em c thể hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ c c ng quan tâm, tạo điều kiện từ phía thầy c trường Đại h c Ngoại Thương giúp em hồn thành khóa luận 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên năm 2009 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2013), Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số24 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2010), Vai trò tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Cơ sở pháp lý cho hoạt động BHTGVN - chặng đường, Phòng Pháp chế Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội BHTGVN – Bài học rút từ chặng đường 15 năm hoạt động, Phòng Kiểm sốt Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Hoạt động giám sát BHTGVN tổ chức tham gia BHTG, Phòng giám sát Bản tin ĐHQG Hà Nội - số 220, 2009, Nghiên cứu bảo hiểm tiền gửi giới 10 Đỗ Quốc Tình (2014), Xử lý TCTD đổ vỡ công tác chi trả BHTG cho người gửi tiền BHTGVN qua 15 năm hoạt động, Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 11 GS - TS Hồng Văn Châu (2002), Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – 2002 12 Hoàng Thu Hằng, Pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận án TS ngành: Luật kinh tế 13 Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, NXB Đại h c quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hoàn (2011), Pháp luật tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn ThS, ngành: Luật Kinh tế 15 Nguyễn Đăng Bình (2014), Một số kinh nghiệm BHTG Nhật Bản hàm ý sách Việt Nam, Thơng tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 16 Nguyễn Văn Thắng (2014), Vai trò BHTGVN hoạt động ngân hàng, Thơng tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 17 Quang Cảnh (17/04/2014), Ths Nguyễn Thị Hiền Chi (2002), Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi số nước có kinh tế thị trường học kinh nghiệm Việt Nam, Luận án thạc sĩ inh tế - 2002 18 TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Các giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận án tiến sĩ inh tế 77 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 19 TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2006), Bảo hiểm tiền gửi nguyên lý, thực tiễn định hướng, Nhà xuất Lao động – xã hội 2004 20 TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2009), Thực tiễn triển khai sách bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 1/2009 21 V Thị Mỹ Hương, Hồn thiện sách bảo hiểm tiền gửi, Luận văn Thạc sỹ quản lý hành cơng 22 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Kinh nghiệm quốc tế bảo hiểm tiền gửi hiệu C c văn ản pháp luật 23 Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật số 06/2012/QH13 24 Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 25 Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Thủ tướng Chính phủ bảo hiểm Tiền gửi 26 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi 27 Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 Quyết định số 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/06/2000 Thủ tướng phủ việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 29 Th ng tư số 03/2006/TT- NHNN ngày 25/4/2006 việc hướng dẫn số nội dung Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP 30 Th ng tư 24/2014/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động bảo hiểm tiền gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Tài liệu Tiếng Anh 31 Anderso Mori & Tomotsune (April 2014), Amendments to the Deposit Insurance Act of Japan 32 Asli Demirgỹỗ-Kunt, Edward Kane, and Luc Laeven , 2014, Deposit Insurance Database, page 32 33 Curtis J Milhaupt, January 1999, Japan 's Experience with Deposit Insurance and Failing Banks: Implications for Financial Regulatory Design? 34 Deposit Insurance Corporation of Japan (2013), ANNUAL REPORT 2013/2014 April 2013 – March 2014 35 Deposit Insurance Corporation of Japan (2013), ANNUAL REPORT 2012/2013 April 2012 – March 2013 36 Deposit Insurance Corporation of Japan (2013), ANNUAL REPORT 2011/2012 April 2011 – March 2012 78 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 37 Deposit Insurance Corporation of Japan (2013), ANNUAL REPORT 2011/2010 April 2010 – March 2011 38 Deposit Insurance Corporation of Japan, Number of On-site Inspections Implemented 39 Deposit Insurance Corporation of Japan, Operation of DICJ 40 Deposit Insurance Corporation of Japan, Scheme of Financial Assistance 41 FDIC (1998), A Brief History of Deposit Insurance in the United States 42 Hiroyuki Obata 2012, Financial Crisis and Japan’s Experience 43 Hiroyuki Obata 2013, Cooperation among Safety Net Participants: From DICJ’s Perspective 44 Hiroyuki Obata 2013, Recent Developments in Japan on Resolution Regimes for Financial Institutions Các website tham khảo 45 Bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền kinh tế thị trường, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2012/17596/Bao-hiem-tien-gui-cho-nguoi-gui-tien-trong-nen-kinh-te.aspx, ngày truy cập 29/03/2015 46 Địa vị pháp lý tổ chức Bảo hiểm tiền gửi việt nam, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&CategoryID=3&News=1149, ngày truy cập 27/03/2015 47 Mô hình cho Bảo hiểm tiền gửi?, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=122&CategoryID=1&News=2053, ngày truy cập 25/03/2015 48 Chính sách hạn mức bảo hiểm tiền gửi, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=123 39:chinh-sach-hn-mc-bo-him-tin-gi&catid=49:thu-vien&Itemid=102, ngày truy cập 27/03/2015 49 Những kết hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam năm 2010, http://www.ou.edu.vn/tcnh/Pages/Nhung-ket-qua-hoat-dong-cua-Bao-hiem-tiengui-Viet-Nam-trong-nam-2010.aspx, ngày truy cập 06/04/2015 50 Chính sách Bảo hiểm tiền gửi Mỹ, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=157 2:chinh-sach-bo-him-tin-gi m-&catid=43:ao-to&Itemid=90, ngày truy cập 17/04/2015 51 Record of Debt Recovery and Pursuit of Liability, http://www.dic.go.jp/english/e_katsudo/e_kaishu-tsuikyu/index.html, ngày truy cập 09/04/2015 52 Collection Performance of the RCC, http://www.dic.go.jp/english/e_katsudo/e_kaishu-tsuikyu/e_rcc-jisseki.html, ngày truy cập 10/04/2015 79 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 53 DICJ giảm tỷ lệ phí bảo hiểm tiền gửi, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&CategoryID=2&News=5541, ngày truy cập 10/04/2015 54 Kinh nghiệm triển khai Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản, http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=6768&catid=3 7&Itemid=67, ngày truy cập 11/04/2015 55 Bài 3: Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản với việc xử lý ngân hàng đổ vỡ, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=241622, ngày truy cập 11/04/2015 56 Thực tiễn triển khai sách Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=121&News=31&CategoryID=2, ngày truy cập 12/04/2015 57 DICJ hỗ trợ RCC thu mua -giải nợ xấu, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&CategoryID=2&News=5107, ngày truy cập 12/04/2015 58 DICJ CDIC: Tăng cường hợp tác thông qua ký kết biên ghi nhớ, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&CategoryID=2&News=4792, ngày truy cập 13/04/2015 59 Hoạt động bảo hiểm tiền gửi quốc tế tháng đầu năm 2013: điểm bật, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&CategoryID=2&News=4160, ngày truy cập 13/04/2015 60 Vai trò BHTGVN kiểm soát đặc biệt kiến nghị, đề xuất, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&CategoryID=3&News=3995, ngày truy cập 14/04/2015 61 DICJ tổ chức hội nghị bàn tròn lần thứ 7, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&CategoryID=2&News=3589, ngày truy cập 14/04/2015 62 Xu hướng phát triển hệ thống BHTG giới gợi ý sách với Việt Nam, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=5373&CategoryID=3, ngày truy cập 17/04/2015 63 Những nội dung Luật Bảo hiểm tiền gửi, http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=747:nhng-ni-dung-c-bn-ca-lut-bo-him-tin-gi&catid=108:vn-bn-chinh-sachmi&Itemid=110, ngày truy cập 17/04/2015 64 Tổ chức BHTG với việc xử lý tổ chức tín dụng đổ vỡ, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=1477&CategoryID=3, ngày truy cập 18/04/2015 65 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển mơ hình hoạt động BHTG, http://div.gov.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.aspx?ItemID=2 565, ngày truy cập 18/04/2015 80 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 66 15 năm phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, http://antt.vn/15-nam-phattrien-cua-bao-hiem-tien-gui-viet-nam-014188.html, ngày truy cập 21/04/2015 67 Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới c ng cho thấy, việc để công ty Bảo hiểm tiền gửi thực số chức xử lý nợ ngân hàng c tiền lệ, http://cafef.vn/doanh-nghiep/cong-ty-mua-no-xau-100000-ty-se-nhu-thenao-gioi-thieu-div-20120310120810912.chn, ngày truy cập 22/05/2015 68 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho bảo hiểm tiền gửi, http://www.tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan-chinh-sach/hoanthien-hanh-lang-phap-ly-cho-bao-hiem-tien-gui-35058.html, ngày truy cập 23/05/2015 69 Tái cấu TCTD s cán đích hẹn, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=122&News=5668&CategoryID=1, ngày truy cập 25/05/2015 81 PHỤ LỤC 112 quốc gia thành lập hệ thống Bảo hiểm tiền gửi cơng khai tính đến cuối năm 2013: Khu vực Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Chad, Congo, Equatorial UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Châu Phi Các quốc gia thành lập tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Guinea, Gabon, Kenya, Nigeria, Tanzania,, Uganda, Zimbabwe Châu Á – Thái Australia, Bangladesh, Brunei, Darussalam, Hong Kong, Bình Dƣơng India, Indonesia Japan, Korea, Laos, Malaysia, Marshall Islands 2, Micronesia 2, Mongolia, Nepa,l Philippines, Singapore, SriLank, Thailand, Vietnam Châu Âu Albania, Greece, Norway, Austria, Hungary, Poland, Belarus, Iceland, Portugal, Belgium, Ireland, Romania, Bosnia & Herzegovina, Italy, Russia Federation, Bulgaria, Kosovo, Serbia, Croatia, Latvia, Slovak Republic, Cyprus, Liechtenstein, Slovenia, Czech Republic, Lithuania, Spain, Denmark, Luxembourg, Sweden, Estonia, Macedonia, FYR, Switzerland, Finland, Malta, Turkey, France, Moldova, Ukraine, Germany, Montenegro, United Kingdom, Gibraltar, Netherlands Trung Đông Trung Á Afghanistan, Kazakhstan, Oman, Algeria, Kyrgyz Republic, Sudan, Armenia, Lebanon, Tajikistan, Azerbaijan, Libya, Turkmenistan, Bahraim, Mauritaniam, Uzbekistam, Jordam, Moroccm, Yemem, Tây Bán Cầu Argentina, Ecuador, Paraguay, Bahamas, The ElSalvador, Peru, Barbados, Guatemala, Trinidad and Tobago, Brazil, Honduras, United States, Canada, Jamaica, Uruguay, Chile, Mexico, Venezuel, Nicaragua, Colombia

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Cơ sở pháp lý cho hoạt động của BHTGVN - một chặng đường, Phòng Pháp chế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý cho hoạt động của BHTGVN - một chặng đường
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2014
7. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ của BHTGVN – Bài học rút ra từ chặng đường 15 năm hoạt động, Phòng Kiểm soát Nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ của BHTGVN – Bài học rút ra từ chặng đường 15 năm hoạt động
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2014
8. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Hoạt động giám sát của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia BHTG, Phòng giám sát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giám sát của BHTGVN đối với các tổ chức tham gia BHTG
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2014
10. Đỗ Quốc Tình (2014), Xử lý các TCTD đổ vỡ và công tác chi trả BHTG cho người gửi tiền của BHTGVN qua 15 năm hoạt động, Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý các TCTD đổ vỡ và công tác chi trả BHTG cho người gửi tiền của BHTGVN qua 15 năm hoạt động
Tác giả: Đỗ Quốc Tình
Năm: 2014
12. Hoàng Thu Hằng, Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, Luận án TS ngành: Luật kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
13. Lê Thị Thu Thủy (2008), Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, NXB Đại h c quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Đại h c quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
14. Nguyễn Duy Hoàn (2011), Pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam, Luận văn ThS, ngành: Luật Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về tổ chức bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hoàn
Năm: 2011
15. Nguyễn Đăng Bình (2014), Một số kinh nghiệm của BHTG Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam, Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm của BHTG Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Bình
Năm: 2014
16. Nguyễn Văn Thắng (2014), Vai trò của BHTGVN trong hoạt động ngân hàng, Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của BHTGVN trong hoạt động ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2014
17. Quang Cảnh (17/04/2014), Ths. Nguyễn Thị Hiền Chi (2002), Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án thạc sĩ inh tế - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động Bảo hiểm tiền gửi tại một số nước có nền kinh tế thị trường và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Quang Cảnh (17/04/2014), Ths. Nguyễn Thị Hiền Chi
Năm: 2002
18. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Các giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận án tiến sĩ inh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2004
20. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh (2009), Thực tiễn triển khai chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Nhật Bản, Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn triển khai chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Nhật Bản
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2009
21. V Thị Mỹ Hương, Hoàn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi
22. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2010), Kinh nghiệm quốc tế về bảo hiểm tiền gửi hiệu quả.C c văn ản pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về bảo hiểm tiền gửi hiệu quả
Tác giả: Ủy ban thường vụ Quốc hội
Năm: 2010
1. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam giai đoạn 2006-2015 Khác
2. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên năm 2009 Khác
3. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2013), Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số24 Khác
4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2014), Thông tin Bảo hiểm tiền gửi số 27+28 Khác
5. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2010), Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội Khác
9. Bản tin ĐHQG Hà Nội - số 220, 2009, Nghiên cứu bảo hiểm tiền gửi trên thế giới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w