1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi của tổ chức bảo hiểm tiền gửi việt nam

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ TÌNH Khóa: 37 MSSV:1253801011823 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN  TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ TÌNH Khóa: 37 MSSV:1253801011823 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN  TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này” TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Tác giả NGUYỄN THỊ TÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BHTG Bảo hiểm tiền gửi WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) FDIC Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Mỹ (Federal Deposit Insurance Corporation) IADI Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (Internationnal Association of Deposit Insurers) NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI – HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Khái quát chung bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Đặc trƣng bảo hiểm tiền gửi 1.1.3 Vai trò bảo hiểm tiền gửi 14 1.2 Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định pháp luật hành 18 1.2.1 Chủ thể bảo hiểm tiền gửi - Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 18 1.2.2 Chủ thể tham gia bảo hiểm tiền gửi 19 1.2.3 Các loại tiền gửi đƣợc bảo hiểm 20 1.2.4 Chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền 22 1.2.5 Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động bảo hiểm tiền gửi 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 30 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30 2.1.1 Bất cập quy định đối tƣợng đƣợc bảo hiểm 30 2.1.2 Những bất cập quy định thu phí bảo hiểm tiền gửi 32 2.1.3 Bất cập quy định kiểm tra, giám sát tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi 35 2.1.4 Bất cập quy định trả tiền bảo hiểm cho ngƣời gửi tiền xảy kiện bảo hiểm 38 2.1.5 Bất cập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc hỗ trợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khả toán 41 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi 42 2.2.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi 42 2.2.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN 55 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói riêng ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) việc tham gia vào Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Với cam kết Chính phủ Việt Nam mở cửa thị trường tài chính, ngân hàng đặt nhiều hội thách thức hệ thống tài ngân hàng nước ta Trong bối cảnh đó, hệ thống tài chính, ngân hàng nước ta có nhiều hội để phát triển Việt Nam có hội thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành ngân hàng, ngành cần vốn, công nghệ lực quản lý điều hành cao Việc tham gia sâu rộng nhà đầu tư nước tạo điều kiện mở rộng hợp tác, nâng cao lực quản trị tài cho ngân hàng nội địa Đồng thời, hệ thống tài – ngân hàng nước ta phải đối mặt với thách thức lớn điều kiện tiếp cận thị trường tài ngân hàng nhà đầu tư nước ngồi dần xố bỏ, dẫn đến gia tăng cạnh tranh tổ chức tín dụng nước với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều hạn chế vốn, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng chất lượng chưa cao, nguy đổ vỡ TCTD yếu lớn Trước khó khăn đường hội nhập kinh tế giới, thách thức trình cạnh tranh làm gia tăng thêm rủi ro hoạt động ngân hàng Vì vậy, Chính phủ phải có biện pháp kiểm sốt hạn chế rủi ro, xây dựng niềm tin công chúng hệ thống tài chính-ngân hàng Hệ thống tài ngân hàng xem “chỗ trũng” kinh tế Sự đổ vỡ hệ thống tài ngân hàng gây bất ổn mặt xã hội Vì vậy, để tạo cân phát triển mạnh mẽ hệ thống tài ngân hàng với việc ổn định xã hội, Chính phủ sử dụng cơng cụ tài bảo hiểm tiền gửi (BHTG) để bảo vệ người gửi tiền góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Được thành lập hoạt động từ năm 2000, trải qua 15 năm hình thành phát triển BHTG Việt Nam bước chứng minh vai trị việc bảo vệ người gửi tiền trì ổn định hệ thống tài – ngân hàng Tuy nhiên, bối cảnh hệ thống tài ngân hàng nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào hệ thống tài ngân hàng khu vực quốc tế, nhiều quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động BHTG Việt Nam khơng cịn phù hợp với yêu cầu hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội cần nhanh chóng hồn thiện Trước thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, theo tìm hiểu tác giả có số nghiên cứu hoạt động BHTG như: “Pháp luật hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” TS Hồng Thu Hằng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2013 Cuốn sách chuyên khảo viết vấn đề liên quan đến hoạt động BHTG, nhằm cung cấp cho người đọc thông tin quan trọng hoạt động BHTG Tuy nhiên, sách nghiên cứu hoạt động bảo hiểm tiền gửi phạm vi rộng nên chưa sâu nghiên cứu hoạt động BHTG Việt Nam Bên cạnh đó, có số cơng trình liên quan đến BHTG nghiên cứu chủ yếu quy chế pháp lý hoạt động nghiệp vụ BHTG, tham gia tổ chức BHTG vào trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, vai trị BHTG như: - Đặng Thị Đỉnh (2004), “Một số vấn đề pháp lý Bảo hiểm tiền gửi”, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Thu Thảo (2005), “Một số vấn đề pháp lý Bảo hiểm tiền gửi”, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Lê Thị Diệu Linh, “Bảo hiểm tiền gửi – quy định pháp luật thực tiễn áp dụng”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những đề tài nghiên cứu nói thực trước Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 ban hành nghiên cứu vấn đề chung hoạt động BHTG Ngoài ra, thay đổi điều kiện kinh tế xã hội đặc thù hệ thống ngân hàng khác nhiều, nên kết nghiên cứu cơng trình nói khơng giá trị pháp lý thực tiễn việc hồn thiện pháp luật BHTG Ngồi ra, cịn có số viết chuyên gia tài chính, ngân hàng BHTG đăng tải tạp chí chun ngành ngân hàng Điển hình số viết sau: - Phùng Văn Hùng, “Bàn thêm vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo phát triển an toàn hệ thống tài chính”, Tạp chí ngân hàng, số 11, tr.44 - 47 - Bùi Hữu Toàn (2012), “Sự tham gia tổ chức Bảo hiểm tiền gửi thủ tục giải phá sản tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng, số 4, tr.32 – 36 - Diệu Thành (2016), “Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi việc phát sớm ngân hàng có vấn đề”, Tạp chí ngân hàng, số 02, 01/2016, tr.37 – 38 - Đào Quốc Tính (2016), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hướng tới chuẩn mực quốc tế trình thực thi nhiệm vụ bảo vệ người gửi tiền” Tạp chí ngân hàng, số + 4, tr.72 – 74 Nhìn chung, viết khái quát số vấn đề lý luận BHTG như: chất BHTG, mục tiêu vai trò BHTG việc bảo vệ người gửi tiền, trì ổn định hệ thống TCTD Đặc biệt, viết thường nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh BHTG góc độ pháp lý kinh tế, số bất cập hoạt động BHTG nêu phương hướng hoàn thiện nên nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho tác giả trình thực đề tài khóa luận Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác BHTG đề tài nghiên cứu tác giả có tính thời nghiên cứu đặc trưng, chất BHTG, tiếp cận góc độ pháp luật điều chỉnh hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam Phân tích làm rõ sở lý luận hoạt động bảo hiểm tiền gửi rút chất, đặc trưng vai trò BHTG dựa vấn đề lý luận để phân tích quy định pháp luật BHTG, từ đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động BHTG mối tương quan với thay đổi điều kiện kinh tế xã hội đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHTG Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền đảm bảo ổn định hệ thống tài – ngân hàng đặc biệt tình trạng xảy khủng hoảng kinh tế dẫn đến đổ vỡ tổ chức tín dụng (TCTD) Với việc chọn đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề hoạt động bảo hiểm tiền gửi như: khái niệm, chất, vai trị BHTG phân tích quy định hành điều chỉnh hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật BHTG để thấy hạn chế, bất cập pháp luật ảnh hưởng đến hiệu hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, hoàn thiện quy định pháp luật BHTG, góp phần phát huy vai trò BHTG Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, trì ổn định hệ thống TCTD, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề hoạt động bảo hiểm tiền gửi đồng thời sâu phân tích quy định pháp luật hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam, từ nêu bất cập quy định pháp luật hành BHTG hướng hoàn thiện để xây dựng tổ chức BHTG Việt Nam hoạt động có hiệu Về phạm vi nghiên cứu: khoá luận tập trung nghiên cứu sở lý luận nội dung pháp luật hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam, hoạt động nghiệp vụ chủ yếu tổ chức BHTG đảm bảo phát triển an toàn hệ thống tài – ngân hàng bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Đồng thời, tác giả có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật số quốc gia giới việc thực thi sách BHTG, khuyến nghị Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) Từ thấy bất cập quy định pháp luật BHTG Việt Nam để đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động BHTG thời gian tới xây dựng tổ chức BHTG hoạt đông hiệu phát huy vị BHTG Việt Nam bối cảnh hội nhập Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài triển khai dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để giải vấn đề khoa học thực tiễn mà đề tài đặt cách toàn diện Ngoài ra, tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu với quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức BHTG để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục tổng quát Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương Chương Khái quát chung bảo hiểm tiền gửi – hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định pháp luật hành Chương Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện - Đảm bảo tiêu chuẩn đánh giá rủi ro công khai, minh bạch cho tất tổ chức tham gia BHTG - Đảm bảo xếp hạng rủi ro mức phí có phân biệt rõ ràng - Bảo mật thông tin đánh giá rủi ro xếp hạng liên quan tới ngân hàng, đặc biệt thông tin xếp hạng ngân hàng yếu Kinh ngiệm số quốc gia có hoạt động BHTG hiệu cho thấy việc áp dụng mức phí phân biệt đem lại hiệu to lớn việc phát triển quy mô quỹ BHTG: FDIC triển khai hệ thống phí phân biệt từ năm 1993 Hệ thống thu phí phân biệt Hoa Kỳ hệ thống thu phí tồn lâu đời sửa đổi vào năm 2010 Hiện mức độ xếp hạng rủi ro hệ thống có phân biệt rõ ràng: tổ chức tài nhỏ (tổng giá trị tài sản 10 tỷ USD) xếp vào bốn nhóm rủi ro, hạng có mức độ rủi ro thấp có chênh lệch mức phí phải nộp thấp nhất, lại TCTD xếp hạng 2,3,4 nộp mức phí nhau64 Đối với tổ chức lớn thường tổ chức có 50 tỷ USD tổng tài sản, cơng ty mẹ có tổng tài sản 500 tỷ USD quản lý sử dụng phương pháp thẻ điểm để xác định rủi ro Những thẻ điểm bao gồm tiêu CAMELS số tiêu tài khác đánh giá rủi ro mà tổ chức tài lớn gây cho Quỹ BHTG Tổng công ty BHTG Trung ương Đài Loan (CDIC) triển khai hệ thống phí phân biệt từ năm 1999 tổ chức BHTG Châu Á triển khai thành cơng việc thu phí BHTG theo mức độ rủi ro65 CDIC yêu cầu TCTD tham gia BHTG bắt buộc tính phí theo mức độ rủi ro dựa kết phân loại tổ chức tham gia BHTG, mức phí BHTG giao động khoảng 0,05% đến 0,06% số tiền gửi bảo hiểm66 CDIC sử dụng hệ thống tiêu CAMELSO để xây dựng hệ thống giám sát tổ chức tham gia BHTG, kiểm tra liệu định kỳ dựa vào để phân loại tổ chức BHTG thành nhóm A, B, C, D, E với mức độ rủi ro tăng dần từ nhóm A đến nhóm E để từ áp dụng mức phí phù hợp với tổ chức tham gia BHTG trường thêm vào mô hình xếp hạng CAMEL, thành CAMELS Mỗi yếu tố xếp hạng dựa thang điểm từ (cao nhất) đến (thấp nhất) Xem thêm: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, hướng dẫn chung xây dựng hệ thống phí phân biệt Uỷ ban nghiên cứu hướng dẫn IADI thực 64 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, hướng dẫn chung xây dựng hệ thống phí phân biệt Uỷ ban nghiên cứu hướng dẫn IADI thực hiện, tr 10 65 Trần Phi Long Vũ Duy Hào (2015), tlđd (6), tr 59 66 Nguyễn Thị Kim Oanh, “Kinh nghiệm tổ chức bảo hiểm tiền gửi Đài Loan” http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&News=174&CategoryID=3, truy cập ngày 13/7/2016 46 Như vậy, kinh nghiệm để Việt Nam xây dựng mức phí phân biệt phải có hạn mức phí khác vào quy mô số lượng ngân hàng để đảm bảo có khác biệt đáng kể mức phí nhằm tạo động khuyến khích TCTD cải thiện công tác quản trị rủi ro 2.2.2.3 Pháp luật bảo hiểm tiền gửi cần sớm có hướng dẫn cụ thể để bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực tốt hoạt động kiểm tra, giám sát tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Thống đốc NHNN cần sớm ban hành Thông tư quy định việc trao đổi, cung cấp thông tin BHTG Việt Nam NHNN Việt Nam để thực thi quy định Nghị định 68/2013/NĐ-CP BHTG giúp BHTG Việt Nam thực nhiệm vụ, quyền hạn Hoạt động kiểm tra giám sát BHTG Việt Nam khơng góp phần phát sớm TCTD có vấn đề nhằm ngăn chặn đổ vỡ TCTD mà giúp BHTG Việt Nam chủ động xây dựng hệ thống đánh giá, xếp loại tổ chức tham gia BHTG theo mức độ rủi ro, tạo kênh đánh giá độc lập, khách quan, lâu dài phục vụ cho việc áp dụng tính phí theo mức độ rủi ro Tuy nhiên, theo quy định Luật BHTG 2012 BHTG Việt Nam không kiểm tra việc chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng hoạt động giám sát từ xa thực giám sát hai nội dung Với quy định hoạt động giám sát từ xa khơng cịn nguồn thông tin đầu vào cho hoạt động kiểm tra chỗ Do đó, để tăng cường vai trị BHTG Việt Nam phát sớm ngân hàng có vấn đề cần phải có chế cho phép BHTG Việt Nam tiếp cận thông tin tổ chức tham gia BHTG xác kịp thời67 Thơng tư quy định việc trao đổi, cung cấp thông tin BHTG Việt Nam NHNN cần phải quy định vấn đề sau: Thông tư quy định danh mục thông tin báo cáo, phương thức, thời hạn gửi báo cáo, hình thức cung cấp thơng tin đặc biệt quy trình báo cáo điện tử việc cung cấp, trao đổi thông tin BHTG Việt Nam với NHNN Việt Nam đảm bảo nhanh chóng, xác, kịp thời Về quy trình báo cáo điện tử: BHTG Việt Nam nối mạng truyền tin với Cục Công nghệ thông tin thuộc NHNN Việt Nam để trao đổi báo cáo điện Trong trường hợp mạng truyền tin gặp cố việc nhận gửi báo cáo BHTG Việt Nam NHNN Việt Nam thực qua phương tiện khác văn bản, băng từ, đĩa từ BHTG Việt Nam quan đầu mối việc tiếp nhận phản hồi thông tin, báo cáo từ NHNN Việt Nam, việc triển khai thông tin cho 67 Diệu Thành (2016), tlđd (13), tr 38 47 đơn vị BHTGVN thực theo quy chế nội BHTG Việt Nam Cục Công nghệ tin học đơn vị đầu mối tiếp nhận thông tin, báo cáo gửi đến từ BHTG Việt Nam Bên cạnh đó, thơng tin tài liệu, báo cáo dạng tệp tin điện tử phải có xác nhận chữ ký điện tử người có thẩm quyền để đảm bảo cho BHTG Việt Nam nhận nguồn thông tin liệu kiểm duyệt NHNN Việt Nam Quy định giúp cho BHTG Việt Nam có nguồn thơng tin đầy đủ, xác để thực nhiệm vụ quyền hạn quy định Luật BHTG Việc trao đổi thông tin BHTG Việt Nam NHNN Việt Nam thực qua mạng viễn thông nên phải quy định rõ trách nhiệm Cục Công nghệ tin học việc tiếp nhận báo cáo dạng liệu điện tử, xây dựng quy trình phân cấp sử dụng thơng tin, đảm bảo việc truyền, nhận, rà sốt thông tin đầu mối xây dựng kho liệu chung thông tin báo cáo Quy định trách nhiệm thi hành BHTG Việt Nam đơn vị thuộc NHNN quy định khai thác, sử dụng thông tin, báo cáo điện tử Bên cạnh đó, mẫu thơng tin báo cáo danh mục thông tin báo cáo cần quy định để đảm bảo tính thống thực hoạt động trao đổi thông tin 2.2.2.4 Ban hành văn hướng dẫn thi hành Điều 24 Luật Bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm rút ngắn thời hạn trả tiền bảo hiểm quy định Điều 23 Luật Bảo hiểm tiền gửi Thứ nhất, nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn thi hành Điều 24 Luật BHTG 2012 Như phân tích việc áp dụng hạn mức trả tiền bảo hiểm 50 triệu đồng không phù hợp với thực tiễn Đồng thời để quy định tại Điều 24 Luật BHTG Thủ tướng Chính phủ cần nhanh chóng ban hành định quy định cụ thể hạn mức trả tiền bảo hiểm Cụ thể văn cần quy định rõ: Hạn mức trả tiền bảo hiểm quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ số tuyệt đối cụ thể Ví dụ: GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2015 vượt mức 2000 USD theo khuyến nghị IADI hạn mức chi trả phải cao so với GDP bình quân đầu người từ 2,5 – lần Trong trường hợp này, hạn mức trả tiền bảo hiểm quy định mức 200 đến 300 triệu phù hợp Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng hạn mức trả tiền bảo hiểm ban hành vài năm không theo kịp thay đổi yếu tố làm giảm giá trị thực BHTG, BHTG Việt Nam cần dựa sở hạn mức trả tiền BHTG gốc xác định, hàng năm vào tốc độ tăng trưởng GDP số lạm phát, trượt giá để tính mức tăng thêm cộng vào tiền gốc lần điều chỉnh 48 lại tiếp tục lấy mức tăng giảm để cộng trừ số chi trả liền kề trước thời điểm điều chỉnh, đảm bảo tính linh hoạt, kịp thời việc điều chỉnh hạn mức trả tiền bảo hiểm theo quy luật thị trường Ví dụ: Trong năm 2015, hạn mức trả tiền bảo hiểm tính tốn 200 triệu đồng, sau hai năm tiến hành điều chỉnh lại hạn mức chi trả tiền bảo hiểm tức năm 2017 việc xem xét tăng lên GDP bình quân đầu người, lạm phát xác định hạn mức trả tiền bảo hiểm tăng 50 triệu so với năm 2015 Như vậy, hạn mức trả tiền bảo hiểm năm 2017 250 triệu đồng, vậy, hạn mức trả tiền bảo hiểm năm 2017 dùng làm hạn mức gốc cho lần điều chỉnh Việc điều chỉnh thực hàng năm tối thiểu từ đến năm lần tùy vào mức độ thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến giá trị thực hạn mức trả tiền bảo hiểm Bên cạnh cần xem xét việc bảo hiểm toàn tiền gửi xảy khủng hoảng kinh tế nhằm ổn định tâm lý người gửi tiền tránh tượng rút tiền hàng loạt nguyên nhân gây đổ vỡ ngân hàng Ngồi ra, để nâng hạn mức trả tiền bảo hiểm, BHTG Việt Nam phải thực đồng giải pháp thu phí BHTG theo mức độ rủi ro, tăng cường đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để nâng quy mô quỹ BHTG Ở số nước, hệ thống BHTG có xu hướng nâng hạn mức chi trả điều kiện kinh tế bất ổn hay suy thối có tượng rút tiền ạt từ phía người gửi tiền Ví dụ: Để đối phó với khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 đến nay, FDIC nâng hạn mức chi trả bảo hiểm từ 100.000 USD lên 250.000 USD68 trì Tổ chức BHTG Trung ương Đài Loan tăng hạn mức chi trả từ 1,5 triệu Đài tệ lên gấp đôi triệu Đài tệ xảy khủng hoảng mức chi trả BHTG Đài Loan triệu Đài tệ69 Thứ hai, sửa đổi Điều 23 Luật BHTG 2012 theo hướng rút ngắn thời hạn trả tiền bảo hiểm từ 60 ngày xuống 30 ngày Thời hạn trả tiền bảo hiểm cần phải rút ngắn quy định hành Theo ý kiến tác giả thời hạn trả tiền bảo hiểm nên rút xuống tối đa 30 ngày làm việc Mặc dù, IADI có khuyến nghị việc thời hạn trả tiền bảo hiểm ngày làm việc Tuy nhiên, TCTD Việt Nam với đặc thù quy mô đa dạng từ tổ chức tài vi mơ ngân hàng thương mại Vì vậy, cần phải xem xét đến trường hợp ngân hàng thương mại phá sản việc chi trả cần phải có chuẩn bị cân nhắc thời hạn trả tiền bảo hiểm hợp lý Vì ngân hàng thương mại có quy mơ tổng tài sản trung bình hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguyễn Mạnh Dũng – Đặng Duy Cường (2009), tlđd(5), tr 58 Lê Việt Nga, “Bàn loại tiền gửi bảo hiểm hạn mức chi trả tiền bảo hiểm”, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=2667&CategoryID=3, 68 69 49 có khoảng 47.000 khách hàng thuộc đối tượng bảo hiểm70 Mỗi khách hàng có tài khoản tiền gửi bảo hiểm Với lượng lớn tài khoản tiền gửi quy mô khoản tiền gửi khó khăn việc tổng hợp thông tin lượng lớn khách hàng gửi tiền thời hạn 30 ngày phù hợp điều kiện Việt Nam Việc rút ngắn thời hạn trả tiền bảo hiểm hoàn thiện quy trình trả tiền bảo hiểm nhanh hơn, chuyên nghiệp giúp trì tâm lý người gửi tiền tránh lây lan tâm lý hoang mang phận người gửi tiền TCTD khác, hạn chế rủi ro cho hệ thống TCTD Để rút ngắn thời hạn chi trả tiền gửi bảo hiểm công tác chuẩn bị trước chi trả cần quan tâm mức như: việc tiếp cận thông tin người gửi tiền phải tiến hành trước TCTD đổ vỡ, chất lượng mức độ xác nguồn thơng tin ảnh hưởng đến q trình chi trả Do đó, cần phải thiết kế hệ thống chi trả tiền gửi bảo hiểm với hỗ trợ công nghệ thông tin đảm bảo nhanh chóng hiệu tránh xảy sai sót 2.2.2.5 Luật bảo hiểm tiền gửi cần bổ sung thêm quy định hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG Hoạt động hỗ trợ tài hoạt động nghiệp vụ hỗ trợ khách hàng BHTG Việt Nam thực trước Luật BHTG 2012 có hiệu lực Kinh nghiệm hệ thống BHTG thành công giới cho thấy hoạt động hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG có vai trị quan trọng phát triển ổn định an toàn tổ chức tham gia BHTG Tổ chức BHTG thực hoạt động hỗ trợ tài thơng qua hình thức sau: cho vay hỗ trợ tổ chức tham gia BHTG gặp khó khăn khoản; mua lại tài sản có đặc biệt tài sản có chưa đến hạn toán để củng cố khả khoản họ; bảo lãnh cho tổ chức tham gia BHTG vay vốn TCTD khác Đặc biệt, mục tiêu BHTG Việt Nam không nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, mà cịn góp phần trì ổn định hệ thống TCTD, đảm bảo phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng thực nghiệp vụ chi trả để bảo vệ người gửi tiền TCTD phá sản Nghiệp vụ hỗ trợ tài khâu quan trọng để đảm bảo an toàn hệ thống thực tế cho thấy có nhiều TCTD gặp khó khăn tạm thời có hỗ trợ từ phía BHTG giúp tổ chức hoạt động phát triển ổn định Đào Xuân Sơn – Nguyễn Thị Huyền Trang, “Hoạt động trả tiền bảo hiểm – Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=4456&CategoryID=3, truy cập ngày 12/7/2016 70 50 Hiện nay, thực tế có nhiều QTDND gặp khó khăn tạm thời khoản người dân rút tiền ạt theo quy định BHTG Việt Nam khơng cịn hỗ trợ theo hình thức cho vay hỗ trợ khoản sau giai đoạn thí điểm hoạt động nghiệp vụ hỗ trợ tài hoạt động khơng quy định Luật BHTG 2012, hoạt động hỗ trợ tài BHTG Việt Nam bước đầu có kết tốt: thời gian thực thí điểm hỗ trợ tài QTDND từ tháng 8/2005 đến tháng 8/2006, BHTG Việt Nam cho vay hỗ trợ QTDND với tổng số tiền tỷ giúp cho QTDND khỏi tình trạng khả chi trả tạm thời đem lại niềm tin cơng chúng Sau năm tính từ kết thúc hoạt động hỗ trợ tài chính, ba số bốn QTDND hỗ trợ phục hồi hoạt động hoàn trả đầy đủ số tiền mà BHTG Việt Nam cho vay71 Luật BHTG 2012 bỏ qua quy định hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG Do đó, để thực hoạt động cần phải quy định rõ ràng pháp lý, điều kiện để BHTG Việt Nam thực hỗ trợ tài như: TCTD gặp khó khăn tạm thời khả chi trả chưa tới mức lâm vào tình trạng phá sản NHNN có định phục hồi ngân hàng sau kết thúc kiểm sốt đặc biệt, vào số tài sản nợ tài sản có tổ chức tham gia BHTG, việc tuân thủ quy định an toàn hoạt động ngân hàng để Hội đồng quản trị BHTG Việt Nam xem xét định việc hỗ trợ tài Bên cạnh đó, phải có chế rõ ràng để BHTG Việt Nam tham gia vào thẩm định điều kiện tổ chức tham gia BHTG trước hỗ trợ Song song với việc quy định nghĩa vụ tổ chức tham gia BHTG BHTG Việt Nam việc hoàn trả khoản tiền mà tổ chức tham gia BHTG nhận Như vậy, việc không quy định hoạt động hỗ trợ tài Luật BHTG làm cho BHTG Việt Nam khơng có sở để thực hoạt động này, việc lo ngại lực tài BHTG Việt Nam thực hoạt động giải việc thực đồng giải pháp để nâng cao lực tài cho BHTG Việt Nam, tăng quy mơ quỹ BHTG chi phí cho thực hoạt động hỗ trợ tài thấp so với việc chờ cho TCTD phá sản để thực chi trả tiền gửi bảo hiểm cho người gửi tiền Do đó, cần phải có quy định cụ thể cho phép BHTG Việt Nam hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG Vũ Thị Kim Thoa, “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi với việc xử lý tổ chức tín dụng đổ vỡ”, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=1477&CategoryID=3, truy cập ngày 13/7/2016 71 51 2.2.2.6 Cần quy định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức bảo hiểm tiền gửi việc hỗ trợ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khả toán Như trình bày phần thực trạng BHTG Việt Nam có vai trị hạn chế việc giúp TCTD khả tốn khơi phục hoạt động Đặc biệt, quy định trách nhiệm BHTG Việt Nam kiểm soát đặc biệt TCTD chưa cụ thể khơng phát huy vai trị BHTG Việt Nam việc xử lý TCTD yếu hoạt động Q trình kiểm sốt đặc biệt TCTD Việt Nam q trình NHNN tổ chức khác BHTG Việt Nam có trách nhiệm kiểm sốt trực tiếp hoạt động TCTD có vấn đề, tìm biện pháp xử lý có hiệu với tổ chức này72 Do đó, Các văn hướng dẫn Luật BHTG cần phải quy định cụ thể trách nhiệm BHTG Việt Nam q trình kiểm sốt đặc biệt, phối hợp với NHNN để hướng dẫn tổ chức tham gia BHTG xây dựng phương án củng cố, chấn chỉnh nhằm khôi phục hoạt động TCTD bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Theo quy định nhiều nước giới thực tiễn Việt Nam văn hướng dẫn Luật BHTG cần quy định rõ việc BHTG Việt Nam thực hỗ trợ tài cho tổ chức tham gia BHTG có khả phục hồi theo phương án NHNN phê duyệt Điều đảm bảo phát huy vai trò BHTG Việt Nam trình xử lý TCTD có vấn đề, góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, văn hướng dẫn Luật BHTG trách nhiệm BHTG Việt Nam xử lý TCTD có vấn đề cần phải quy định nguyên tắc áp dụng chi phí tối thiểu xử lý TCTD yếu Không phải lúc TCTD gặp rủi ro có nguy đổ vỡ áp dụng biện pháp phá sản mà áp dụng biện pháp khác chi phí để thực biện pháp thấp so với việc trả tiền bảo hiểm như: biện pháp ngân hàng bắc cầu, hay hỗ trợ tài Kinh nghiệm BHTG Đài Loan cho thấy tổ chức BHTG phải đóng vai trò trụ cột xử lý TCTD yếu kém: Điều 15 Luật BHTG Đài Loan quy định: Trong trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị quan có thẩm quyền đóng cửa, để trì an toàn hệ thống TCTD bảo vệ quyền lợi người gửi tiền Cơng ty BHTG Đài Loan phải thực biện pháp sau: Một là, thực trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG Vũ Thị Kim Thoa, “Vai trò bảo hiểm tiền gửi Việt Nam kiểm soát đặc biệt kiến nghị, đề xuất” http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=3995&CatID=3&Pag eIndex=32, truy cập 12/7/2016 72 52 Hai là, tham vấn ý kiến TCTD có quan hệ gần gũi với TCTD yếu chuyển tài khoản tiền gửi người gửi tiền sang TCTD Ba là, tiếp nhận vận hành TCTD đóng cửa tên Công ty BHTG Đài Loan tìm tổ chức tham gia BHTG khác tiếp nhận toàn phần tài sản TCTD bị đổ vỡ Bốn là, hỗ trợ tài tổ chức tham gia BHTG cho vay vốn bảo lãnh nợ cho tổ chức bị đổ vỡ, tạo điều kiện cho TCTD mạnh sáp nhập vào TCTD bị đổ vỡ73 Như vậy, để thực mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, trì ổn định hệ thống TCTD đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng pháp luật BHTG phải quy định cho BHTG Việt Nam quyền hạn định để tổ chức BHTG chủ động hỗ trợ TCTD tham gia BHTG yếu bị kiểm soát đặc biệt Đồng thời, nên quy định nguyên tắc biện pháp đại xử lý TCTD yếu với tham gia BHTG Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế 73 Nguyễn Thị Kim Oanh, “Kinh nghiệm hoạt động bảo hiểm tiền gửi Đài Loan” http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&News=174&CategoryID=3, truy cập lần cuối ngày 15/7/2016, 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương tác giả tập trung phân tích làm rõ bất cập quy định pháp luật hoạt động BHTG BHTG Việt Nam thông qua việc triển khai thực pháp luật hoạt động BHTG thực tế để thấy điểm chưa phù hợp việc quy định đối tượng bảo hiểm, bất cập hoạt động tạo lập Quỹ BHTG, hạn chế hoạt động kiểm tra, giám sát cảnh báo rủi ro tổ chức tham gia BHTG, bất cập quy định pháp luật tính thu phí BHTG quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm chưa có hướng dẫn thực theo Luật BHTG Bên cạnh đó, tác giả hạn chế, yếu BHTG Việt Nam trình tham gia tái cấu trúc hệ thống TCTD Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam phần làm suy yếu vai trò BHTG Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền, trì ổn định TCTD bảo đảm lành mạnh, an toàn hoạt động ngân hàng Trên sở vấn đề đặt hệ thống pháp luật bảo hiểm tiền gửi hành tác giả đòi hỏi việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động BHTG đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tiền gửi, khắc phục hạn chế bất cập pháp luật BHTG Trong q trình phân tích tác giả có so sánh đối chiếu với quy định số quốc gia hướng dẫn Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu IADI Ủy ban Basel giám sát ngân hàng phối hợp ban hành để rút học cho Việt Nam trình hoàn thiện pháp luật BHTG 54 KẾT LUẬN Với đề tài nghiên cứu “pháp luật điều chỉnh hoạt động BHTG tổ chức BHTG Việt Nam”, nội dung khóa luận tập trung chương Trong chương tác giả tập trung phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung BHTG: khái niệm BHTG, phân tích đặc trưng BHTG mối tương quan với loại hình bảo hiểm thương mại khác, phân tích vấn đề đối tượng bảo hiểm hạn mức trả tiền bảo hiểm – vấn đề cốt lõi BHTG, hiểu vai trò tổ chức BHTG việc thực nhiệm vụ bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo phát triển lành mạnh hoạt động ngân hàng ổn định hệ thống TCTD Những vấn đề lý luận nêu tiền đề để nghiên cứu nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động BHTG Việt Nam chủ thể bảo hiểm tiền gửi, chủ thể tham gia BHTG, đối tượng bảo hiểm hạn mức trả tiền bảo hiểm nhiệm vụ, quyền hạn BHTG Việt Nam việc tạo quản lý, sử dụng quỹ BHTG, trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền, hoạt động kiểm tra, giám sát tổ chức tham gia BHTG quy định lý tài sản tổ chức tham gia BHTG Trong chương tác giả sâu phân tích thực trạng quy định pháp luật nhằm bất cập quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức BHTG Việt Nam như: bất cập quy định đối tượng bảo hiểm, hạn mức trả tiền bảo hiểm, hạn chế việc tính thu phí BHTG, hạn chế quy định chế chia sẻ, phối hợp, trao đổi thông tin BHTG Việt Nam NHNN Việt Nam kiểm tra, giám sát tổ chức tham gia BHTG, bất cập quy đinh quyền trách nhiệm BHTG Việt Nam việc hỗ trợ TCTD tham gia BHTG khả tốn Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHTG sở tham khảo, đối chiếu với quy định pháp luật số nước giới BHTG như: Mỹ, Đài Loan Đồng thời nghiên cứu số khuyến nghị IADA xây dựng tổ chức BHTG hiệu để đưa đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam nhằm hoàn thiện quy định BHTG phát huy vai trò BHTG Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Luật tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Bảo hiểm tiền gửi (Luật số 06/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Nghị định số 68/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/6/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 Thông tư số 24/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 06/9/2014 hướng dẫn số nội dung hoạt động bảo hiểm tiền gửi Thơng tư số 41/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 08/4/2014 quy định chế độ tài bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thông tư 07/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 14/3/2014 quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Quyết định số 1394/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/8/2013 quy định việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Quyết định số 1395/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/8/2013 quy định phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành 10 Quyết định số 527/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01/4/2016 sửa đổi Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1395/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành B Tài liệu tham khảo 11 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, hướng dẫn chung xây dựng hệ thống phí phân biệt Uỷ ban nghiên cứu hướng dẫn IADI thực (bản dịch) 12 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2012), Vai trò tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu, Hà Nội, 13 Diệu Thành (2016), “Vai trò Bảo hiểm tiền gửi việc phát sớm ngân hàng có vấn đề”, Tạp chí ngân hàng, số 02 (01/2016), tr 37 – 38 14 Đỗ Quốc Tình (2009), “Bàn thêm vai trị tổ chức Bảo hiểm tiền gửi phát triển ổn định hệ thống tài chính”, Tạp chí ngân hàng, số 18, tr 45 – 48 15 Đào Quốc Tính (2016), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hướng tới chuẩn mực Quốc tế trình thực thi nhiệm vụ bảo vệ người gửi tiền”, Tạp chí ngân hàng, số + 4, tr 72 – 74 16 Hoàng Thu Hằng (2013), Pháp luật hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia 17 Lê Thị Thu Thuỷ (2007), “Mơ hình Bảo hiểm tiền gửi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí luật học, số 12 (91), tr 67 - 74 18 Nguyễn Thị Diệu Linh (2009), Bảo hiểm tiền gửi – Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Mạnh Dũng - Đặng Duy Cường (2009), “Kinh nghiệm bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Hoa Kỳ đối phó với khủng hoảng kinh tế xử lý ngân hàng đổ vỡ”, Tạp chí ngân hàng, số 8, tr 56 – 61 20 Nguyễn Tâm Thư (2012), “Điều chỉnh tăng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi yêu cầu phù hợp cần thiết Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số + 2, tr 130 – 135 21 Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Tuấn Anh (2016), “Cần sớm áp dụng phí bảo hiểm tiền gửi khơng đồng hạng”, Tạp chí ngân hàng, số 5, tr 35 – 38 22 Phùng Văn Hùng (2009), “Bàn thêm vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo phát triển an tồn hệ thống ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, số 11, tr 44 – 47 23 Trần Phi Long – Vũ Duy Hào (2015), “Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi việc giải khủng hoảng tài chính: Kinh nghiệm quốc gia giới học cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 6, tr 55 – 61 24 Viên Thế Giang (2012), “Chức giám sát tổ chức Bảo hiểm tiền gửi nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10, tr 33 – 38 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 25 Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng IADI thực hiện, http://div.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=dGhtvCQKb68%3D&tabid=198&mid= 554, 26 Châu Đình Linh, “Vai trị mờ nhạt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/vai-tro-mo-nhat-cua-bao-hiem-tien-gui-vietnam-20160406152406719.chn, 27 Duy Tiến, “Hạn mức bảo hiểm tiền gửi: Giá trị thể niềm tin”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=4959 &CatID=3&PageIndex=27, 28 Đào Xuân Sơn - Nguyễn Thị Huyền Trang, “Hoạt động trả tiền bảo hiểm – Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam”, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=4456&CatI D=3&PageIndex=36, 29 Đào Lê Trang Anh – Nguyễn Tuấn Anh, “Kinh nghiệm xử lý ngân hàng có vấn đề Mỹ Hàn Quốc”, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=121&CategoryID=2&News=6131, 30 “GDP bình quân đầu người Việt Nam cao năm”, http://vneconomy.vn/thoi-su/gdp-viet-nam-2015-tang-cao-nhat-5-nam20151226091953143.htm, 31 Hà Tâm, “Tái cấu ngân hàng vai trò bảo hiểm tiền gửi Việt Nam yếu ớt” http://thitruongtaichinh.vn/59131/tai-co-cau-ngan-hang-vai-tro-cua-bao-hiem-tiengui-qua-yeu-ot.html, 32 Kinh nghiệm quốc tế thu phí bảo hiểm tiền gửi, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/phap-luat-kinh-doanh/kinh-nghiemquoc-te-ve-thu-phi-bao-hiem-tien-gui-59047.html, 33 Kinh nghiệm quốc tế việc bảo vệ người gửi tiền có hoạt động M&A ngân hàng, http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1025&Ite mid=37, 34 Lê Hoàng, “Kinh nghiệm quốc tế thu phí tạo nguồn vốn hiệu cho quỹ bảo hiểm tiền gửi”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=121&CategoryID=2&News=6092, 35 Lê Việt Nga, “Bàn loại tiền gửi bảo hiểm hạn mức chi trả tiền bảo hiểm”, http://doanhnghieptrunguong.vn/don-vi-truc-thuoc/tai-chinh-bao-hiem/201207/Banve-loai-tien-gui-duoc-bao-hiem-va-han-muc-chi-tra-tien-bao-hiem-2170477/, 36 Lệ Chi – Thanh Lan, “Số phận ngân hàng đời thời nóng sốt”, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/so-phan-nhung-ngan-hangra-doi-thoi-sot-nong-3259188.html, 37 Minh Thuý, “Chủ trương không bảo hiểm ngoại tệ vàng” http://www.vietnamplus.vn/chu-truong-la-khong-bao-hiem-ngoai-te-vavang/144996.vnp, 38 Ngọc Diễm, “TP.HCM: Năm 2015, huy động vốn tăng 16,6%”, http://www.nguoiduatin.vn/tphcm-nam-2015-huy-dong-von-tang-166a224196.html, 39 Nên bảo hiểm tiền gửi ngoại tệ, http://www.shbs.com.vn/News/2012323/176915/nen-bao-hiem-tien-gui-doi-voingoai-te.aspx, 40 Ngô Thị Chi, “Xếp hạng tín nhiệm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi: Sự cần thiết cách tiếp cận từ tiêu tài chính”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=5047 &CatID=3&PageIndex=26, 41 Nguyễn Văn Giang, “Một số ý kiến xung quanh hạn mức trả tiền bảo hiểm”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=4896 &CatID=3&PageIndex=28, 42 Nguyễn Thị Kim Oanh, “Kinh nghiệm hoạt động bảo hiểm tiền gửi Đài Loan”, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=174&CategoryID=3, 43 Nguyễn Thanh Hà, “Mức vốn hoạt động cần thiết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=5112 &CatID=3&PageIndex=25, 44 Nguyễn Hoài, “Người Việt gửi tiền nước tăng vọt lên 7,3 tỷ USD” http://infonet.vn/nguoi-viet-gui-tien-ra-nuoc-ngoai-tang-vot-len-73-ty-usdpost196015.info, 45 Phạm Quốc Trung, “Cần sớm có hướng dẫn việc lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị lâm vào tình trạng phá sản” http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=4918 &CatID=3&PageIndex=27, 46 Phạm Thị Hiền, “Tập trung nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=5540 &CatID=3&PageIndex=16, 47 Phạm Thị Hiền, “Góp phần nâng cao hiệu cơng tác lý sau Luật Bảo hiểm tiền gửi đời”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=5333 &CatID=3&PageIndex=21, 48 Thảo Mai, “9 ngân hàng Việt Nam Moody’s xếp hạng tín nhiệm mới”, http://bizlive.vn/ngan-hang/9-ngan-hang-viet-nam-duoc-moodys-xep-hang-tinnhiem-moi-1078250.html, 49 Võ Trí Thành, “Một số vấn đề bảo hiểm tiền gửi phí bảo hiểm tiền gửi”, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=5102 &CatID=3&PageIndex=5, 50 Vũ Thị Kim Thoa, “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi với việc xử lý tổ chức tín dung đỗ vỡ”, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=1477&CategoryID=3, 51 Vũ Thị Kim Thoa, “Vai trò bảo hiểm tiền gửi Việt Nam kiểm soát đặc biệt kiến nghị, đề xuất” http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=3995 &CatID=3&PageIndex=32, ... chung bảo hiểm tiền gửi – hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định pháp luật hành Chương Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo. .. TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức. .. tiền gửi 14 1.2 Hoạt động bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định pháp luật hành 18 1.2.1 Chủ thể bảo hiểm tiền gửi - Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w