Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BIT : Hiệp định đầu tư song phương BOT : Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BT : Hợp đồng xây dựng - chuyển giao CNTB : Chủ nghĩa tư FDI : Đầu tư trực tiếp nước IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế JV : Doanh nghiệp liên doanh MNC : Công ty đa quốc gia M&A : Sáp nhập mua lại Nxb : Nhà xuất OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QHQT : Quan hệ quốc tế R&D : Nghiên cứu phát triển TBCN : Tư chủ nghĩa TNC : Công ty xuyên quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân UNCTAD : Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư quốc tế 1.1.2 Công ty đa quốc gia 9 15 1.1.2.1 Sự đời công ty đa quốc gia 15 1.1.2.2 Khái niệm công ty đa quốc gia 17 1.1.2.3 Đặc điểm công ty đa quốc gia 19 1.1.2.4 Phân loại hình thức liên kết công ty đa quốc gia 26 1.2 Vai trị cơng ty đa quốc gia hoạt động đầu tư quốc tế - Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật 28 1.2.1 Khía cạnh kinh tế - trị quốc tế cơng ty đa quốc gia 28 1.2.2 Công ty đa quốc gia tầm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư quốc tế 31 1.2.2.1 MNC thúc đẩy lưu thơng dịng vốn FDI toàn giới 31 1.2.2.2 MNC làm tăng tích luỹ vốn nước chủ nhà 33 1.2.2.3 Phát triển hoạt động chuyển giao công nghệ 34 Kết luận Chương CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quốc tế 35 36 36 2.1.1 Quy định OECD 36 2.1.2 Quy định Liên hợp quốc 41 2.2 Quy định pháp luật nước giới 48 2.2.1 Pháp luật nước phát triển 50 2.2.2 Pháp luật nước phát triển 56 Kết luận Chương 66 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 68 3.1 Thực tiễn hoạt động công ty đa quốc gia lĩnh vực đầu tư quốc tế Việt Nam 68 3.2 Những tác động MNC kinh tế Việt Nam 71 3.2.1 Những tác động tích cực 71 3.2.2 Những tác động tiêu cực 72 3.3 Quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế MNC 73 3.3.1 Hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam 74 3.3.2 Quy định lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam 76 3.3.3 Quy định biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước 77 3.3.4 Các quy định minh bạch 78 3.3.5 Quy định lĩnh vực thuế 79 3.3.6 Quy định lĩnh vực luật cạnh tranh 81 3.3.7 Vấn đề trách nhiệm xã hội MNC Việt Nam 81 3.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC 83 3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp đầu tư 84 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh 84 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế 85 3.4.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường 86 3.4.5 Giải pháp chế quản lý 87 3.4.5.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước 87 3.4.5.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 87 3.4.5.3 Thành lập quan quản lý theo dõi hoạt động MNC 88 3.4.6 Phát triển nguồn nhân lực Kết luận chương Kết luận luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 89 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới, doanh nghiệp ngày tìm kiếm hội thị trường nguồn lực hiệu nước khác bên nước chủ đầu tư thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đầu tư vào sản xuất nước với mục tiêu dành ảnh hưởng dài hạn hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động đầu tư qua biên giới tượng tăng lên nhanh chóng, giá trị dịng FDI vào phạm vi tồn cầu tăng từ 13 tỷ USD năm 1970 lên 208 tỷ USD năm 1990, đạt mức 1387 tỷ USD năm 2000 1762 tỷ USD năm 2015 [23] Quy mô xuyên quốc gia công ty trở nên rộng công ty sát nhập mua lại (M&A) công ty nước khác tiến hành đầu tư nước ngồi Các cơng ty đa quốc gia (MNC) chịu trách nhiệm khoảng 2/3 dịng tài tồn cầu vào nước phát triển [23] Hoạt động MNC đã, lực lượng chủ đạo thúc đẩy trình tồn cầu hố, tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội toàn giới Chúng lực lượng chủ chốt hoạt động FDI Vì vậy, MNC ngày thâm nhập cách mạnh mẽ vào tất quốc gia Có thể thấy, FDI nguồn vốn bên bổ sung cho nguồn lực nước dành cho phát triển FDI hỗ trợ việc rút ngắn khoảng cách nguồn lực cần thiết để đảm bảo mức đầu tư mong muốn nguồn lực tạo từ mức tiết kiệm nội địa thực tế Đây vốn vấn đề mà nước giới, đặc biệt nước phát triển, thường phải đối mặt Thêm vào đó, FDI khơng nguồn tài mà cịn gói nguồn lực, đem lại nhiều lợi ích cho nước tiếp nhận đầu tư, ví dụ chuyển giao công nghệ, tạo công ăn việc làm, nâng cao kỹ cải thiện hoạt động xuất Những đóng góp tiềm quan tâm đặc biệt nước chủ nhà tìm cách đẩy nhanh trình phát triển việc bổ sung lực công nghệ lực nội địa khác, chìa khóa cho nỗ lực tìm kiếm lực mà MNC đem lại Bên cạnh mặt tích cực mà hoạt động đầu tư quốc tế MNC đem lại cho nước tiếp nhận đầu tư, hoạt động cịn kèm với rủi ro định Bên cạnh rủi ro mang chất kinh tế, ví dụ vụ việc tập đoàn Formosa (Đài Loan) đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gang thép Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh xả thải gây thiệt hai nghiêm trọng môi trường kinh tế biển diễn vào tháng 4/2016 Việt Nam Hành vi làm ảnh hưởng lớn tác động lâu dài đến sống người dân khu vực Miền Trung, Việt Nam Các rủi ro cịn xuất phát từ hành động Chính phủ Ví dụ, việc quốc gia đưa sách thu hút FDI dẫn đến tình trạng FDI chảy vào mạnh, dòng FDI lớn so với khả hấp thụ kinh tế nước tiếp nhận đầu tư dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực Điều làm tăng tỷ giá hối đối, từ gây ảnh hưởng tiêu cực xuất sản xuất thay nhập Trong nỗ lực để tăng cường lợi ích mình, phủ tìm cách hạn chế rủi ro tiềm liên quan đến FDI, xét dạng tác động đến kinh tế quốc gia Vì vậy, tầm quan trọng FDI đánh giá không quy mô hay tác động kinh tế, mà cịn thơng qua quan tâm mức độ quốc gia quốc tế vấn đề Vì thế, phủ khơng thể thụ động Sự đóng góp FDI vào phát triển tăng cường sách khơng giới hạn việc tự hóa sách đầu tư, mà dành bảo hộ đảm bảo mặt pháp lý cho nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt mơi trường pháp lý thuận lợi để thu hút MNC Tầm quan trọng MNC hoạt động FDI đặt cho quốc gia câu hỏi cần phải giải đáp như: Bản chất MNC gì? Nội dung quy định pháp luật MNC hoạt động đầu tư quốc tế? Các quốc gia cần có giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực khai thác có hiệu tác động tích cực từ MNC? Làm rõ nội dung thực vấn đề quan trọng cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính lí đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế công ty đa quốc gia” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình khoa học nước: Pháp luật hoạt động đầu tư quốc tế MNC vấn đề phức tạp mang tính thời Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu MNC chủ yếu đề cập khía cạnh kinh tế, số tác phẩm viết tiêu biểu như: - Lê Văn Sang - Trần Quang Lâm (1996), Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nội dung sách tập trung phân tích nguồn gốc hình thành, hình thức tồn mơ hình chiếm lĩnh, khai thác thị trường TNC Những nội dung nêu vừa phân tích chun sâu, tìm kiếm chất, vừa đặt chúng bối cảnh - ngưỡng cửa kỷ XXI - Đề tài khoa học xã hội: Bản chất, đặc điểm vai trò TNC MNC giới, Chính sách ta Chương trình Khoa học công nghệ cấp nhà nước 06 (Giai đoạn 1996 - 2000) tác giả Nguyễn Thiết Sơn làm chủ nhiệm xuất thành sách (Cuốn sách có tiêu đề: Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên), Các công ty xuyên quốc gia - Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003) cung cấp cho người đọc kiến thức sâu đặc điểm, chất, vai trò TNC MNC giới, phân tích hoạt động MNC Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Âu, hoạt động chúng Việt Nam, sở đề xuất quan điểm, đối sách phù hợp nhằm thu hút phát huy tác động tích cực chúng kinh tế Việt Nam - Luận án tác giả Hồng Thị Bích Loan, Các TNC số kinh tế công nghiệp châu Á, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 Tác giả luận án phân tích đặc thù trình hình thành, phát triển TNC NIEs châu Á vai trị phát triển kinh tế với điển hình lựa chọn Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore, sở đề xuất số gợi ý với Việt Nam phát triển TNC thu hút TNC châu Á q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo tiền đề để định hướng XHCN kinh tế 2.2 Các cơng trình khoa học nước ngồi Ở nước ngồi, đề tài MNC khơng phải vấn đề Có nhiều cơng trình khoa học công bố đề cập chuyên sâu đến số khía cạnh MNC Các cơng trình khoa học tiêu biểu như: - Peter T Muchlinski, Multinational Enterprises and the Law, the Oxford International Law Library, tái lần Nội dung sách đề cập đến quy định cấp độ quốc tế quốc gia điều chỉnh hoạt động MNC Ngồi cịn xem xét thích ứng MNC theo phát triển trật tự pháp lý Cuốn sách chia thành bốn phần Phần I sách đưa làm rõ khái niệm MNC, giải thích tăng trưởng MNC, mối quan hệ hoạt động MNC với quy định pháp lý xu hướng toàn cầu Phần II bao gồm nội dung quy định khung pháp lý MNC bao gồm giới hạn quyền tài phán quốc gia khu vực hoạt động MNC, quy định ưu đãi đầu tư, thuế, thành lập công ty luật cạnh tranh Phần III đề cập đến khía cạnh xã hội điều chỉnh MNC, vấn đề lao động, quyền người, môi trường Phần IV trình bày quy định quốc gia đề cập đến Hiệp định đầu tư quy định kiểm soát rủi ro đầu tư MNC - Koenig-Archibugi, Mathias, "Transnational Corporations and Public Accountability" (PDF), Gary 2004: 106 Retrieved February 2015 Nội dung sách xem xét vấn đề trách nhiệm xã hội MNC thực tiễn hoạt động Nó thảo luận vấn đề trách nhiệm cơng ty nói chung trách nhiệm MNC q trình tồn cầu hóa Đặc biệt mối quan hệ quan chức phủ nước với MNC Cuốn sách nêu rõ phân tích những mặt trái MNC, liên quan đến vấn đề kinh tế trị Cuốn sách đưa giải pháp để hạn chế mặt trái MNC, bao gồm giải pháp hợp tác liên phủ, "tự điều chỉnh" doanh nghiệp sáng kiến liên quan đến tổ chức phi phủ quan siêu quốc gia việc đưa tiêu chuẩn ứng xử cho MNC giám sát việc tuân thủ MNC - Janet Dine (Author), The Governance of Corporate Groups (Cambridge Studies in Corporate Law), 2000 Cuốn sách khám phá vấn đề pháp lý liên quan đến tập đoàn bao gồm quy định cấp quốc gia, quốc tế tồn cầu Nó cung cấp cho người đọc hiểu rõ quy định tập đoàn kinh tế quốc gia Anh quốc, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ nước khác, bao gồm kinh tế quốc gia Đông Âu Tác giả làm bật hậu nghiêm trọng MNC q trình tồn cầu hóa, phân hóa giàu nghèo vấn đề ô nhiễm môi trường - John Gerard Ruggie (Author), Just Business: Multinational Corporations and Human Rights (Norton Global Ethics Series) Hardcover - March 25, 2013 Nội dung sách đề cập tới vấn đề nhân quyền thời đại tồn cầu hóa kinh doanh đa quốc gia Cuốn sách bình luận vấn đề gây nhiều tranh cãi thời đại ngày nay, làm để bảo vệ quyền lợi cá nhân cộng đồng toàn giới, tránh ảnh hưởng tiêu cực từ vấn đề kinh doanh đa quốc gia Cuốn sách đề cập đến quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế bảo vệ nhân quyền trước thách thức lớn mà toàn cầu hóa hoạt động MNC mang lại Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học MNC, đề tài “Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế công ty đa quốc gia” Việt Nam vấn đề mới, đặt nhiều thách thức nghiên cứu cho học giả Việc nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống toàn diện đối vấn đề nhu cầu cần thiết xu hướng tồn cầu hóa Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn MNC mơ hình tổ chức kinh tế đặc biệt đối tượng nghiên cứu nhiều ngành lĩnh vực khác như: kinh tế học, tài học, quản trị học luật học Hoạt động đầu tư quốc tế hoạt động trọng tâm MNC, hoạt động có tác động lớn đến phát triển kinh tế quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi Do đó, đối tượng mà luận văn nghiên cứu hoạt động đầu tư quốc tế MNC Với chuyên ngành luật quốc tế, phạm vi nghiên cứu luận văn đề tài tập trung vào vấn đề pháp lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư MNC để đánh giá vấn đề thực trạng hoạt động đầu tư quản lý MNC quốc gia giới Những quy định pháp luật nghiên cứu nằm hệ thống pháp luật đầu tư, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh, pháp luật sở hữu trí tuệ ngồi nước Về không gian, luận văn tập trung nghiên cứu đồng thời quy định pháp luật quốc tế pháp luật nước nhằm phân tích, bình luận vấn đề pháp lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC, từ đưa đóng góp cần thiết cho q trình xây dựng hồn thiện pháp luật Việt Nam Về thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành xu hướng pháp luật để đánh giá xác thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế MNC Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi kiến nghị, luận văn nghiên cứu trình vận động phát triển hệ thống pháp luật MNC Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC, từ giúp nhà đầu tư nước tiếp nhận đầu tư có cách nhìn tồn diện MNC, đồng thời tìm kiếm giải pháp phù hợp hồn thiện quy định pháp luật quản lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận văn đặt nghiên cứu cụ thể vấn đề sau đây: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu chất hoạt động đầu tư quốc tế, chất pháp lý MNC, từ xác định nhiệm vụ cần thiết việc quản lý hoạt động đầu tư quốc tế quốc gia MNC; Thứ hai, luận văn nghiên cứu q trình phát triển, phân tích xu hướng đầu tư quốc tế xu hướng quản lý đầu tư quốc gia MNC; Thứ ba, luận văn nghiên cứu xu hướng quy định pháp luật quốc tế nước điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế MNC, từ so sánh với pháp luật Việt Nam, đánh giá nhằm rút kiến nghị cho trình xây dựng pháp luật Việt Nam quản lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC Thứ tư, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC, bao gồm giải pháp giải pháp mang tính chất cụ thể Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Câu hỏi 1: Tại pháp luật quốc gia giới cần phải điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế MNC? Câu hỏi 2: Các MNC có tư cách chủ thể để tham gia quan hệ pháp luật hay khơng? Các MNC có tài sản độc lập có tư cách pháp nhân hay khơng? 10 Câu hỏi 3: Nội dung quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hoạt động đầu tư MNC? Câu hỏi 4: Các quốc gia cần có giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực khai thác có hiệu tác động tích cực từ hoạt động MNC? Câu hỏi 5: Có cần thiết phải xây dựng chế kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư quốc tế MNC không? Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, tác giả luận văn áp dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lê nin (tư biện chứng lịch sử), với các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu, như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, lịch sử, so sánh, v.v nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Trong đó: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, logic, sử dụng toàn nội dung luận văn; - Phương pháp lịch sử, so sánh sử dụng nội dung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển MNC trình phát triển pháp luật quản lý hoạt động đầu tư quốc gia MNC; nghiên cứu quy định pháp luật xu hướng quản lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC quốc gia phát triển quốc gia phát triển giới; - Phương pháp thống kê sử dụng phần đánh giá thực trạng pháp luật xu hướng phát triển dòng vốn đầu tư MNC q trình phân tích luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Là cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề pháp lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC, tác giả luận văn mong muốn đóng góp số vấn đề cho khoa học pháp lý thực tiễn cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn chứa đựng nghiên cứu mang tính học thuật quan điểm tác giả luận văn địa vị pháp lý tư cách chủ thể MNC Đây vấn đề quan trọng làm sở xây dựng quy định pháp luật quản lý hoạt động đầu tư quốc tế quốc gia MNC; 85 đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội.” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp góp phần xố đói giảm nghèo thơng qua chương trình từ thiện doanh nghiệp thực hiện, như: đóng góp cho Quỹ người nghèo, Quỹ người tàn tật, v.v Các sách trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thân doanh nghiệp đối xử bình đẳng nam giới nữ giới, với lao động cũ đem lại công xã hội nói chung Và đóng góp quan trọng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cấp quốc gia góp phần bảo vệ mơi trường Điều xem đóng góp quan trọng, tình trạng nhiễm mơi trường đe dọa sống người hết tiêu tốn nhiều tiền để xử lý vấn đề Hiện nước ta, hệ thống pháp luật đổi xây dựng lại cách sâu rộng, từ Hiến pháp đến hệ thống luật, nghị định Theo đó, quy định vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quy định cách chi tiết Đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường biến đổi khí hậu, nhận thức tầm quan trọng biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam thơng qua Cơng ước khí hậu (năm 1994) sau Nghị định thư Kyoto thuộc Cơng ước khí hậu (năm 2002) Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường quy định Luật bảo vệ mơi trường 2014 Theo đó, doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh hay thực dự án đầu tư phải cấp phép chịu giám sát kiểm tra vấn đề môi trường quản lý xả thải, kiểm sốt nhiễm, bảo tồn đa dạng sinh học, Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường nhiều hạn chế, đặc biệt trách nhiệm quan nhà nước thực thi pháp luật mờ nhạt, khiến cho tính hiệu pháp luật thấp Đã xuất nhiều vụ việc vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại nghiêm trọng, vụ Công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải năm 2008, hay gần vụ việc công ty Formosa xả thải gây ô nhiễm môi trường biển trầm trọng, gây thiệt hại lớn kinh tế cho Việt Nam Vấn đề bảo vệ người lao động Pháp luật lao động Việt Nam xác định mục tiêu động lực phát triển người, theo đưa 86 quy định xuyên suốt tăng cường bảo vệ người lao động Pháp luật lao động Việt Nam khơng bao hàm mục đích bảo vệ sức khỏe người lao động, bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động, mà bảo vệ người lao động phương diện như: việc làm, thu nhập, tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, sống, Vấn đề chuyển giao công nghệ Để thu hút MNC, Việt Nam ban hành Luật chuyển giao cơng nghệ, từ hình thành lên khung pháp lý bảo vệ lợi ích nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư vào Việt Nam Theo đó, pháp luật chuyển giao cơng nghệ quy định cụ thể hình thức, quy trình chuyển giao, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hồn thiện, hỗ trợ tích cực cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ MNC nước ngồi với Chính phủ Việt Nam Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Bấn đề bảo vệ người tiêu dùng.chuyển giao công nghệ MNC iệt Nam hoàn thiện, chuyển giao, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động này.không bao hàm mục đích bảo vệ hóa thương mại gia tăng, nvệ người tiêu dùng.chuyển giao cơng nghệ MNC iệt Nam hoà Hiện nay, Việt Nam ban hành Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 Cùng với đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập mức độ khác văn quy phạm pháp luật như: Bộ luật dân sự (2015), Bộ luật hình sự (1999), Luật Thương mại (2005), Luật Cạnh tranh (2004), Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (2006), Luật Bảo vệ mơi trường (2014), Theo đó, doanh nghiệp tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam phải có trách nhiệm người tiêu dùng như: cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; thu hồi hàng hóa có khuyết tật, Về bản, quyền lợi lợi ích hợp pháp người tiêu dùng đảm bảo 3.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản lý hoạt động đầu tư quốc tế MNC Để thu hút MNC, Việt Nam cần phải xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, an tồn, ổn định Việc xây dựng mơi trường kinh doanh dựa 87 sở sách, chủ trương Nhà nước hệ thống pháp luật phù hợp với trình vận hành chế thị trường Do đó, với mục đích tạo điều kiện cho hình thành, phát triển MNC, Việt Nam cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật MNC 3.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp đầu tư Năm 2014, Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp (2014) Luật đầu tư (2014) Hai văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế tạo khung khổ pháp lý minh bạch, thông thống cho nhà đầu tư, nâng cao tính hiệu cho công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp Mơi trường đầu tư ngày bình đẳng, tạo tâm lý tốt cho nhà đầu tư Hiện nay, Chính phủ ban hành 04 Nghị định hướng dẫn, có 03 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 01 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật đầu tư, là: - Nghị định số 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp; - Nghị định số 81/2015/NĐ-CP công bố thông tin doanh nghiệp Nhà nước; - Nghị định số 96/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật doanh nghiệp; - Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Tuy nhiên, văn khơng có quy định trực tiếp điều chỉnh MNC Để tối đa hóa lợi ích kinh tế giảm thiểu kiểm soát MNC, hệ thống pháp luật doanh nghiệp đầu tư cần phải tiếp tục hồn thiện, theo đó: (i) Cần ban hành nghị định hướng dẫn chi tiết hoạt động thành lập doanh nghiệp MNC, hoạt động kinh doanh, làm rõ hình thức liên kết hình thành MNC, xây dựng số mơ hình quản lý MNC để từ hồn thiện mơ hình quản trị loại hình cơng ty theo hướng đại, tăng cường chức giám sát hoạt động công ty thành viên MNC (ii) Cần ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết Luật đầu tư, cần đưa vào sách ưu đãi đầu tư riêng MNC 3.4.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh 88 Để tạo lập, thúc đẩy hội bình đẳng khơng phân biệt đối xử cạnh tranh doanh nghiệp, tránh hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh, pháp luật cạnh tranh cần hồn thiện chế phát xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Pháp luật cạnh tranh phải có hệ thống quy chuẩn để xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền doanh nghiệp thị trường; xây dựng biện pháp xử lý vi phạm gồm phạt tiền, biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp bổ sung Tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, tạo điều kiện cho khối doanh nghiệp thực bước vào kinh tế thị trường Hình thành loại hình doanh nghiệp mơ hình cơng ty mẹ nhằm tạo điều kiện dễ dàng để chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Đồng thời quy định thủ tục pháp lý tương ứng với giải pháp hợp hay chia tách doanh nghiệp Để tạo mơi trường bình đẳng kinh doanh, Nhà nước cần sớm ban hành Luật khuyến khích cạnh tranh chống độc quyền, mở rộng quyền kinh doanh cho loại hình doanh nghiệp, đồng thời bước xóa bỏ sách bảo hộ thuế thực quy định đối xử quốc gia phù hợp với tiến trình hội nhập vào tổ chức kinh tế khu vực quốc tế 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Hiện nay, hệ thống pháp luật thuế Việt Nam tương đối đầy đủ, góp phần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng Mặc dù vậy, để tạo điều kiện cho hình thành phát triển MNC, cần phải có sách thuế phù hợp nhằm giải 02 mục tiêu bản: thứ nhất, khuyến khích thu hút MNC; thứ hai, phòng, chống hành vi gian lận thuế Để thực mục tiêu trên, Nhà nước cần xây dựng hệ thống sách, pháp luật thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước cần thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế Phải cắt giảm thời gian thực thủ tục hành thuế tạo tiền đề cho Việt Nam trở thành nước đứng đầu khu vực Đơng Nam Á xếp hạng có mức độ thuận lợi thuế, để từ tạo niềm tin cho MNC Để xử lý vấn đề này, Nhà nước phải kết hợp đồng nhiều giải pháp: khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuế điện tử; đăng ký thuế, khai thuế qua mạng internet; xây dựng hệ thống quản lý thuế sở công nghệ 89 thông tin đại; loại bỏ thủ tục không cần thiết sửa đổi thủ tục phiền hà, tăng cường tra kiểm tra hoạt động doanh nghiệp Pháp luật thuế cần bổ sung thêm giải pháp để hạn chế hành vi gian lận thuế Chính phủ cần tăng cường ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần doanh nghiệp để từ hạn chế tượng chuyển giá Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp lý chống chuyển giá tiến tới ban hành Luật chống chuyển giá; thu hẹp ưu đãi thuế, cụ thể hạn chế tối đa sách xã hội ưu đãi thuế; chuyển giao quyền điều tra cho quan thuế từ cấp Tổng cục đến quan thuế cấp tỉnh, thành phố; hoàn thiện hệ thống thông tin, liệu người, doanh nghiệp nộp thuế để từ theo dõi sát thay đổi doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp 3.4.4 Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường Về bản, hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam tương đối đầy đủ đồng bộ, có quy định cụ thể chi tiết ngành, lĩnh vực; tạo hành lang pháp lý cần thiết cho công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 bộc lộ số bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, điều làm phát sinh vụ việc vi phạm gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Điều đòi hỏi phải sớm có điều chỉnh, bổ sung kịp thời Theo cần phải tiến hành biện pháp cụ thể sau: - Lập quy hoạch môi trường làm để lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ngăn chặn giảm thiểu tác động xấu tới môi trường; - Tăng cường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; - Đẩy mạnh cam kết bảo vệ môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh chất thải sản xuất; - Tăng cường bảo vệ thành phần môi trường gồm bảo vệ mơi trường nước, đất khơng khí; 90 - Tăng cường bảo vệ môi trường làng nghề cụ thể trách nhiệm hộ gia đình, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ làng nghề nâng cao trách nhiệm UBND cấp xã, huyện, tỉnh bảo vệ môi trường làng nghề; - Tăng cường quản lý chất thải; - Nâng cao trách nhiệm quan nhà nước bảo vệ môi trường; - Xác định quyền hạn nghĩa vụ tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp cộng đồng dân cư; - Chú trọng nguồn lực cho bảo vệ môi trường 3.4.5 Giải pháp chế quản lý 3.4.5.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Cơ chế quản lý lực quản lý Nhà nước giữ vai trò định việc tạo lập môi trường đầu tư Cơ chế quản lý ngày hoàn thiện, thực máy quản lý mạnh tạo tin tưởng MNC vào ổn định cởi mở môi trường đầu tư Như vậy, muốn thu hút MNC, phải quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện chế quản lý máy quản lý Việc xây dựng máy quản lý đầu tư cần thực theo hướng: - Về phân cấp quản lý cấp giấy phép đầu tư, tiếp tục phân cấp mạnh quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước việc cấp giấy phép đầu tư Cụ thể phân cấp quản lý nhà nước đầu tư nước cho ỦBND tỉnh, thành phố ban quản lý khu công nghiệp theo nguyên tắc tập trung, thống quy hoạch, cấu, sách chế quản lý; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát bộ, ngành, trung ương; - Minh bạch hóa sách đầu tư bảo đảm tính dự đốn nhà đầu tư nước ngoài, tiếp tục nghiên cứu để quy định rõ ràng, minh bạch thủ tục hành chính; - Kiểm sốt chặt chẽ việc thành lập khu công nghiệp; - Xây dựng quy chế hoạt động quản lý nhà nước FDI 3.4.5.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 91 Cần nghiên cứu xây dựng, thực chế quản lý trước, sau cấp phép đầu tư theo hướng cửa, đầu mối Trung ương địa phương, tạo thuận lợi giảm chi phí cho hoạt động FDI Để thực việc này, Chính phủ cần liệt việc tinh giản biên chế nhà nước, loại bỏ khâu quản lý không cần thiết để hướng tới tập trung đầu mối quản lý đầu tư 3.4.5.3 Thành lập quan quản lý theo dõi hoạt động MNC Các MNC có tác động lớn đến tình hình kinh tế trị quốc gia Do đó, việc quản lý theo dõi tình hình hoạt động MNC Việt Nam việc làm cần thiết Để thành lập quan này, Việt Nam ban hành quy chế quản lý hoạt động doanh nghiệp nước ngoài, để từ làm để theo dõi q trình hoạt động MNC Cơ quan đưa báo cáo định kỳ hàng năm tình hình hoạt động MNC, để từ đưa định hướng thu hút đầu tư Đồng thời, việc giám sát giúp Việt Nam đưa dự báo xu hướng phát triển vấn đề kinh tế trị mà MNC mang lại 3.4.6 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ cần thiết để nâng cao chất lượng lao động, tạo điều kiện để tăng tính hấp dẫn việc thu hút MNC Để phát triển nguồn nhân lực cho trước mắt lâu dài, cần quan tâm đến số mặt sau: - Cần có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động có phổ cập nghề cho lực lượng lao động xã hội Gắn đào tạo dạy nghề với thực tế đời sống sản xuất đảm bảo cho lực lượng lao động thích ứng với yêu cầu thị trường lao động nay; - Điều chỉnh cấu đào tạo hợp lý việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động có tay nghề cao với đội ngũ cán quản lý; ngành, nghề; - Mở rộng phát triển trung tâm dạy nghề, phối hợp với nhà đầu tư nước đào tạo nghề cho người lao động; - Đa dạng hoá hình thức đào tạo Huy động lực lượng, thành phần tham gia vào lĩnh vực giáo dục đào tạo 92 Kết luận chương Từ nghiên cứu thực trạng hoạt động MNC Việt Nam quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế MNC, với giải pháp nhằm thu hút nâng cao hiệu hoạt động MNC, rút số kết luận sau: Việt Nam địa điểm tiềm thu hút MNC Rất nhiều MNC lớn giới có mặt Việt Nam đóng góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế Việc MNC thực dự án đầu tư Việt Nam mang đến tác động tích cực đồng thời mang đến tác động tiêu cực cho kinh tế Việt Nam, Việt Nam cần phải có giải pháp cụ thể để phát huy mặt tích cực mà MNC mang lại hạn chế tiêu cực tác động đến kinh tế Hiện nay, giới chưa có văn pháp luật thống mang tính chất bắt buộc điều chỉnh hoạt động MNC Pháp luật quốc tế điều chỉnh hoạt động MNC cịn thiếu, pháp luật quốc gia đầy đủ lại nhiều hạn chế, đặc biệt phạm vi điều chỉnh pháp luật quốc gia bao quát hết tất hoạt động MNC Ở Việt Nam chưa có Bộ luật hay Luật cụ thể quy định hoạt động MNC Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động MNC thơng qua q trình điều chỉnh hoạt động cơng ty có tư cách pháp nhân lãnh thổ Việt Nam Pháp luật MNC nằm tổng thể hệ thống quy định hình thành thể chế kinh doanh Việt Nam Về bản, hệ thống pháp luật Việt Nam đề cập đến hầu hết vấn đề pháp lý hoạt động MNC Tuy nhiên, trình điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam bộc lộ số hạn chế định Hoàn thiện pháp luật quy định hoạt động MNC Việt Nam việc làm cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật MNC phải đảm bảo nguyên tắc: phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, thu hút MNC đảm bảo quyền tự kinh doanh, môi trường cạnh tranh lành mạnh Theo đó, cần có số giải pháp cụ thể lĩnh vực pháp luật: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp đầu tư; hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế; hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh 93 tranh; hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường; giải pháp chế quản lý phát triển nguồn nhân lực 94 KẾT LUẬN Đầu tư thành phần quan trọng hoạt động kinh tế, tạo nên nhân tố cho tăng trưởng doanh nghiệp quốc gia Hoạt động đầu tư quốc tế giúp cho doanh nghiệp quốc gia phát triển kinh tế cách nhanh chóng Do đó, việc thu hút dịng vốn đầu tư quốc tế vào quốc gia xu hướng tất yếu giai đoạn Các MNC chủ thể quan hệ quốc tế có vai trị vơ lớn việc thúc đẩy ni dưỡng dịng vốn FDI (hình thức chủ yếu hoạt động đầu tư ngày nay) Do đó, quốc gia muốn thu hút dịng vốn FDI để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế, cần phải có sách pháp luật phù hợp để tạo môi trường thuận lợi cho MNC hoạt động Về chất pháp lý, MNC tập hợp liên kết pháp nhân thương mại độc lập Thỏa thuận hợp đồng liên kết tạo lập quyền nghĩa vụ cho pháp nhân thương mại MNC, có pháp nhân giữ quyền chi phối pháp nhân bị chi phối MNC tổ chức có tên riêng, có máy quản lý, chủ thể QHQT Vì vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, pháp luật MNC tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hình thành, vận động chấm dứt liên kết MNC Cách hiểu cho ta hình dung pháp luật điều chỉnh hoạt động MNC Trong trình hoạt động phát triển mình, MNC ngày thể vai trị tích cực hoạt động đầu tư quan tâm đặc biệt quốc gia giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà MNC mang lại, chúng bộc lộ mặt hạn chế Do đó, chuyên gia học giả quốc tế so sánh MNC “một quái vật quốc gia yêu thích” Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia nỗ lực thiết lập chuẩn mực ứng xử MNC Nếu pháp luật quốc tế nhiều hạn chế việc thiết lập chuẩn mực này, việc quy định chủ yếu dừng lại mức độ hướng dẫn khuyến nghị, pháp luật quốc gia lại có quy định chi tiết bắt buộc hoạt động đầu tư MNC Tuy nhiên, quy định pháp luật quốc gia điều chỉnh hoạt động đầu tư MNC bị hạn chế phạm vi 95 hoạt động rộng lớn MNC, việc điều chỉnh dừng lại quy định chi nhánh công ty MNC hoạt động lãnh thổ quốc gia tiếp nhận đầu tư Việt Nam quốc gia phát triển điểm đến hấp dẫn MNC Thực tế cho thấy, có nhiều chi nhánh MNC tồn hoạt động Việt Nam, hội lớn cho Việt Nam phát triển kinh tế Tuy nhiên, mang thách thức khơng nhỏ Do đó, Việt Nam cần phải có sách cụ thể nhằm thu hút nâng cao hiệu hoạt động MNC Để thu hút MNC Việt Nam cần có chế quản lý hệ thống pháp luật minh bạch Do đó, việc Việt Nam cần xem xét cách nghiêm túc việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư hệ thống pháp luật có liên quan nhằm thu hút MNC Pháp luật phải cải thiện theo hướng ổn định, thống đẩy đủ phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn thiện pháp luật MNC trước hết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp đầu tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh, hệ thống pháp luật thuế, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo nước: Trường Đại học Ngoại thương, Các khía cạnh kinh tế pháp lý đầu tư trực tiếp nước ngoài, năm 2009; Trần Thị Lan Hương (2010), Những vấn đề rút từ thí điểm mơ hình TĐKT, Tạp chí tổ chức Nhà nước số 8; Phan Long, PVN định thầu sai quy định, Báo Đầu tư http://cafef.vn/doanh-nghiep/pvn-chi-dinh-thau-sai-quy-dinh2012103001091295.chn, truy cập ngày 20/7/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Đối thoại sách đầu tư năm 2016; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2016; Vũ Phương Đông, Những vấn đề pháp lý tâp đoàn kinh tế, Luận án tiến sĩ Luật học, 2016 TS Hà Văn Hội, Lý thuyết quản trị, quantri.vn; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đầu tư, Nxb Công an nhân dân, 2006; Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên), Các công ty xuyên quốc gia: Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003; 10 Hồng Khắc Nam, Cơng ty xuyên quốc gia - chủ thể quan hệ quốc tế, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 (2008), tr 157 - 167 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư, UNDP, Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư nước số nước, 2004; 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Keiretsu B Tài liệu tham khảo nước 13 UNCTAD, World Investment Report 2015; 97 14 UNCTAD Vittual Institute - VI, Training Package on Economic and Legal Aspects of International Investment Agreements (IIAs), November 2008; 15 Peter T Muchlinski, Multinational Enterprises and the Law, Edition the Second, the Oxford International Law Library, 2007; 16 Leon Grunberg, “The IPE of Multinational Corporations”, in David N Balaam & Michael Vaseth, Introduction to International Political Economy, New Jersey: Pearson Education, 2001, pp 320-345; 17 Andrew Lymer & John Hasseldine, The International Taxation System, Kluwer Academic Publishers, ISBN 1-4-2-7157-4, tr 158 Xem thêm http://www.findarticles.com/p/articles/mi-qa3984/is- 200210/ai_n9132903; 18 Hiệp ước toàn cầu (Global Compact), 2000; 19 Luật đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment Law, Law No 4875), ban hành ngày 17/6/2003 Thổ Nhĩ Kì 20 Foreign Business Act of 1999, Thailand; 21 IMF, International Monetary Fund Annual Report 2015; 22 OECD Guidelines for Multinational Enterprises, Edition 2011 23 UNCTAD, ICC, Rules for Multimodal Transport Documents; 24 Fortune Top 500, http://fortune.com/fortune500/ Truy cập lần cuối ngày 05/07/2016; 25 Website Tập đoàn Samsung, http://www.samsung.com, Truy cập lần cuối ngày 05/07/2016; 26 VNR500 (Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam) (2014), Số liệu Bảng xếp hạng 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam VNR500 hết năm 2014; 27 John Mikler, “Các công ty tồn cầu diễn viên sách tồn cầu quản trị”, Giăng Mikler (ed), Sổ tay Cơng ty tồn cầu, WileyBlackwell 2013; 98 28 Alexandra Gatto, Doanh nghiệp đa quốc gia nhân quyền: Nghĩa vụ theo Luật EU Luật quốc tế, Elgar, 2011; 29 Alvin Toffler, Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, 2002; 30 Olivier De Schutter, Jan Wouters, Philip De Man, Nicolas Hachez Mattias Sant'Ana, “Đầu tư trực tiếp nước ngồi, phát triển người nhân quyền: Hình thành vấn đề”, (2009) Nhân quyền & Quốc tế Discourse, Pháp 31 Luật Cộng hòa số 7042, gọi Luật Đầu tư nước năm 1991 (Republic Act No 7042) Philippines; 32 Luật Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (Foreign Capital Enterprises Law), ban hành ngày 31/10/2000 Trung Quốc; 33 Lincoln James R, Hikino Takashi, Colpan Asli (2010), The Oxford of Handbook of Business Group, Oxford University Press, 2010 34 Leon Grunberg, “The IPE of Multinational Corporations”, in David N Balaam & Michael Vaseth, Introduction to International Political Economy, New Jersey: Pearson Education, 2001, pp 320-345 35 Tạp chí The Economist, số 1, ngày 27/01/2000 http://www.economist.com/node/276872 C Các văn pháp luật 36 Bộ luật lao động năm 2012; 37 Luật đầu tư năm 2014; 38 Luật Doanh nghiệp năm 2014; 39 Luật cạnh tranh năm 2004; 40 Luật bảo vệ môi trường năm 2014; 41 Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010; 42 Luật chuyển giao công nghệ năm 2006; 43 Luật sở hữu trí tuệ năm 2013; 44 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013; 45 Luật đất đai năm 2013 99 ... tư quốc tế công ty đa quốc gia; Chương 3: Pháp luật Việt Nam hoạt động công ty đa quốc gia lĩnh vực đầu tư quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 12 1.1... án đầu tư? ?? Đứng góc độ quốc gia, hoạt động đầu tư quốc tế bao gồm hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước nước sở tại, hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước nước (i) Các hình thức đầu tư quốc tế: Đầu tư quốc. .. Phần mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư quốc tế 1.1.2 Công ty đa quốc gia 9 15 1.1.2.1 Sự đời công ty đa quốc gia 15