1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận về văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: khái niệm, các loại văn bản quy phạm pháp luật, phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. Cho ví dụ về một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục.

11 86 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,98 KB

Nội dung

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Văn bản quy phạm pháp luật là một loại nguồn vô cùng quan trọng của pháp luật vì tính chính xác, rõ ràng, minh bạch, dễ phổ biến, dễ áp dụng của nó; mặt khác, nó cũng là một hình thức bên ngoài của pháp luật, vì vậy có thể thấy văn bản quy phạm pháp luật đóng một vai trò không thể phủ nhận tới sự phát triển của một địa phương như tỉnh, huyện, xã nói riêng hay của một đất nước nói chung. Hiểu được tầm quan trọng đó của văn bản quy phạm pháp luật và để tìm hiểu sâu hơn về loại văn bản này, em quyết định chọn đề tài: “Văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam” làm chủ đề cho bài tiểu luận. Do hạn chế về kiến thức nên trong bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ giảng viên cũng như người đọc để em có thể bổ sung thêm kiến thức và làm tốt hơn trong những lần nghiên cứu sau. Em xin trân trọng cảm ơn PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm và đặc điểm cơ bản của văn bản quy phạm pháp luật 1. Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng các quy phạm pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần và được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Trong đó, ta có thể hiểu quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, là quy tắc, chuẩn mực của hành vi mang tính phổ biến, bắt buộc chung và có mối liên hệ mang tính bản chất với quyền lực nhà nước. 2. Những đặc điểm cơ bản của văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển của từng cá nhân và của cả xã hội nên các văn bản này cần phải đảm bảo chất lượng và phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn. Vì vậy, các văn bản quy phạm pháp luật thường có một số đặc điểm nổi bật như sau. Thứ nhất là, văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định. Đây là dấu hiệu đầu tiên, cơ bản nhất để phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các loại văn bản khác: Nếu không được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không thể gọi là văn bản quy phạm pháp luật. Nhưng không phải văn bản nào ban hành bởi các cơ quan nhà nước cũng gọi là văn bản quy phạm pháp luật, ví dụ như những lời tuyên bố nhằm giải thích các chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước không phải là văn bản quy phạm pháp luật mặc dù nó có giá trị pháp lý. Thứ hai là, trong nội dung văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc (quy phạm pháp luật) đối với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào thuộc phạm vi điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật. Đây là đặc điểm quan trọng nhất để xác định, nhận diện văn bản quy phạm pháp luật và phân biệt chúng với các loại văn bản pháp luật khác, có thể nói quy phạm pháp luật là nội dung còn văn bản quy phạm pháp luật là hình thức chứa đựng các nội dung đó. Thứ ba là, văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần và lâu dài, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp như: tuyên truyền, giáo dục hay cưỡng chế. Ví dụ như Thông tư 222021TTBGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông: Thông tư này sẽ được áp dụng lặp lại nhiều lần đối với học sinh ở các khối lớp khác nhau và sẽ được thực hiện lâu dài (đến khi có sự thay đổi mới). Chương 2: Các loại văn bản quy phạm pháp luật Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, các văn bản quy phạm pháp luật được chia thành các loại như sau: 1. Hiến pháp Đây là Luật cơ bản của quốc gia, có các đặc điểm: quy định bao quát mọi vấn đề cơ bản nhất của nhà nước và xã hội, điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng và ổn định nhất; do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành (ở nước ta là Quốc hội); có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam đều phải phù hợp với Hiến pháp. Bản Hiến pháp đầu tiên ở nước ta là Hiến pháp 1946, ra đời từ khi Cách mạng Tháng 8 thành công. Đến nay, Nhà nước ta đã có 5 bản Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 có sửa đổi bổ sung vào năm 2001 và Hiến pháp năm 2013. Mỗi lần ban hành hiến pháp mới hoặc sửa đổi cơ bản hiến pháp là mỗi lần đất nước có những bước ngoặt lịch sử quan trọng. 2. Luật của Quốc hội Đây là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, do Quốc hội ban hành căn cứ vào Hiến pháp, điều chỉnh ở phạm vi hẹp, chỉ trong một lĩnh vực hoạt động, một ngành hoặc một giới. Các luật thông thường quy định về tổ chức các cơ quan nhà nước, các quy tắc cơ bản trong quản lý nhà nước ở các ngành, lĩnh vực khác nhau, các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân, cũng như việc trừng phạt những cá nhân hay tổ chức vi phạm hoặc làm trái các quy định luật đặt ra. 3. Bộ luật của Quốc hội Đây là văn bản thuộc loại luật, do Quốc hội ban hành dựa trên Hiến pháp nhưng có tính điều chỉnh bao quát và tổng hợp hơn luật, tác động trọn vẹn đến một lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, ... Như vậy, điểm chính để phân biệt giữa luật và bộ luật chính là phạm vi điều chỉnh của các quy định, ví dụ như nếu phạm vi điều chỉnh hẹp, chỉ trong một ngành thì được gọi là Luật (Ví dụ như Luật lao động, Luật đất đai), còn nếu có phạm vi điều chỉnh bao quát ở nhiều lĩnh vực thì là Bộ luật (Ví dụ như bộ luật Dân sự: Nó bao quát nhiều lĩnh vực, trong đó có lao động, đất đai, năng lực hành vi dân sự, …) 4. Nghị quyết của Quốc hội Nghị quyết của Quốc hội là văn bản được Quốc hội ban hành để chỉ đạo các công việc cụ thể sau khi được bàn bạc và thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định. 5. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội Đây là văn bản cụ thể hóa Hiến pháp, có nội dung quy định những vấn đề mà Quốc hội giao, ví dụ như các pháp lệnh về thanh tra và xử lý các vi phạm hành chính, thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, … 6. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội là một văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao, được ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, giám sát việc thi hành Hiến pháp, … nhưng không được trái với nghị quyết của Quốc hội. Việc soạn thảo, thông qua nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội phải tuân theo trình tự chặt chẽ, nghiêm khắc do tính chất quan trọng của nó. 7. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc. 8. Lệnh và quyết định của Chủ tịch nước. Chủ tịch nước ban hành lệnh và quyết định để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình do Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định. 9. Nghị định của Chính phủ Đây là văn bản do tập thể Chính phủ ban hành bằng cách biểu quyết theo đa số để quy định những chủ trương, đường lối, chính sách, nhiệm vụ chung quan trọng cho hoạt động của hệ thống hành pháp; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 10. Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 11. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Thủ tướng ban hành quyết định và chỉ thị để thực hiện quyền hạn của mình, bao gồm các biện pháp và thể lệ cụ thể nhằm thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. 12. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao. 13. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước. Thông tư là hình thức văn bản có mục đích nhằm hướng dẫn, giải thích chi tiết những quy định trong các văn bản pháp quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước cấp trên. Thông tư liên tịch là thông tư do các cơ quan Nhà nước như Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với nhau hay phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội để ban hành. 14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 15. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương. 16. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã, phường, thị trấn. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực thuộc phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương, được ban hành sau khi được bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số. 17. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt. 18. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. 19. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 20. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã. Quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân các cấp được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của ủy ban để thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam: khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật, phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Cho ví dụ số văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật Khái niệm Những đặc điểm văn quy phạm pháp luật Chương 2: Các loại văn quy phạm pháp luật Chương 3: Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Giống Khác .7 Chương 4: Ví dụ số văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề giáo dục PHẦN III: KẾT LUẬN .11 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Văn quy phạm pháp luật loại nguồn vô quan trọng pháp luật tính xác, rõ ràng, minh bạch, dễ phổ biến, dễ áp dụng nó; mặt khác, hình thức bên ngồi pháp luật, thấy văn quy phạm pháp luật đóng vai trị khơng thể phủ nhận tới phát triển địa phương tỉnh, huyện, xã nói riêng hay đất nước nói chung Hiểu tầm quan trọng văn quy phạm pháp luật để tìm hiểu sâu loại văn này, em định chọn đề tài: “Văn quy phạm pháp luật Việt Nam” làm chủ đề cho tiểu luận Do hạn chế kiến thức nên tiểu luận nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ giảng viên người đọc để em bổ sung thêm kiến thức làm tốt lần nghiên cứu sau Em xin trân trọng cảm ơn! PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật Khái niệm Văn quy phạm pháp luật văn có chứa đựng quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần Nhà nước bảo đảm thực Trong đó, ta hiểu quy phạm pháp luật loại quy phạm xã hội, quy tắc, chuẩn mực hành vi mang tính phổ biến, bắt buộc chung có mối liên hệ mang tính chất với quyền lực nhà nước Những đặc điểm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật có ý nghĩa lớn đến phát triển cá nhân xã hội nên văn cần phải đảm bảo chất lượng phù hợp với u cầu, địi hỏi thực tiễn Vì vậy, văn quy phạm pháp luật thường có số đặc điểm bật sau Thứ là, văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo luật định Đây dấu hiệu đầu tiên, để phân biệt văn quy phạm pháp luật với loại văn khác: Nếu không ban hành quan nhà nước có thẩm quyền khơng thể gọi văn quy phạm pháp luật Nhưng văn ban hành quan nhà nước gọi văn quy phạm pháp luật, ví dụ lời tuyên bố nhằm giải thích sách đối nội, đối ngoại Nhà nước văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý Thứ hai là, nội dung văn quy phạm pháp luật có chứa đựng quy tắc xử chung mang tính bắt buộc (quy phạm pháp luật) cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Đây đặc điểm quan trọng để xác định, nhận diện văn quy phạm pháp luật phân biệt chúng với loại văn pháp luật khác, nói quy phạm pháp luật nội dung văn quy phạm pháp luật hình thức chứa đựng nội dung Thứ ba là, văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần lâu dài, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp như: tuyên truyền, giáo dục hay cưỡng chế Ví dụ Thơng tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông: Thông tư áp dụng lặp lại nhiều lần học sinh khối lớp khác thực lâu dài (đến có thay đổi mới) Chương 2: Các loại văn quy phạm pháp luật Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, văn quy phạm pháp luật chia thành loại sau: Hiến pháp Đây Luật quốc gia, có đặc điểm: quy định bao quát vấn đề nhà nước xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng ổn định nhất; quan quyền lực nhà nước cao ban hành (ở nước ta Quốc hội); có hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam phải phù hợp với Hiến pháp Bản Hiến pháp nước ta Hiến pháp 1946, đời từ Cách mạng Tháng thành công Đến nay, Nhà nước ta có Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 có sửa đổi bổ sung vào năm 2001 Hiến pháp năm 2013 Mỗi lần ban hành hiến pháp sửa đổi hiến pháp lần đất nước có bước ngoặt lịch sử quan trọng Luật Quốc hội Đây văn cụ thể hóa Hiến pháp, Quốc hội ban hành vào Hiến pháp, điều chỉnh phạm vi hẹp, lĩnh vực hoạt động, ngành giới Các luật thông thường quy định tổ chức quan nhà nước, quy tắc quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực khác nhau, vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân, việc trừng phạt cá nhân hay tổ chức vi phạm làm trái quy định luật đặt Bộ luật Quốc hội Đây văn thuộc loại luật, Quốc hội ban hành dựa Hiến pháp có tính điều chỉnh bao qt tổng hợp luật, tác động trọn vẹn đến lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Như vậy, điểm để phân biệt luật luật phạm vi điều chỉnh quy định, ví dụ phạm vi điều chỉnh hẹp, ngành gọi Luật (Ví dụ Luật lao động, Luật đất đai), cịn có phạm vi điều chỉnh bao quát nhiều lĩnh vực Bộ luật (Ví dụ luật Dân sự: Nó bao quát nhiều lĩnh vực, có lao động, đất đai, lực hành vi dân sự, …) Nghị Quốc hội Nghị Quốc hội văn Quốc hội ban hành để đạo công việc cụ thể sau bàn bạc thông qua biểu theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định quan, tổ chức vấn đề định Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội Đây văn cụ thể hóa Hiến pháp, có nội dung quy định vấn đề mà Quốc hội giao, ví dụ pháp lệnh tra xử lý vi phạm hành chính, thủ tục giải vụ án dân sự, … Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao, ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, giám sát việc thi hành Hiến pháp, … không trái với nghị Quốc hội Việc soạn thảo, thông qua nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội phải tuân theo trình tự chặt chẽ, nghiêm khắc tính chất quan trọng Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Lệnh định Chủ tịch nước Chủ tịch nước ban hành lệnh định để thực nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định Nghị định Chính phủ Đây văn tập thể Chính phủ ban hành cách biểu theo đa số để quy định chủ trương, đường lối, sách, nhiệm vụ chung quan trọng cho hoạt động hệ thống hành pháp; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập Việc ban hành nghị định phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội 10 Nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 11 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng ban hành định thị để thực quyền hạn mình, bao gồm biện pháp thể lệ cụ thể nhằm thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước 12 Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao 13 Thơng tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm tốn nhà nước Thơng tư hình thức văn có mục đích nhằm hướng dẫn, giải thích chi tiết quy định văn pháp quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp Thông tư liên tịch thông tư quan Nhà nước Bộ, quan ngang phối hợp với hay phối hợp với tổ chức trị - xã hội để ban hành 14 Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 15 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương 16 Nghị Hội đồng nhân dân cấp xã, phường, thị trấn Nghị Hội đồng nhân dân cấp văn quy phạm pháp luật quan trọng nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực thuộc phạm vi thẩm quyền quyền địa phương, ban hành sau bàn bạc, thông qua biểu theo đa số 17 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành kinh tế đặc biệt 18 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 19 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 20 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Quyết định, thị ủy ban nhân dân cấp ban hành phạm vi thẩm quyền ủy ban để thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chương 3: Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Giống Văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật văn pháp luật ban hành quan Nhà nước, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm quyền thực biện pháp mang tính quyền lực Nhà nước Vì văn pháp luật nên chúng có hiệu lực buộc phải thực tổ chức cá nhân có liên quan Khác Tiêu chí Văn quy phạm pháp luật Văn áp dụng pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn có chứa đựng quy phạm pháp luật chủ thể Khái niệm có thẩm quyền ban hành, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần Nhà nước bảo đảm thực Văn áp dụng pháp luật văn chứa đựng quy tắc xử cá biệt, quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành, áp dụng lần đời sống bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước Quyết định bổ nhiệm ơng Nguyễn Ví dụ Hiến pháp, Luật, Bộ luật, … Văn A làm giám đốc sở Giáo dục tỉnh B; Quyết định trao huân chương cho ông Nguyễn Văn C, … Cơ quan nhà nước có thẩm Thẩm quyền ban quyền ban hành quy định hành chương II Luật xây dựng văn quy phạm pháp luật 2015 Được dùng để ban hành, sửa đổi, Mục đích ban hành bổ sung, thay thế, bãi bỏ hủy bỏ quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Hình thức tên gọi Được quy định điều Luật ban hành Văn quy phạm pháp luật năm 2015 Do quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền ban hành dựa quy phạm pháp luật cụ thể Được dùng để cá biệt hóa quy phạm pháp luật cho trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Chưa pháp luật hóa tập trung tên gọi hình thức thể (thường thể hình Nội dung ban thức: Quyết định, án, …) Chứa đựng quy tắc xử Chứa quy tắc xử riêng, áp dụng hành chung Nhà nước bảo đảm lần tổ chức cá nhân thực hiện, tức quy phạm đối tượng tác động văn bản, pháp luật nên không rõ cụ nội dung văn áp dụng pháp thể chủ thể cần áp dụng luật rõ cụ thể cá nhân nào, tổ thực nhiều lần thực tế sống, áp dụng tất trường hợp có kiện pháp lý tương ứng với xảy hết hiệu lực Dựa Hiến pháp, Luật, Cơ sở ban hành văn quy phạm pháp luật cao với văn quy phạm pháp luật nguồn luật chức phải thực hành vi Đảm bảo tính hợp pháp (tuân thủ văn quy phạm pháp luật) phù hợp với thực tế (đảm bảo việc thi hành) Thường dựa vào văn quy phạm pháp luật dựa vào văn áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Văn áp dụng pháp luật không nguồn luật Áp dụng tất đối Đối tượng áp Áp dụng tượng thuộc phạm vi điều chỉnh dụng đối tượng định nêu trong phạm vi nước đơn văn vị hành định Thời gian có hiệu lực Sửa đổi, hủy bỏ Thời gian có hiệu lực lâu dài Theo trình tự thủ tục luật định Thời gian có hiệu lực ngắn theo vụ việc Thường tổ chức cá nhân ban hành sửa đổi hay hủy bỏ Chương 4: Ví dụ số văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề giáo dục Luật: Luật giáo dục 2019 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 Luật Giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 Nghị định: Nghị định 77/2021/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo Nghị định 24/2021/NĐ-CP quy định việc quản lý sở giáo dục mầm non sở giáo dục phổ thông công lập Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt sinh viên sư phạm Thông tư: Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Thông tư 20/2021/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình giáo dục phổ thơng Thơng tư 17/2021/TT-BGDĐT quy định chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Thông tư 21/2021/TT-BGDĐT sửa đổi Quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo học Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học sở cấp trung học phổ thông kèm theo Quyết định 02/2007/QĐ-BGDĐT Thông tư 26/2014/TT-BGDĐT  Nhận xét, quan điểm thân: Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục cho thấy tầm nhìn tồn diện quan tâm Nhà nước ta lĩnh vực giáo dục Các văn ban hành thời điểm có nội dung chi tiết, cụ thể phù hợp với tình hình giáo dục nước ta Với cá nhân em, em thấy Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt sinh viên sư phạm sách có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho người trẻ muốn gắn bó với ngành sư phạm mà khơng có đủ chi phí theo đuổi đam mê mình, đồng thời có tác dụng thu hút nhân tài, sinh viên có lực đến với mơi trường sư phạm Nhưng bên cạnh đó, Nghị định gây lo lắng cho nhiều bạn sinh viên học ngành sư phạm bạn học sinh chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đại học sách bồi hồn kinh phí hỗ trợ sau khơng làm ngành giáo dục Với góc nhìn sinh viên có bố mẹ giáo viên Tiểu học, em hiểu việc vào biên chế Nhà nước giáo viên trường vơ khó khăn, phải trải qua kỳ thi vài trăm người lấy vài chục người, chưa kể đến vào biên chế phải chật vật với chế độ lương thấp, chức danh giáo viên hợp đồng Cịn khơng thi vào biên chế Nhà nước mà làm trường tư rủi ro thất nghiệp cao trường không thu hút học sinh Vì vậy, việc sinh viên sư phạm trường làm trái ngành, trái nghề điều tránh khỏi, việc phải bồi hồn tồn kinh phí hỗ trợ thời gian học đại học mang đến gánh nặng tài lớn cho họ Vậy nên, thay nhìn vào lợi ích trước mắt tháng có khoản tiền lớn để trang trải cho sống sinh viên, bạn sinh viên học sinh nên cân nhắc thật kỹ điều kiện, hoàn cảnh theo đuổi ngành sư phạm thực có đam mê, tâm tin vào khả PHẦN III: KẾT LUẬN Bài tiểu luận “Văn quy phạm pháp luật Việt Nam” phân tích cụ thể khái niệm, đặc điểm, phân loại văn quy phạm pháp luật, so sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật đưa vài ví dụ văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực giáo dục Qua tiểu luận, em có nhìn cụ thể, chi tiết loại văn vô quan trọng phát triển đất nước, giúp ổn định trật tự xã hội bảo đảm cho xã hội phát triển cách bền vững Bên cạnh đó, em nhận thấy cần phải hồn thiện ý thức pháp luật thân để trở thành công dân văn minh am hiểu luật pháp nước nhà 10 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trí Úc; Hồng Thị Kim Quế (2017), Chương V: Hệ thống pháp luật, Giáo trình đại cương Nhà nước pháp luật, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thị Kim Quế (2015), Chương XXIV: Văn quy phạm pháp luật xây dựng pháp luật, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Cửu Việt (2004), Chương IV: Nguồn gốc, chất, hình thức kiểu pháp luật, Giáo trình Nhà nước Pháp luật đại cương, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Minh Trường (2021), Quy định Pháp luật văn quy phạm pháp luật, https://luatminhkhue.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-van-ban-quy-pham-phap-luat.aspx, truy cập ngày 16/02/2022 Quý Nguyễn (2021), Tổng hợp văn Quy phạm pháp luật lĩnh vực giáo dục có hiệu lực, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gop-y/37737/tonghop-van-ban-qppl-linh-vuc-giao-duc-dang-co-hieu-luc, truy cập ngày 16/02/2022 Thư viện pháp luật, Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt sinh viên sư phạm, https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thue-Phi-Le-Phi/Nghi-dinh-116-2020-ND-CP-chinh-sach-ho-tro-tien-dong-hoc-phi-doivoi-sinh-vien-su-pham-433178.aspx, truy cập ngày 16/02/2022 11 ... pháp luật Việt Nam” phân tích cụ thể khái niệm, đặc điểm, phân loại văn quy phạm pháp luật, so sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật đưa vài ví dụ văn quy phạm pháp luật liên quan. .. phạm vi thẩm quy? ??n ủy ban để thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Chương 3: Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật Giống Văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật văn pháp luật. .. pháp (tuân thủ văn quy phạm pháp luật) phù hợp với thực tế (đảm bảo việc thi hành) Thường dựa vào văn quy phạm pháp luật dựa vào văn áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quy? ??n Văn áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 15/08/2022, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w