nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 01/2007 11
Ts. Nguyễn quốc hoàn *
1. Phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut trc
nm 1986
Trc nm 1986, trong h thng phỏp
lut Vit Nam ó cú nhng quy nh iu
chnh hot ng ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut. Cú th khỏi quỏt mt s im c
bn v phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut ca nc
ta trong giai on ny nh sau:
Th nht, phỏp lut iu chnh hot ng
ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca
nc ta mc dự ó c chỳ trng nhng
vn cũn mc rt khiờm tn, cha cú
vn bn riờng quy nh mt cỏch c th v
thm quyn v trỡnh t ban hnh vn bn
quy phm phỏp lut. Ngoi nhng quy nh
v thm quyn ban hnh cỏc loi vn bn
ca cỏc c quan nh nc trong hin phỏp
v cỏc o lut v t chc b mỏy nh
nc, c s phỏp lớ ch yu cho hot ng
ban hnh vn bn quy phm phỏp lut l
iu l v ch cụng vn giy t ban
hnh kốm theo Ngh nh s 142-CP ngy
28/9/1963 ca Hi ng Chớnh ph; Thụng
t s 02/BT ngy 11/1/1982 ca B trng
Tng th kớ Hi ng b trng hng dn
nhng iu chi tit thc hin thng nht
vic xõy dng v ban hnh vn bn trong
cỏc c quan thuc Hi ng b trng v
u ban nhõn dõn cỏc tnh, thnh ph trc
thuc trung ng v cp tng ng.
Trong ú, Ngh nh s 142-CP ngy
28/9/1963 ch tp trung iu chnh cỏc vn
chung v cụng vn giy t núi chung ch
khụng quy nh riờng v vn bn quy phm
phỏp lut, Thụng t 02/BT ngy 11/1/1982
ch cú mt s quy nh liờn quan n cỏc
vn bn quy phm phỏp lut.
Th hai, cỏc quy nh ca phỏp lut iu
chnh hot ng ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut ch yu tp trung vo hot ng
ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca
cỏc c quan hnh chớnh nh nc; trỡnh t,
th tc ban hnh cỏc vn bn lut v phỏp
lnh hu nh cha c quy nh rừ rng.
Lut t chc Hi ng b trng nm 1981
cú mt s quy nh v thm quyn ban hnh
vn bn ca Hi ng b trng, Ch tch
Hi ng b trng v cỏc b trng; Thụng
t s 02/BT nờu trờn ch quy nh nhng vn
liờn quan n vic ban hnh cỏc vn bn
ca cỏc c quan thuc Hi ng b trng
v u ban nhõn dõn cỏc tnh, thnh ph trc
thuc trung ng v cp tng ng. Phỏp
lut trong thi kỡ ny ch cú mt s quy nh
liờn quan n thm quyn ban hnh v th
tc thụng qua lut v phỏp lnh c quy
nh trong hin phỏp, Lut t chc Quc hi.
* Ging viờn Trung tõm lut so sỏnh
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
12 T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007
Trong đó, những quy định đáng chú ý là các
quy định trong hiến pháp về banhành và sửa
đổi hiến pháp (Điều 70 Hiến pháp năm 1946;
Điều 112 Hiến pháp năm 1959; Điều 147
Hiến pháp năm 1980) và các quy định trong
hiến pháp về thẩm quyền banhành các văn
bản luật và pháp lệnh.
Thứ ba, các quy định của phápluật về
ban hànhvănbản quy phạmphápluật chủ
yếu tập trung vào vấn đề thẩm quyền và
hình thức của vănbản chứ không chú trọng
đối với các vấn đề liên quan đến trình tự,
thủ tục banhànhvănbản quy phạmpháp
luật. Nghiên cứu các quy định trong hiến
pháp và các luật tổ chức bộ máy nhà nước
về hoạtđộngbanhànhvănbản quy phạm
pháp luật này cho thấy hầu hết các quy định
này thường chỉ xác định tên gọi và cơ quan
ban hành. Có rất ít các quy định liên quan
đến thủ tục thông qua các đạo luật hoặc
nghị quyết của Quốc hội. Ví dụ, trong các
bản Hiến pháp thường chỉ có một số điều
khoản quy định về vấn đề banhành các đạo
luật và các sắc lệnh/pháp lệnh cũng như một
số vănbản dưới luật khác (Điều 29 và Điều
49 Hiến pháp năm 1946; Điều 48 Hiến pháp
năm 1959; Điều 87 Hiến pháp năm 1980).
Thông tư số 02/BT cũng chỉ quy định về tên
gọi và nội dung chủ yếu của các vănbản
pháp quy chứ không quy định trình tự và
thủ tục ban hành.
Thứ tư, chưa có sự phân biệt rõ ràng văn
bản quy phạmphápluật với các loại vănbản
mang tính chất pháp lí khác. Trong hiến
pháp, các luật về tổ chức nhà nước và các
văn bản dưới luật khác chưa đưa ra được
định nghĩa về vănbản quy phạmphápluật
mà chỉ quy định các tên gọi các vănbản một
cách chung chung chứ không xác định cụ thể
văn bản nào là vănbản quy phạmpháp luật.
Trong Thông tư số 02/BT, có thuật ngữ “văn
bản pháp quy” nhưng Thông tư này lại
không làm rõ khái niệm “văn bảnpháp quy”.
Dựa vào các quy định trong Thông tư này thì
văn bản quy phạmphápluật chỉ là một loại
văn bảnpháp quy. Nói cách khác, theo các
quy định trong Thông tư thì không thể đồng
nhất vănbản quy phạmphápluật với văn
bản pháp quy. Một số vănbản theo thông tư
này được đưa vào nhóm vănbảnpháp quy
nhưng nội dung có thể là một vănbản áp
dụng pháp luật. Chẳng hạn, điểm 1 mục C
của Thông tư số 02/BT quy định về quyết
định của bộ trưởng như sau: “Quyết định
dùng để banhành các chế độ, thể lệ thuộc
lĩnh vực công tác của ngành; quy định việc
thành lập, giải thể hoặc quy định nhiệm vụ,
quyền hạn, tổ chức bộ máy của các cơ quan,
đơn vị thuộc quyền; bổ nhiệm, khen thưởng,
kỉ luật cán bộ, nhân viên trong ngành; phê
duyệt các kế hoạch, các phương án kinh tế,
kĩ thuật, nhiệm vụ công tác, giải quyết việc
cấp phát vật tư, tiền vốn, lao động, phương
tiện và các công việc khác ”. Như vậy, xét
về nội dung, quyết định của bộ trưởng vừa
có thể là vănbản quy phạmphápluật (trong
trường hợp dùng để banhành các chế độ, thể
lệ thuộc lĩnh vực công tác của ngành) và có
thể là vănbản cá biệt (trong trường hợp
được sử dụng để bổ nhiệm, khen thưởng, kỉ
luật cán bộ ) nhưng lại được xếp vào nhóm
văn bảnpháp quy trong Thông tư này.
Mặc dù có những hạn chế như vậy
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 01/2007 13
nhng hot ng ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut ca nh nc ta trc nm
1986 cng ó t c nhng thnh tu
ỏng k. S liu thng kờ cho thy t nm
1945 n nm 1986, cỏc c quan nh nc
trung ng óban hnh gn 10.000 vn bn
quy phm phỏp lut cỏc loi.
(1)
2. Phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut t nm
1986 n nay
hon thin h thng phỏp lut ỏp ng
yờu cu ca cụng cuc i mi, nhim v
cp thit c t ra l phi hon thin c s
phỏp lớ cho hot ng ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut. Trong giai on ny, phỏp
lut iu chnh hot ng ban hnh vn bn
quy phm phỏp lut ngy cng hon thin,
th hin nhng khớa cnh c bn sau:
- Mc iu chnh phỏp lut i vi
hot ng ban hnh vn bn quy phm phỏp
lut ngy cng cao
Mt trong nhng vn bn quy phm phỏp
lut u tiờn t nn múng cho quỏ trỡnh hon
thin phỏp lut iu chnh hot ng ban hnh
vn bn quy phm phỏp lut l Quy ch xõy
dng lut v phỏp lnh c ban hnh kốm
theo Ngh quyt s 91/NQ-HNN8 ngy
6/8/1988 ca Hi ng Nh nc. Nu nh
giai on trc nm 1986, do cha cú quy
nh rừ rng nờn s phi hp gia cỏc c
quan nh nc trong vic ban hnh vn bn
quy phm phỏp luõt cũn lỳng tỳng, thiu
khoa hc thỡ nh vo Quy ch xõy dng lut
v phỏp lnh, hot ng ny ó tng bc
c n nh.
(2)
Tip sau s ra i ca Quy
ch xõy dng lut v phỏp lnh, vi s ra i
ca Hin phỏp nm 1992, cỏc quy nh ca
phỏp lut iu chnh hot ng ban hnh vn
bn quy phm phỏp lut tip tc c hon
thin trờn c s cỏc quy nh ca Hin phỏp
nm 1992 v cỏc lut v t chc v hot
ng ca b mỏy nh nc nh Lut t chc
Quc hi, Lut t chc Chớnh ph. Trong ú,
mt vn bn ỏng chỳ ý v vn ny l
Thụng t s 33/BT ngy 10/12/1992 ca B
trng, Ch nhim Vn phũng Chớnh ph
hng dn v hỡnh thc vn bn v vic ban
hnh vn bn ca cỏc c quan hnh chớnh
nh nc. Cú th núi, vi hai vn bn ny
trong giai on u ca thi kỡ i mi, hot
ng ban hnh vn bn quy phm phỏp lut
ca nc taó tng bc i vo nn np.
Tuy nhiờn, hai vn bn trờn ch l bc
u, cha ỏp ng c yờu cu ca thc
tin hot ng ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut. Vỡ vy, t cỏc vn bn ny, qua
mt quỏ trỡnh nghiờn cu, hon thin v tho
lun, ngy 12/11/1986, Quc hi khoỏ IX ó
thụng qua Lut ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut nm 1996 v ó c Quc hi
khoỏ XI sa i, b sung bng Lut sa i,
b sung mt s iu ca Lut ban hnh vn
bn quy phm phỏp lut c thụng qua
ngy 16/12/2002 (di õy, hai vn bn ny
s c gi chung l: Lut ban hnh vn
bn quy phm phỏp lut). Nm 2004, Quc
hi khoỏ XI tip tc thụng qua Lut ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut ca hi
ng nhõn dõn v u ban nhõn dõn. Nh
vy, ch trong mt thi gian ngn, cỏc o
lut iu chnh hot ng ban hnh vn bn
quy phm phỏp lut ó c thụng qua. õy
c coi l mt bc tin quan trng trong
vic hon thin phỏp lut iu chnh hot
nghiªn cøu - trao ®æi
14 T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007
động banhànhvănbản quy phạmphápluật
ở nước ta. Các vănbản này đã thực sự trở
thành cơ sở pháp lí cho hoạtđộngbanhành
văn bản quy phạmphápluậttrong thời kì đổi
mới ởnước ta.
- Nội dung điềuchỉnhphápluậttrong
lĩnh vực hoạtđộngbanhànhvănbản quy
phạm phápluật ngày càng toàn diện
Điều này thể hiện ở một số điểm sau:
Một là, phạm vi điềuchỉnh đã mở rộng
tới các quan hệ phát sinh ở tất cả các giai
đoạn của hoạtđộngbanhànhvănbản quy
phạm pháp luật: Lập chương trình, thông qua
chương trình xây dựng văn bản; soạn thảo
văn bản quy phạmpháp luật; thẩm tra dự án
hoặc dự thảo vănbản quy phạmpháp luật;
cơ quan có thẩm quyền xem xét và cho ý
kiến về dự thảo văn bản; lấy ý kiến của các
đối tượng về dự thảo văn bản; cơ quan có
thẩm quyền xem xét để thông qua hoặc kí
ban hànhvănbản quy phạmpháp luật; công
bố vănbản quy phạmphápluật và kiểm tra,
xử lí vănbản quy phạmpháp luật. Ngay từ
bản Quy chế xây dựng luật và pháp lệnh
được banhành kèm theo Nghị quyết số
91/NQ-HĐNN8 ngày 6/8/1988 của Hội đồng
Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể khác nhau trong quá trình banhànhvăn
bản quy phạmphápluật đã được quy định
khá cụ thể. Phápluật hiện hànhđiềuchỉnh
hoạt độngbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật cũng quy định các vấn đề này rất rõ
ràng. Chẳng hạn, Luậtbanhànhvănbản quy
phạm phápluật đã quy định khá chi tiết trình
tự và thủ tục banhành nghị quyết, luật của
Quốc hội và pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ
ban thường vụ Quốc hội Luậtbanhành
văn bản quy phạmphápluật của hội đồng
nhân dân và uỷ ban nhân dân đã điềuchỉnh
hoạt động của các chủ thể tham gia các giai
đoạn của hoạtđộngbanhànhvănbản quy
phạm phápluật của hội đồng nhân dân và uỷ
ban nhân dân các cấp. Bên cạnh đó, trình tự,
thủ tục banhànhvănbản quy phạmphápluật
của các cơ quan có thẩm quyền khác cũng
được banhành rất cụ thể trong một số văn
bản khác. Cụ thể là trên cơ sở Luậtbanhành
văn bản quy phạmpháp luật, các cơ quan
khác của Nhà nước đã banhànhvănbản quy
phạm phápluật thuộc thẩm quyền của mình
chẳng hạn, Quyết định số 28/1998/QĐ-BCN
ngày 04/27/1998 của Bộ trưởng Bộ công
nghiệp về việc banhành quy chế xây dựng, ban
hành vănbản quy phạmphápluậttrong ngành
công nghiệp; Quyết định số 1175/QĐ-BBCVT
ngày 12/31/2003 của Bộ trưởng Bộ bưu chính
viễn thông banhành Quy chế soạn thảo,
thẩm định và banhànhvănbản quy phạm
pháp luật; Quyết định số 1484/QĐ-UBTDTT
ngày 23/08/2006 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm
Uỷ ban thể dục thể thao quyết định banhành
Quy chế về trình tự, thủ tục soạn thảo, thẩm
định, banhànhvănbản quy phạmphápluật
của Uỷ ban thể dục thể thao…
Hai là, các quy định của phápluật hiện
hành điềuchỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản
quy phạmphápluật đã xác định rõ nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể
tham gia vào quá trình banhànhvănbản quy
phạm pháp luật. Luậtbanhànhvănbản quy
phạm phápluật và Luậtbanhànhvănbản
quy phạmphápluật của hội đồng nhân dân
và uỷ ban nhân dân đã quy định rất rõ quyền
và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia hoạt
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007 15
động banhànhvănbản quy phạmphápluật
từ việc lập kế hoạch và chương trình ban
hành vănbản cho đến việc soạn thảo, thảo
luận, thông qua và công bố vănbản quy
phạm pháp luật. Chẳng hạn, các điều 22, 23
và 24 Luậtbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật quy định khá cụ thể quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể trong quá trình lập chương
trình và thông qua chương trình xây dựng
luật, pháp lệnh. Trong đó, cơ quan, tổ chức,
đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật
theo quy định của hiến pháp gửi đề nghị xây
dựng luật và pháp lệnh đến Uỷ ban thường
vụ Quốc hội và Chính phủ; Chính phủ lập dự
kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
về những vấn đề thuộc phạm vi chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của mình trình Uỷ ban
thường vụ Quốc hội; Uỷ banphápluật của
Quốc hội chủ trì và phối hợp với các cơ
quan khác của Quốc hội thẩm tra dự kiến
của Chính phủ về chương trình xây dựng
luật, pháp lệnh và đề nghị xây dựng luật và
pháp lệnh của các cơ quan khác, tổ chức và
đại biểu Quốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc
hội lập dự án, chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh trình Quốc hội quyết định; Quốc
hội quyết định chương trình xây dựng luật,
pháp lệnh… Các điều khoản khác của Luật
ban hànhvănbản quy phạmphápluật cũng
quy định rõ quyền và nghĩa vụ của chủ thể
tham gia hoạtđộngbanhànhvănbản quy
phạm pháp luật.
Ngoài ra, mức độ hoàn thiện của pháp
luật điềuchỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản
quy phạmphápluậttrong 20 năm đổimới
còn thể hiện ở tính đồng bộ của nó trên hai
khía cạnh cơ bản dưới đây:
+ Các quy định phápluật hiện hànhđiều
chỉnh hoạtđộngbanhànhvănbản quy phạm
pháp luật đã phân định rõ hơn thẩm quyền
ban hànhvănbản quy phạmpháp luật, tránh
được sự trùng lặp với các quy định về chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ
quan nhà nước được quy định trongpháp
luật điềuchỉnh việc tổ chức và hoạtđộng của
các cơ quan này.
Trước hết, cần phải khẳng định rằng ban
hành vănbản quy phạmphápluật (theo
nghĩa rộng) là hoạtđộng của Nhà nước, chủ
yếu được thực hiện bởi các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là
chỉ có các cơ quan nhà nướcmới tham gia
vào hoạtđộngbanhànhvănbản quy phạm
pháp luật. Mọi cá nhân và tổ chức đều có thể
tham gia vào hoạtđộng này trong từng giai
đoạn cụ thể và với những hình thức cụ thể.
Vì vậy, về mặt lí luận, không nên cho rằng
hoạt độngbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật là một hoạtđộng riêng biệt của các cơ
quan nhà nước. Do đó, không thể đưa các
quy định của phápluậtđiềuchỉnhhoạtđộng
ban hànhvănbản quy phạmphápluật vào
một nội dung trong các luật về tổ chức và
hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà
nước. Với quan điểm đó, phápluậtđiều
chỉnh hoạtđộngbanhànhvănbản quy phạm
pháp luật đã xác định rất rõ phạm vi điều
chỉnh của nó để tránh được sự trùng lặp với
các quy định về tổ chức và hoạtđộng của
các cơ quan nhà nước. Ngay Lời nói đầu của
Luật banhànhvănbản quy phạmphápluật
đã xác định:“Luật này quy định thẩm quyền,
thủ tục và trình tự banhànhvănbản quy
nghiên cứu - trao đổi
16 Tạp chí luật học số 01/2007
phm phỏp lut v Li núi u ca Lut
ban hnh vn bn quy phm phỏp lut ca
hi ng nhõn dõn v u ban nhõn dõn cng
xỏc nh: Lut ny quy nh thm quyn, th
tc v trỡnh t ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut ca hi ng nhõn dõn v u ban
nhõn dõn. Cỏc vn bn quy phm phỏp
lut khỏc v vn ny cng ó nờu c th
phm vi iu chnh ca chỳng. iu ú cho
thy phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut ó xỏc
nh c phm vi ca chỳng v vỡ th nú
trỏnh c s trựng lp vi cỏc quy nh
khỏc trong lnh vc t chc v hot ng ca
cỏc c quan trong b mỏy nh nc. Cỏc quy
nh ca phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut ca cỏc c
quan nh nc ch quy nh thm quyn ca
cỏc c quan trong vic ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut ch khụng quy nh v ni
dung cỏc vn thuc thm quyn quyt
nh ca cỏc c quan ú theo chc nng v
nhim v ca mỡnh c xỏc nh trong
phỏp lut v t chc b mỏy nh nc.
Mt khỏc, cỏc quy nh ca phỏp lut
iu chnh hot ng ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut cng ó xỏc nh rừ c
mi quan h gia phỏp lut iu chnh hot
ng ban hnh vn bn quy phm phỏp lut
vi phỏp lut v t chc b mỏy nh nc.
Xột khớa cnh nht nh, cỏc c quan nh
nc cú thm quyn úng vai trũ quyt nh
trong hot ng ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut, vỡ th phỏp lut iu chnh hot
ng ban hnh vn bn quy phm phỏp lut
cú mi quan h mt thit vi phỏp lut v t
chc v hot ng ca b mỏy nh nc.
iu ny c th hin rt rừ trong cỏc quy
nh ca phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut. Vớ d,
thm quyn v hỡnh thc ca vn bn quy
phm phỏp lut thng c xỏc nh trong
cỏc quy nh ca phỏp lut v nhim v v
quyn hn ca cỏc c quan nh nc. Vỡ th,
cỏc quy nh ca phỏp lut v ban hnh vn
bn quy phm phỏp lut da trờn cỏc quy
nh ú xỏc nh thm quyn theo hỡnh
thc vn bn ca c quan ban hnh vn bn.
trỏnh tỡnh trng trựng lp, mõu thun gia
cỏc quy nh v ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut vi cỏc quy nh v nhim v,
quyn hn ca cỏc c quan nh nc, cỏc
quy nh v thm quyn theo ni dung ca
vn bn quy phm phỏp lut thng vin dn
cỏc quy nh v nhim v, quyn hn ca c
quan nh nc cú thm quyn ban hnh vn
bn quy phm phỏp lut c quy nh
trong lut v t chc v hot ng ca c
quan ú. Chng hn, Ngh quyt ca hi
ng nhõn dõn huyn c ban hnh
quyt nh ch trng, bin phỏp trong cỏc
lnh vc kinh t, giỏo dc, y t, vn hoỏ,
thụng tin, th dc th thao, xó hi, i sng,
khoa hc v cụng ngh, ti nguyờn v mụi
trng, quc phũng, an ninh, trt t, an
ton xó hi, thc hin chớnh sỏch dõn tc v
chớnh sỏch tụn giỏo, thi hnh phỏp lut, xõy
dng chớnh quyn a phng v qun lớ
a gii hnh chớnh trờn a bn huyn quy
nh ti cỏc iu 19, 20, 21, 22, 23, 24 v
25 ca Lut t chc hi ng nhõn dõn v
u ban nhõn dõn v cỏc vn bn quy phm
phỏp lut khỏc cú liờn quan ca c quan nh
nc cp trờn (khon 1 iu 15 Lut ban
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007 17
hành vănbản quy phạmphápluật của hội
đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân).
+ Các văn bản, các quy định điềuchỉnh
hoạt độngbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật luôn đảm bảosự thống nhất.
Điều này xuất phát từ nguyên tắc được
xác lập trong các vănbản đó: “Văn bản quy
phạm phápluật được banhành phải phù hợp
với hiến pháp, bảo đảm tính thống nhất, thứ
bậc hiệu lực pháp lí của vănbảntrong hệ
thống pháp luật; vănbản do cơ quan nhà
nước cấp dưới banhành phải phù hợp với
văn bản quy phạmphápluật của cơ quan
nhà nước cấp trên” (Điều 2 Luậtbanhành
văn bản quy phạmpháp luật). Nguyên tắc
này không chỉ áp dụng đối với các vănbản
quy phạmphápluậtđiềuchỉnh các lĩnh vực
khác của đời sống xã hội mà trước hết nó
được áp dụng đối với chính hệ thống các văn
bản điềuchỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản
quy phạmphápluật của các cơ quan nhà
nước. Vì thế, nghiên cứu hệ thống các quy
định điềuchỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản
quy phạmpháp luật, chúng ta luôn thấy được
tính thống nhất của chúng. Trong hệ thống
các vănbản quy điềuchỉnhhoạtđộngban
hành vănbản quy phạmpháp luật, Luậtban
hành vănbản quy phạmphápluật và Luật
ban hànhvănbản quy phạmphápluật của
hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân là
những vănbản có giá trị pháp lí cao được
ban hành phù hợp với Hiến pháp. Trên cơ sở
những vănbản này, các cơ quan nhà nước
trong phạm vi chức năng nhiệm vụ quyền
hạn của mình đã banhành các vănbản để
điều chỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản quy
phạm phápluậttrongphạm vi thẩm quyền
của mình. Chẳng hạn, trên cơ sở Luậtban
hành vănbản quy phạmphápluật năm 1996,
Chính phủ đã banhành Nghị định số
101/1997/CP ngày 23/9/1997 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật banhànhvănbản quy phạmpháp luật.
Khi Quốc hội banhànhLuật bổ sung, sửa
đổi một số điều của Luậtbanhànhvănbản
quy phạmphápluật năm 2002, Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 161/2005/NĐ-CP
ngày 27/12/2005 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luậtban bành
văn bản quy phạmphápluật và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luậtbanhànhvăn
bản quy phạmphápluật để thay thế Nghị
định số 101/1997/NĐ-CP. Trên cơ sở các
văn bản này, các cơ quan nhà nước khác
trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình được phápluật quy định cũng đã ban
hành các vănbản cụ thể hoá các quy định
của Luậtbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật và các nghị định hướng dẫn như đã phân
tích ở phần trên. Hệ thống các vănbản được
xây dựng theo thứ bậc như vậy đã tạo ra sự
đồng bộ của hệ thống quy định phápluật
điều chỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản quy
phạm pháp luật.
Tính thống nhất của các quy định điều
chỉnh hoạtđộng ban hànhvănbản quy phạm
pháp luật còn được bảo đảm bởi chính các
quy định điều chỉnhhoạtđộng này thông qua
văn bản quy phạmphápluật đã xây dựng cơ
chế kiểm tra và xử lí vănbản quy phạmpháp
luật. Cơ chế kiểm tra và xử lí vănbản quy
phạm phápluật được quy định rất cụ thể
nghiªn cøu - trao ®æi
18 T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007
trong Luậtbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật và Luậtbanhànhvănbản quy phạm
pháp luật của hội đồng nhân dân và uỷ ban
nhân dân và đặc biệt là các quy định Nghị
định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003
về kiểm tra và xử lí vănbản quy phạmpháp
luật. Đây là cơ sở pháp lí quan trọng cho
hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền
trong việc kiểm tra và xử lí các vănbản quy
phạm phápluậtđiềuchỉnh quan hệ xã hội ở
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
nói chung và trong lĩnh vực banhànhvăn
bản quy phạmphápluật nói riêng để đảm
bảo tính thống nhất của chúng. Nói cách
khác, Nghị định này cũng có vai trò trong
việc bảo đảm tính thống nhất của hệ thống
các quy định của phápluật điều chỉnhhoạt
động ban hànhvănbản quy phạmpháp luật.
Bên cạnh đó, mức độ hoàn thiện của
pháp luật điều chỉnhhoạtđộng ban hànhvăn
bản quy phạmphápluật còn thể hiện ở kĩ
thuật pháp lí trong việc xây dựng các quy
định của phápluậttrong lĩnh vực này đã đạt
đến trình độ khá cao. Điều này thể hiện trước
hết là trong giai đoạn này các quy định cơ
bản của phápluật điều chỉnhhoạtđộng ban
hành vănbản quy phạmphápluật được xây
dựng trong các vănbản có giá trị pháp lí cao,
chủ yếu là luật của Quốc hội. Đây là sự khác
biệt cơ bản so với giai đoạn trước. Việc các
quy định điềuchỉnhhoạtđộngbanhànhvăn
bản quy phạmphápluật được banhành dưới
hình thức luật của Quốc hội cho thấy chúng
đã được đầu tư đáng kể. Nếu xét từ quy trình
ban hành ra vănbảnluật được Luậtbanhành
văn bản quy phạmphápluật quy định thì bản
thân các vănbảnđiềuchỉnhhoạtđộng này
phải trải qua rất nhiều giai đoạn và có sự
tham gia đóng góp ý kiến của nhiều cá nhân,
tổ chức, các nhà khoa học và sự quan tâm
đúng mức của các cơ quan tham gia quá
trình soạn thảo và thông qua vănbản quy
phạm pháp luật. Vì vậy, các vănbản này
được trình bày khoa học, các chương, các
điều được trình bày hợp lí là điều không thể
phủ nhận. Thêm vào đó, các thuật ngữ được
sử dụng trong các vănbản khá rõ ràng, một
số khái niệm pháp lí cơ bản liên quan đến
hoạt độngbanhànhvănbản quy phạmpháp
luật đã được làm rõ. Ví dụ: Điều 1 Luậtban
hành vănbản quy phạmphápluật quy định:
“Văn bản quy phạmphápluật là vănbản do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành
theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có
quy tắc xử sự chung, được Nhà nướcbảo
đảm thực hiện nhằm điềuchỉnh các quan hệ
xã hội theo định hướng XHCN”. Mặc dù còn
có những vấn đề đặt ra từ khái niệm này
3
nhưng đây là lần đầu tiên khái niệm vănbản
quy phạmphápluật được ghi nhận chính
thức, thể hiện rõ sự phát triển về nhận thức
và góp phần tạo ra một sự khác biệt lớn so
với phápluậtđiềuchỉnhhoạtđộng này ở các
giai đoạn trước.
Như vậy, trong 20 năm vừa qua, pháp
luật điềuchỉnhhoạtđộngbanhànhvănbản
quy phạmphápluật đã có những bước phát
triển đáng kể. Các quy định điềuchỉnhhoạt
động banhànhvănbản quy phạmphápluật
toàn diện hơn, đồng bộ hơn và chúng được
ban hànhở trình độ kĩ thuật pháp lí cao hơn
rất nhiều so với giai đoạn trước. Sự phát
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 01/2007 19
trin ca phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut ó to ra
c s phỏp lớ quan trng cho hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut nc ta
trong giai on ny v úng vai trũ quan
trng i vi vic hon thin h thng phỏp
lut Vit Nam trong iu kin phỏt trin nn
kinh t th trng nh hng XHCN v quỏ
trỡnh hi nhp quc t.
3. Nhng vn t ra cho vic hon
thin phỏp lut iu chnh hot ng ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut Vit
Nam hin nay
Mc dự ó t c nhng kt qu rt
ỏng khớch l trong quỏ trỡnh phỏt trin, phỏp
lut iu chnh hot ng ban hnh vn bn
quy phm phỏp lut ca nc ta vn cũn bc
l nhng hn ch cn khc phc ỏp ng
nhng ũi hi ca thc tin hon thin h
thng phỏp lut trong thi gian ti.
Trc ht l vn lp d kin chng
trỡnh xõy dng lut, phỏp lnh. Cú th núi
õy l bc úng vai trũ quan trng i vi
tớnh kh thi ca chng trỡnh xõy dng lut
v phỏp lnh. Cỏc quy nh trong phỏp lut
v chng trỡnh xõy dng cỏc vn bn quy
phm phỏp lut cũn quỏ khỏi quỏt v chung
chung vỡ th cỏc chng trỡnh c lp ra
thiu tớnh kh thi. Cỏc quy nh phỏp lut
iu chnh hot ng han hnh vn bn quy
phm phỏp lut cũn thiu cỏc quy nh v
quy trỡnh lp d kin chng trỡnh xõy dng
phỏp lut. Cú mt thc t l vic xem xột,
quyt nh a cỏc d ỏn lut, phỏp lnh
vo d kin chng trỡnh xõy dng lut,
phỏp lnh thuc phm vi nhim v quyn
hn ca Chớnh ph cha c tin hnh
ng b t vic phõn tớch chớnh sỏch, quyt
nh chớnh sỏch n vic c th hoỏ chớnh
sỏch ú trong cỏc lut, phỏp lnh nờn trong
mt s d ỏn lut, phỏp lnh c xem xột
quyt nh a vo d kin chng trỡnh
cha xỏc nh rừ c s cn thit cng nh
phm vi v i tng iu chnh, cha xut
phỏt t tớnh cht c thự ca cỏc quan h xó
hi trong mi lnh vc c th la chn
gii phỏp iu chnh bng phỏp lut.
(4)
Th hai, cn hon thin phỏp lut iu
chnh hot ng ban hnh vn bn quy phm
phỏp lut trỏnh tỡnh trng c quan ch trỡ
son tho li l cỏc c quan qun lớ nh
nc. Vic lm ny cú th s dn n cỏc
vn bn quy phm phỏp lut mang tớnh ch
quan gn vi li ớch ca c quan ch trỡ son
tho vỡ th lm gim i hiu lc thc t ca
vn bn. nc ta hin nay cú ti hn 90%
d ỏn lut, phỏp lnh do Chớnh ph ch trỡ.
Nhng d ỏn lut ny phn ln c giao
cho cỏc b, c quan ngang b son tho.
Theo lớ thuyt thỡ c quan qun lớ nh nc
l ni t chc thc hin phỏp lut, ni a
cỏc quy nh ca phỏp lut vo cuc sng.
Vỡ vy cú khụng ớt ý kin cho rng vi cỏch
thc lm lut nh vy s dn n tỡnh trng
cc b, va ỏ búng, va thi cũi, thiu
khỏch quan trong vic tham mu ban hnh
chớnh sỏch, phỏp lut.
(5)
Th ba, b sung thờm cỏc quy nh liờn
quan n k thut phỏp lớ v nhng quy nh
xỏc nh c th nhng ũi hi v ni dung
ca tng loi vn bn quy phm phỏp lut
m bo cht lng ca cỏc vn bn, trỏnh
nghiªn cøu - trao ®æi
20 T¹p chÝ luËt häc sè 01/2007
tình trạng nhiều vănbảnluật quy định quá
chung chung dẫn đến việc phải có nhiều văn
bản hướng dẫn thi hành kèm theo. Cụ thể là
các quy định của phápluậtđiềuchỉnhhoạt
động banhànhvănbản quy phạmphápluật
cần phải xác định rõ ràng nội dung cần quy
định của từng loại văn bản, chẳng hạn, văn
bản luật phải quy định chi tiết đến đâu, nội
dung của pháp lệnh quy định đến đâu để
tránh trình trạng khi chưa thống nhất được
giải pháp cho các vấn đề cần điều chỉnh, các
nhà làm luật lại đưa ra quy định “vấn đề này
giao cho Chính phủ hoặc các cơ quan có
thẩm quyền nào đó quy định cụ thể”.
Thứ tư là vấn đề lấy ý kiến nhân dân đối
với dự thảo vănbản quy phạmpháp luật.
Đây là vấn đề rất nhạy cảm bởi việc lấy ý
kiến nhân dân không đơn thuần chỉ là một
vấn đề thuộc quy trình lập pháp mà nó còn là
một biểu hiện quan trọng của chế độ dân chủ
trong nhà nướcpháp quyền. Ngoài ra, việc
lấy ý kiến nhân dân trong quá trình banhành
văn bản quy phạmphápluật còn có ý nghĩa
rất lớn trong việc giáo dục và nâng cao ý
thức phápluật của nhân dân - điều có ý
nghĩa quan trọngtrong việc bảo đảm hiệu
lực thực tế của vănbản quy phạmpháp luật.
Việc lấy ý kiến nhân dân tronghoạtđộng
ban hànhvănbản quy phạmphápluật nhằm
đảm bảo cho các vănbản quy phạmpháp
luật khi đã được banhành thể hiện được
đúng bản chất của phápluật xã hội chủ nghĩa
là thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động. Vì vậy, cần phải coi
trọng vấn đề này tronghoạtđộngbanhành
văn bản quy phạmpháp luật. Trong các quy
định của phápluật về banhànhvănbản quy
phạm phápluật hiện hànhởnướcta hiện
nay, vấn đề này chưa thực sự được coi trọng
hoặc nếu có chỉ là những quy định mang tính
chất hình thức mà chưa có cơ chế bảo đảm
hiệu quả thực sự của nhân dân tronghoạt
động banhànhvănbản quy phạmpháp luật.
Trong Mục 6 Chương 3 Luậtbanhànhvăn
bản quy phạmpháp luật, các quy định về lấy
ý kiến nhân dân về dự án luật, dự án pháp
lệnh còn sơ sài, chưa thực sự xác định rõ
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền trong việc tiếp thu ý kiến của
nhân dân. Các câu hỏi như: những vănbản
nào sẽ được đưa ra để lấy ý kiến nhân dân?
Ý kiến của nhân dân đối với các dự án và dự
thảo vănbản quy phạmphápluật được xử lí
như thế nào? tiếp thụ ra sao? không tiếp thụ
vì lí do gì? chưa có câu trả lời một cách
xác đáng trong các quy định của phápluật
hiện hành./.
(1).Xem: Lê Minh Tâm, “Xây dựng và hoàn thiện hệ
thống phápluật Việt Nam - Những vấn đề lí luận và
thực tiễn”, Nxb. CAND, Hà Nội 2003. Số liệu thống
kê cho thấy từ tháng 9/1945 đến tháng 12/1954 có
khoảng 1747 vănbản (tr. 77); từ năm 1955 đến năm
1959 có khoảng 1917 vănbản (tr. 90); từ năm 1958
đến năm 1075 có khoảng 3857 vănbản (tr. 97); từ
năm 1976 đến năm 1980 có khoảng 779 vănbản (tr.
109); từ năm 1980 đến năm 1986 có khoảng 1114 văn
bản (tr. 113).
(2).Xem: Nguyễn Quang Minh, “Một số vấn đề về
quy trình lập pháp của Quốc hội”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, số 1/2002.
(3).Xem: Đoàn Thị Tố Uyên, “Bàn về khái niệm văn
bản quy phạmpháp luật”, Tạp chí luật học, số
2/2004.
(4), (5). BáoPhápluật Việt Nam, số 210 (2.992) ngày
01/9/2006, tr. 15.
. 01/2007
động ban hành văn bản quy phạm pháp luật
ở nước ta. Các văn bản này đã thực sự trở
thành cơ sở pháp lí cho hoạt động ban hành
văn bản quy phạm pháp. gia vào quá trình ban hành văn bản quy
phạm pháp luật. Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật và Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của hội đồng