Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
68 KB
Nội dung
Lời mở đầu **************** Việt Nam đợc gọi là Ngôi sao đang lên của Châu á. Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu , để có đợc những bớc tiến vợt bậc nh thế có thể nói là nhờ 1 phần quan trọng của việc Đảng và Nhà nớc ta đã đa ra những đờng lối chính sách đúng đắn và sáng suốt . Một trong những định hớng đó là việc vậndụngmốiquanhệ biện chứng giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsản xuất. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiệnnayvớisự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo ra cho chúng ta nền sảnxuất ngày càng hiện đại và đạt hiệu quả cao. Việc nghiên cứu quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitính chất vàtrìnhđộcủalực lợng sảnxuất là một trong những nội dungquan trọng của công cuộc đổimới CNXH. Việc xây dựng CNXH thắng lợi ở nớc taphụ thuộc vào việc vậndụng tốt quyluật này. Vì vậy , em đã chọn đề tài : Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitínhchất,trìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuấtvàvậndụngvàosựnghiệpđổimớiở nớc tahiệnnay . Bài tiểu luận này góp phần giúp chúng ta có đợc trìnhđộ hiểu biết về quyluật về sựphùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitính chất vàtrìnhđộcủalực lợng sản xuất. Nó sẽ cung cấp cho chúng ta hiểu biết đợc quyluật để từ đó áp dụngvào thực tiễn của đất nớc tahiệnnayvà đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Thời gian môn học tuy không nhiều nhng đợc sự hớng dẫn của thầy giáo TS Lê Ngọc Thông đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo trong bộ môn Triết học Mác -LêNin để bài tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Tiểu luận Triết học 1 Phần I: Quanhệsảnxuất phải phùhợpvớitính chất vàtrìnhđộcủalực lợng sảnxuất trong triết học Mác-LêNin Để có thể hiểu rõ về Quyluậtquanhệsảnxuất phải phùhợpvớitính chất vàtrìnhđộcủalực lợng sảnxuất thì trớc hết chúng ta cần tìm hiểu rõ các khái niệm về lực lợng sản xuất, quanhệsản xuất. Lực lợng sảnxuất là mốiquanhệ giữa con ngời với tự nhiên trong quá trìnhsản xuất. Lực lợng sảnxuất thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trìnhsảnxuất ra của cải vật chất. Lực lợng sảnxuất bao gồm ngời lao động với kỹ năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động. Trong quá trìnhsản xuất, sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động, kết hợpvới nhau tạo thành lực lợng sản xuất. Lực lợng sảnxuất đợc chuyển giao từ thế hệnày sang thế hệ khác. Mỗi thế hệ dựa trên những lực lợng sảnxuất cũ để tạo ra những lực lợng sảnxuất mới. Lực lợng sảnxuất vừa mang tính xã hội vừa do các thế hệ nối tiếp nhau tạo ra, vừa do các cá nhân trong mỗi giai đoạn xã hội bảo tồn và không ngừng pháttriển lên. Trong mỗi giai đoạn lịch sử xã hội trìnhđộcủalực lợng sảnxuất biểu hiện rõ nhất ở công cụ lao động. Trìnhđộcủa công cụ biểu hiệnở phân công lao động, ở năng xuất lao động. Năng xuất lao động là thớc đotrìnhđộcủalực lợng sản xuất. Quanhệsảnxuất là toàn bộ những quanhệ giữa ngời với ngời trong quá trìnhsảnxuấtvà tái sảnxuất vật chất của xã hội. Nó đợc thể hiệnở ba mặt quanhệ cơ bản sau: - Quanhệ giữa ngời với ngời trong việc ở hữu. - Quanhệ giữa ngời với ngời trong việc tổ chức và phân công lao động xã hội. Tiểu luận Triết học 2 - Quanhệ giữa ngời với ngời trong việc phân phối sản phẩm xã hội. Ba mặt củaquanhệsảnxuất là một thể thống nhất, có quanhệ chặt chẽ với nhau trong đóquanhệ sở hữu về t liệu sảnxuất có vai trò quyết định đốivới các mặt quanhệ khác. Trong hệ thống sảnxuất xã hội ngời sở hữu t liệu sảnxuất quyết định quá trình phân công lao động, phân phối sản phẩm xã hội vì lợi ích của mình còn ngời không sở hữu thì phục tùng sự phân công nói trên. Lịch sử xã hội loài ngời đã có hai hình thức sở hữu mà trong đó những t liệu sảnxuất chủ yếu thuộc về mọi thành viên trong xã hội. Trên cơ sở đó, họ có vị trí bình đẳng trong tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm. Mục đích của nền sảnxuấtdới chế độ công hữu là để đảm bảo nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của ngời lao động. Sở hữu xã hội thể hiện điển hình ở hai hình thức cơ bản: sở hữu thị tộc, bộ lạc. Trong phơng thức sảnxuất cộng sản nguyên thuỷ, sở hữu tập thể và sở hữu toàn dân trong phơng thức sảnxuất cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Từ khái niệm về quanhệsảnxuấtvàlực lợng sảnxuấtta thấy chúng là hai mặt của phơng thức sản xuất. Chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quyluật về sựphùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sản xuất. Quyluậtnày chỉ ra sựphụ thuộc tất yếu khách quancủaquanhệsảnxuấtvàolực lợng sảnxuấtvàsự tác động trở lại củaquanhệsảnxuấtđốivớilực lợng sản xuất. Đây là quyluật cơ bản nhất củasựvận động, pháttriển xã hội. Sựpháttriểncủalực lợng sảnxuất đợc đánh dấu bằng trìnhđộcủalực l- ợng sản xuất. Trìnhđộlực lợng sảnxuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiệntrìnhđộ chinh phục tự nhiên của con ngời. Trong giai đoạn lịch sửđótrìnhđộlực lợng sảnxuất đợc thể hiệnởtrìnhđộcủa công cụ lao động, trìnhđộ kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con ngời, trìnhđộ tổ chức và phân công lao động xã hội, tổ chức quản lý sảnxuấtvàquy mô của nền sản xuất. Trìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất càng cao thì chuyên môn hoá và phân công lao động càng cao. Trìnhđộ phân công lao động và chuyên môn hoá là thớc đotrìnhđộpháttriểncủalực lợng sản xuất. Tiểu luận Triết học 3 Sựvận động, pháttriểncủalực lợng sảnxuất quyết định và làm thay đổiquanhệsảnxuất cho phùhợpvới nó. Sựphùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất là một trạng thái mà trong đóquanhệsảnxuất là hình thức pháttriểncủalực lợng sản xuất. Sựpháttriểncủalực lợng sảnxuất đến một trìnhđộ nhất định làm cho quanhệsảnxuấtphùhợp trở thành không phùhợpvớisựpháttriểncủa lợng sản xuất. Khi đó, quanhệsảnxuất trở thành xiềng xích củalực lợng sản xuất, kìm hãm lực lợng sảnxuấtphát triển. Yêu cầu khách quancủasựpháttriểnlực lợng sảnxuất tất yếu dẫn đến thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuấtmớiphùhợpvớitrìnhđộvàpháttriểnmớicủalực lợng sảnxuất để thúc đẩy lực lợng sảnxuất tiếp tục phát triển. Thay thế quanhệsảnxuất cũ bằng quanhệsảnxuấtmới có nghĩa là phơng thức sảnxuất cũ mất đi, phơng thức sảnxuấtmới ra đời thay thế cho phơng thức sảnxuất cũ. C.Mac đã viết: Tới một giai đoạn pháttriển nào đócủa chúng, các lực lợng sảnxuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quanhệsảnxuấthiện có Trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sảnxuấtvẫnphát triển. Từ chỗ là những hình thức pháttriểncủalực l- ợng sản xuất, những quanhệ ấy trở thành xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội. Lực lợng sảnxuất quyết định quanhệsảnxuất nhng quanhệsảnxuất cũng có tính độc lập tơng đốivà tác động trở lại sựpháttriểncủalực lợng sản xuất. Quanhệsảnxuấtphùhợpvớisựpháttriểncủalực lợng sảnxuất là động lực thúc đẩy lực lợng sảnxuấtphát triển. Ngợc lại, quanhệsảnxuất lỗi thời, lạc hậu hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo so vớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất sẽ kìm hãm sựpháttriểncủalực lợng sản xuất. Dođó theo quyluật chung, quanhệsảnxuất cũ sẽ đợc thay thế bằng quanhệsảnxuất mới. Tuy nhiên việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất không phải đơn giản. Nó phải thông qua nhận thức vàsự hoạt động cải tạo xã hội của con ngời. Quyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất là quyluật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Tiểu luận Triết học 4 Sự thay thế, pháttriểncủa lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tơng lai là dosự tác động củahệ thống các quyluật xã hội, trong đóquyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất là quyluật cơ bản nhất. Tiểu luận Triết học 5 Phần II: Thực trạng củaquyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitính chất củavàtrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất trong công cuộc đổimới kinh tế ở Việt Nam. Đất nớc ta đã chuyển sang một thời kỳ mới thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên nớc tahiệnnayvẫn còn nghèo, lao động nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao, năng xuất lao động và sức cạnh tranh thấp, trìnhđộ công nghệ còn lạc hậu so với các nớc phát triển. Thực hiện quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, Đại hội VIII đã xác định công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm trong những năm trớc mắt. Chiến lợc pháttriển kinh tế- xã hội 2001- 2010 do Đại hội IX thông qua đã tiếp tục khẳng định quan điểm này. Hội nghị trung ơng: 1. Nhìn lại những sai lầm về quyluật trớc đại hội Đảng VI. Do nhận thức cha đúng đắn về mốiquanhệ biện chứng giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất trong công cuộc cải tạo quanhệsảnxuất cũ và xây dựngquanhệsảnxuấtmới chúng ta đã ra sức vận động gần nh cỡng bức nông dân đi vàohợp tác xã, mở rộng pháttriểnquy mô nông trờng quốc doanh, các nhà máy, xí nghiệp lớn mà không tính đến trìnhđộcủalực lợng sảnxuất đang còn thời kỳ thấp kém chúng ta đã tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận là chúng ta đã có Quanhệsảnxuất XHCN và còn nói rằng: mỗi bớc cải tiến quanhệsảnxuất cũ, xây dựngquanhệsảnxuấtmới đều thúc đẩy sự ra đờivà lớn mạnh củalực lợng sảnxuất mới. Quanhệsảnxuất XHCN có khả năng vợt trớc, mở đờng cho sựpháttriểncủalực lợng sản xuất. Thực tế trong nhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm. Sai lầm chủ yếu không phải là ở chỗ chúng ta duy trì quanhệsảnxuất lạc hậu so vớisựpháttriểncủalực lợng sảnxuất nh ngời ta thờng nói mà chủ yếu đó là có Tiểu luận Triết học 6 nhứng mặt củaquanhệsảnxuất bị thúc đẩy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách rời vớitrìnhđộsảnxuất thấp kém củalực lợng sản xuất. Bởi vậy, nhận định trong đại hội đảng lần thứ VI là có căn cứ đá làm phóng phú thêm lý luận biện chứng giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuấtđó là lực l- ợng sảnxuất bị kìm hãm không chỉ là trong trờng hợpquanhệsảnxuất bị lạc hậu mà ngay cả khi quanhệsảnxuấtpháttriển không đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so vớitrìnhđộpháttriểncủalực lợng sản xuất. Để chứng minh cho quanhệsảnxuất đi trớc hoặc nói theo cách thời bấy giờ là để giải quyết một mâu thuẫn giữa quanhệsảnxuất tiên tiến vớilực l- ợng sảnxuất lạc hậu chúng ta đã ra sức đẩy nhanh xây dựnglực lợng sảnxuất một cách khẩn trơng bằng cách đa khá nhiều máy móc vào các cơ sở sảnxuất nông nghiệpmới hình thành còn non yếu, què quặt nhằm xây dựng mô hình lâu dài công nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện mà không cần tính đến khả năng của cấp đó, khả năng trìnhđộquản lý, trìnhđộ tổ chức sửdụngcủa nông dân. Thực trạng kinh tế ở nớc tavới nền nông nghiệp lạc hậu thì tính tất yếu phải cải tạo XHCN pháttriển công nghiệp quốc doanh, công nghiệp nặng chỉ nên coi nh mục đích lâu dài phải tiến tới chứ không phải coi nh một tất yếu trực tiếp phải cải tạo ngay. Song chúng ta đã bất chấp thực tiễn khách quan trên mà chỉ vin vào vai trò tích cực của nhân tố chính trị tởng rằng nhà nớc chuyên chính vô sản bằng những đờng lối chính sách và những hoạt động tích cực có thể tìm đợc những cách giải quyết tốt nhất trong sảnxuấtvàđời sống xã hội, có đủ khả năng chủ động sáng tạo ra quanhệsảnxuấtmới mở đờng cho lực lợng sảnxuấtpháttriển nhng thực tế chúng ta đã không thể rút ngắn đợc những cơn đau của thời kỳ sinh đẻ. Nỗi đau cứ kéo dài. Dẫu sao cũng không thể nhảy qua những giai đoạn pháttriển tự nhiên hay dùng sắc lệnh để xóa bỏ những giai đoạn đó. Quan điểm về quanhệsảnxuất đi trớc là không đúng đắn và nói đến quanhệsảnxuất XHCN là nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu về t liệu sảnxuấtvà cơ chế thực hiện chế độđó phiến diện Đành rằng yếu tố này là cơ Tiểu luận Triết học 7 bản nhng không thể xem nhẹ quanhệquản lý vàquanhệ phân phối. Phải thấy rằng quanhệ sở hữu đợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực sảnxuất trao đổi, phân phối và tiêu dùngcủa ngời lao động. Ngay cả việc xoá bỏ chế độ t hữu thiết lập chế độ công hữu về t liệu sảnxuất không phải chỉ là thời gian ngắn là xong. Nhng dẫu có làm đợc thì cũng không phải là mục tiêu trớc mắt của nớc ta khi mà chế độ công hữu này cha thể phùhợpvớilực lợng sảnxuấthiện có. Hơn nữa những thành phần kinh tế khác có khả năng góp phần làm cho sảnxuấtphát triển. Một trong những sai lầm cơ bản mà chúng ta vấp phải là xoá bỏ quá sớm quanhệsảnxuất t bản chủ nghĩa, khi nền kinh tế XHCN của chúng ta còn cha đủ sức thay thế. Điều đó ảnh hởng không tốt đến sựpháttriểncủalực lợng sảnxuấtvà đã làm mất khả năng tạo ra sản phẩm dồi dào cho xã hội. Cũng vậy chúng ta xoá sạch tiểu thơng khi quanhệ thống nhất thơng nghiệp quốc doanh vàhợp tác xã mua bán của chúng ta cha làm nổi vai trò ngời nội trợ cho xã hội gây ra nhiều khó khăn, ách tắc cho lu thông hàng hoá và không đáp ứng đ- ợc nhu cầu thiết yếu cho nhân dân. 2. Đờng lối pháttriểnquanhệsảnxuấtvàlực lợng sảnxuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Qua quá trình lãnh đạo xây dựng đất nớc ta đi lên CNXH Đảng ta đã rút ra những kinh nghiệm bổ ích và xác định rằng: một trong những nguyên nhân sâu xa làm cho sảnxuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp khó khăn là do không nắm vững quanhệsảnxuấtphùhợpvớitính chất vàtrìnhđộpháttriểncủalực lợng sản xuất. Từ đó Đảng ta đã rút ra cốt lõi để đẩy mạnh việc vậndụngquyluật bằng cách nêu vấn đề gắn liền với cách mạng quanhệsảnxuấtvới cách mạng khoa học kỹ thuật phải chú trọng việc tổ chức lại nền xã hội để xác định những hình thức và bớc đi thích hợp. Đảng nhận thức rằng: sựphùhợp giữa quanhệsảnxuấtvàlực lợng sảnxuất không bao giờ là sựphùhợp tuyệt đối, không có mâu thuẫn không thay đổi. Sựphùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớilực lợng sảnxuất không bao giờ là sựphùhợp chung mà bao giờ cũng tồn tại dới những hình thức cụ thể, thích ứng với những đặc điểm nhất định vớitrìnhđộ nào đócủalực lợng sản xuất. Trong Tiểu luận Triết học 8 thời kỳ đi lên xây dựng XHCN, nền kinh tế không còn là nền kinh tế t bản nhng cũng cha hoàn toàn là nền kinh tế XHCN. Bởi vậy công cuộc cải tạo XHCN phải chú ý đến đặc điểm củasự tồn tại khách quancủa nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quanhệsảnxuất cũ và xây dựngquanhệsảnxuất mới, đại hội Đảng VI đã nhấn mạnh là phải quyết tâm giải quyết đồng bộ ba mặt, xây dựng chế độ sở hữu, chế độquản lý và chế độ phân phối. Không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ sở hữu mà bỏ qua việc xây dựng hai chế độ kia. Không nên quá đề cao chế độ công hữu, coi đó là cái duy nhất để xây dựngquanhệsảnxuất mới. Thực tế chỉ rõ, nếu chế độquản lý và chế độ phân phối không đợc xác lập theo những nguyên tắc của CNXH vàtrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuất nhằm củng cố chế độ công hữu về t liệu sảnxuất mà còn cản trở lực lợng sảnxuấtphát triển. Đốivới chế độquản lý, chế độ sở hữu về t liệu sảnxuất có những quy định gì? Trớc tiên, nó quy định tính chất mục tiêu và phơng pháp củaquản lý đó là quyền làm chủ của nhân dân lao động đối việc tổ chức quản lý nền kinh tế làm sao cho mọi ngời lao động trong xã hội cùng làm chủ t liệu sảnxuất có quyền bình đẳng hợp tác trong lao động, sảnxuấtvà trong lợi ích kinh tế. Thứ hai là, cơ chế quản lý kinh tế dựa trên chế độ công hữu là phải có tính kế hoạch, tính tập trung, tính thống nhất. Văn kiện đại hội đảng VI cũng khẳng định điều này: tính kế hoach là đặc trng số một của cơ chế quản lý kinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ. Trong công cuộc đổimới đất nớc phải tuân thủ quyluật về sựphùhợp giữa quanhệsảnxuấtvớitính chất vàtrìnhđộpháttriểncủalực lợng sảnxuấthiện có để xác định bớc đi và những hình thức thích hợp. Quyluật luôn đợc coi là t tởng chỉ đạo công cuộc cải tạo quanhệsảnxuất cũ, xây dựngquanhệsảnxuấtmới trên những điều kiện pháttriểncủalực lợng sản xuất. Đại hội VI đã chỉ rõ đảm bảo sựphùhợp giữa lực lợng sảnxuấtvàquanhệsảnxuất luôn luôn kết hợp chặt chẽ tạo quanhệsảnxuấtvới tổ chức vàpháttriểnsản xuất. Không nên nóng vội duy ý chí trong việc xác định trật tự bớc đi cũng nh việc chọn lựa các hình thức kinh tế cần phải tạo ra nền sảnxuất nhỏ, có thể đa nền Tiểu luận Triết học 9 sảnxuất từng bớc tiến lên sảnxuất lớn. Trên cơ sở sảnxuất nhỏ xây dựng những hình thức củaquanhệsảnxuấtphùhợp từng bớc và đồng bộ. Rà soát lại toàn bộ quá trình cải tạo XHCN trong thời gian qua Đảng ta đã đa ra kết luận: Theo quyluật về sựphùhợp giữa quanhệsảnxuấtvớitính chất vàtrìnhđộpháttriểncủalực lợng sản xuất, quá trình cải tạo XHCN phải có bớc đi và hình thức thích hợp phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian, quá độ từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ đến quy lớn. Trong mỗi bớc đi của quá trình cải tạo XHCN phải đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra lực lợng sảnxuấtmới trên cơ sở đó tiếp tục đa quanhệsảnxuất lên hình thức vàquy mô thích hợp để thúc đẩy nhanh lực lợng sảnxuấtphát triển. Tiểu luận Triết học 10