Trờng đại học thuỷ lợi Đ H T L tiểu luận triết học đề tài: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất với việc phân tích phát triển kinh tế thị trờng níc ta Ngêi viÕt : Vũ Quốc Tuấn Líp : Cao học - Ngành Thuỷ nông Giáo viên hớng dẫn : TS Phạm Văn Sinh Hà Nội, 2005 Tiểu luận triết học Đề bài: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất với việc phân tích phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam Bài làm I-đặt vấn đề : Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác LêNin nói riêng mang đặc tính chất bên thống tính khoa học tính cách mạng, lý luận thực tiễn Với triết học mác LêNin lần nhân dân lao động toàn giới, giai cấp công nhân có đợc giới quan thực mình, thÕ giíi quan khoa häc vËt biƯn chøng, lµ vũ khí t tởng đấu tranh giải phóng áp bóc lột cho nhân loại, lý luận khoa học để giải thích mối quan hệ phổ biÕn cã tÝnh chÊt quy luËt ®êi sèng kinh tế, trị, xà hội nhân loại Một quy luật mà triết học Mác Lê Nin đà biện giải cách khoa học là: quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trên sở đà đợc trang bị số kiến thức triết học Mác Lê Nin lớp học Tôi xin phân tích quy luật trên, vận dụng quy luật để phân tích phát triển kinh tÕ thÞ trêng hiƯn ë ViƯt Nam nh sau: II Néi dung quy luËt : VÞ trí quy luật : Quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất hợp thành phơng thức sản xt, mèi quan hƯ cđa nã lµ quy lt quan trọng lịch sử nhân loại, ®Þnh ®Õn tÝnh chÊt, kÕt cÊu cđa x· héi, qut định vận động, phát triển xà hội Khi phơng thức sản xuất đời thay phơng thức sản xuất cũ đà lỗi thời mặt đời sống xà hội thay đổi cách kinh tế nh kÕt cÊu giai cÊp, ®Õn quan ®iĨm t tëng cđa xà hội Các khái niệm quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất : a Khái niệm lực lợng sản xuất : Lực lợng sản xuất biĨu hiƯn quan hƯ gi÷a ngêi víi giíi tù nhiên, kết lực thực tiễn ngời trình tác động, cải tạo tự nhiên nhằm tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn phát triển ngời Lực lợng sản xuất gồm: * T liệu sản xuất : Gồm đối tợng lao động phận tự nhiên t liệu lao động Trong t liệu lao động có công cụ lao động t liệu lao động khác, công cụ lao động trình sản xuất đợc cải tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, thớc đo khả chinh phục tự nhiên ngời, sở để phân biệt khác thời đại kinh tế Vì công cụ lao động nhân tố quan trọng lực lợng sản xuất * Ngời lao động : Đây nhân tố định lực lợng sản xuất, bao gồm : sức lao ®éng : kinh nghiÖm lao ®éng, tri thøc khoa häc, công nghệ t cách đạo đức ngời lao ®éng Theo lý ln cđa triÕt häc M¸c – Lê nin có ngời, trí thông minh, sù hiĨu biÕt míi cã thĨ ph¸t huy vai trò quan trọng công cụ sản xất tơng ứng với giai đoạn lịch sử Con ngời đà sáng chế công cụ sản xuất sử dụng công cụ tiến hành sản xuất, tạo cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xà hội Ngày luận điêm đà đợc thành tựu lĩnh vực khoa học kĩ thuật lĩnh vực khác chứng minh cách hoàn hảo sở vật biện chứng Chính nhân tố lao động có tính chất chủ yếu hàng đầu lực lợng sản xuất b Khái niệm quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất mối quan hệ ngời với ngời trình sản xuất, tồn khách quan độc lập với ý thức ngời Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế hình thái kinh tế xà hội Nó đại biểu cho hình thái kinh tế xà hội định Về mặt kết cấu gồm quan hệ sau: + Quan hệ ngời việc sở hữu t liệu sản xuất + Quan hệ ngời với ngời việc tổ chức quản lý cấp độ vĩ mô vi mô + Quan hệ ngời ngời việc phân phối sản xuất lao động Ba mặt có quan hệ hữu víi nhau, ®ã quan hƯ thø nhÊt cã ý nghĩa định tất quan hệ khác Vì chất quan hệ sản xuất phụ thuộc vào vấn đề t liệu sản xuất chủ yếu xà hội đợc giải nh Tóm lại hai khái niệm phản ánh hai mặt phơng thức sản xuất Nó phản ánh mối quan hệ ngời với tự nhiên, thể trình độ chinh phục tự nhiên ngời, phản ánh mối quan hệ ngời với ngời, trình sản xuất thống hai mặt Mối quan hệ lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất : Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phơng thức sản xuất, chúng tồn khách quan không tách rời hình thành quy luật phổ biến toàn lịch sử loài ngời Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Quy luật vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan quan hệ sản xuất vào phát triển lực lợng sản xuất Trong lực lợng sản xuất néi dung vËt chÊt, kü tht cđa mét qu¸ trình sản xuất quan hệ sản xuất hình thức xà hội trình Trong mối quan hệ nội dung hình thức nội dung định hình thức, nội dung thay đổi trớc, sau hình thức biến đổi theo Tất nhiên quan hệ nội dung hình thức hình thức thụ động, tác động trở lại với việc phát triển nội dung Cùng với phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Sự phù hợp động lực làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ Nhng lực lợng sản xuất phát triển, yếu tố thờng biến đổi, quan hệ sản xuất có xu hớng ổn định Khi lực lợng sản xuất đà phát triển lên trình độ mới, nhu cầu khách quan việc khai thác, sử dụng, phát triển t liệu sản xuất Đến giới hạn định nảy sinh mâu thuẫn gay gắt lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, đặt yêu cầu, khách quan phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ với mức độ khác nh điều chỉnh để phù hợp, cải cách cao cách mạng xà hội Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lợng sản xuất quy luật phát triển xà hội loài ngời Sự tác động lịch sử làm cho xà hội chuyển từ hình thái kinh tế xà hội thấp lên hình thái kinh tế xà hội cao Sự hình thành, biến đổi, phát triển quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất, trình độ lực lợng sản xuất, nhng quan hệ sản xuất hình thức xà hội mà lực lợng sản xuất đa vào để phát triển, tác động trở lại lực lợng sản xuất phát triển phù hợp với Ngợc lại chúng mâu thuẫn với trở thành xiềng xích trói buộc kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất Song tác dụng kìm hÃm tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, cuối bị thay kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng s¶n xt Së dÜ quan hƯ s¶n xt cã tác dụng mạnh mẽ trở lại lực lợng sản xuất, quy định mục đích sản xuất, quy định hệ thống tổ chức, quản lý sản xuất quản lý xà hội, quy định phơng thức phân phối mà ngời lao động đợc hởng Do ảnh hởng đến thái độ quảng đại quần chúng nhân dân - lực lợng sản xuất chủ yếu xà hội Nó tạo điều kiện kích thích hay hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác phân công lao động Quy lt vỊ sù phï hỵp cđa quan hệ sản xuất với tính chất, trình độ lực lợng sản xuất quy luật chung phát triển xà hội Sự tác động quy luật đà đa xà hội loài ngời trải qua phơng thức sản xuất nh: công xà nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t chủ nghĩa phơng thức sản xuất cộng sản tơng lai Tuy nhiên nớc thiết phải trải qua tất phơng thức sản xuất mà loài ngời đà biết đến Thực tế lịch sử phát triển nhân loại cho thấy, tuỳ theo điều kiƯn lÞch sư thĨ, mét sè níc cã thĨ bỏ qua phơng thức sản xuất để tiến lên phơng thức sản xuất cao §ã chÝnh lµ sù biĨu hiƯn cđa quy lt chung điều kiện cụ thể nớc Quy luật chung chi phối xu hớng vận động phát triển tất nớc, hình thức, bớc cụ thể lại tuỳ thuộc vào đặc thù riêng quốc gia Tóm lại quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất, quy luật khách quan tất yếu lịch sử phát triển nhân loại, đà đợc triết học Mác Lê nin luận giải cách khoa học biện chứng Quy luật nhân tố quan trọng, động lực phát triển x· héi ngêi tõ thÊp ®Õn cao Trong mét thời điểm lịch sử đó, không tôn trọng quy luật tạo mâu thuẫn gay gắt hai mặt c phơng thức sản xuất, từ nảy sinh khủng khoảng xà hội, trí phải trả giá bạo lực cách mạng Bài học không quên cho hệ thống bớc xà hội chủ nghĩa đông âu, đặc biệt Liên Xô thành trì tởng nh vững chắc, kiên cố phe xà hội chủ nghĩa đà lần lợt tan dà sụp đổ Nguyên nhân quan trọng diễn biến lịch sử đà vi phạm nghiêm trọng quy luật này, chủ quan, nóng vội xây dựng mối quan hệ sản xuất tập trung, quan liêu bao cấp kéo dài không phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất, đà kìm hÃm sản xuất phát triển, dẫn ®Õn ®êi sèng cđa mäi tÇng líp x· héi thấp kém, trí tuệ ngời bị hạn chế, phát huy hiệu việc tạo cải vật chất cho đồng loại Từ tất yếu nảy sinh cách mạng để cải tạo xà hội III Vận dụng nội dung quy luật để phân tích số vấn đề phát triển kinh tế thị trêng ë ViƯt Nam : ë níc ta, sau hoà bình lập lại miền Bắc (1954) nớc đợc thống (1975) đà tiến lên chủ nghĩa xà hội, bỏ qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa Vào buổi đầu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đà xây dựng chủ nghĩa xà hội theo mô hình kế hoạch hoá tập trung Trong điều kiện chiến tranh, miền Bắc hậu phơng cho miền Nam, mô hình đà đóng vai trò tích cực, động viên đợc toàn Đảng toàn dân hai miền vừa chiến đấu giải phóng miền Nam, võa x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë miỊn Bắc Nhng điều kiện hoà bình, mô hình đà bộc lộ hạn chế nó, đà có vi phạm nghiêm trọng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất, dẫn đến hệ khủng hoảng kinh tế xà hội Đứng trớc tình hình đó, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng cộng sản Việt Nam đà đa đờng lối đổi đất nớc Đổi thay đổi mục tiêu xà hội chủ nghĩa mà nhận thức cho mục tiêu, đờng lên xà hội chủ nghĩa nớc ta Từ Đảng cộng sản Việt Nam đà định đờng lối chuyên mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phù hợp với đặc điểm phát triển lực lợng sản xt cđa níc ta ®iỊu kiƯn hiƯn Nã cho phép khai thác tốt lực sản xuất thúc đẩy trình phân công lao động nớc tạo đà cho lực lợng sản xuất phát triĨn nhanh chãng, nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc ®· ngày đợc cải thiện nâng cao Khái niệm kinh tế thị trờng : Sản xuất hàng hoá từ đời đà phát triển tới trình độ cao chế độ t chđ nghÜa Trong chÕ ®é x· héi chđ nghÜa, theo quan điểm triết học Mác Lênin tiếp tục tồn phát triển Song trớc đây, thời gian dài, đà có nhận thức không kinh tế hàng hoá, coi việc sản xuất hàng hoá thuộc tính chủ nghĩa t bản, dẫn đến kỳ thị với kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng, không chấp nhận kinh tế hàng hoá chủ nghĩa xà hội Công đổi Đảng đề xớng trớc hết đổi t kinh tế đà khẳng định, độ tiến lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua giai đoạn phát triển t chủ nghĩa nghĩa bỏ qua sản xuất hàng hoá, mà trái lại phải phát triển hàng hoá nhằm tăng trởng kinh tế, thực mục tiêu dân giầu nớc mạnh, xà hội công văn minh Đảng đà xác định sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xà hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa xà hội đà đợc xây dựng Nền kinh tế thị trờng kinh tế hàng hoá phát triển trình độ cao, tất quan hệ kinh tế trình sản xuất xà hội đợc giải thông qua đồng tiền Thị trờng hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng phức tạp, biến động, trao đổi, tiêu dùng phức tạp, biến động với tham gia hàng triệu ngời Mua bán với hàng triệu mặt hàng khác Nhìn bên thị trờng hỗn độn, ngẫu nhiên,nhng bên vận động lại tự thiết lập đợc ăn khớp, phân phối chặt chẽ, tạo nên trật tự ổn định tơng đối, có khả điều tiết hoạt động thành viên tham gia thị trờng Sức mạnh điều khiển thị trờng đợc tạo nên tác động hàng loạt quy luật khách quan, hệ thống quy luật kinh tế thị trờng Trớc hết quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật thông tin tiền tệ Các quy luật vận động khách quan,có tính hệ thống tạo chế vận hành kinh tế thị trờng, đợc gọi chế thị trờng Nền kinh tế thị trờng chế thị trờng có mặt tích cực định Do có động lợi nhuận nên chế thị trờng thúc đẩy ngời tích cực, động hoạt động kinh tế chế bảo đảm cho nhà sản xuất, kinh doanh ngời tiêu dùng đợc tự lựa chọn định việc sản xuất kinh doanh tiêu dùng cách có hiệu Cơ chế thị trờng có tác dụng tự điều tiết cung cầu, sàng lọc tự nhiên sản phẩm doanh nghiệp ngời, qua mà tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng nhà kinh doanh, nhà quản lý, ngời lao động, góp phần tăng trởng kinh tế tiến xà hội Bên cạnh chế thị trờng tồn mặt tiêu cực, hạn chế Đó phân hoá giầu nghèo ngày gia tăng, xà hội nảy sinh nhiều yếu tố bất công, tệ nạn xà hội thâm nhập vào sống tầng lớp xà hội Động lợi nhuận đơn đà dẫn đến tình trạng yếu tố tự nhiên bị xem nhẹ nh vấn đề ô nhiễm môi trờng sinh thái Thực trạng kinh tế xà hội Việt Nam trớc đổi mới: Từ nớc nông nghiệp lạc hậu, chịu hậu nặng nề chiến tranh tiến thẳng lên chủ nghĩa xà hội Do kinh tế ta phát triển sản xuất nhỏ phổ biến mang nặng tính chất tự cung tự cấp Trình độ, trang bị kỹ thuật công nghệ sản xuất nh kết cấu hạ tầng phổ biến lạc hậu, suất lao động thấp, cân đối nhiều mặt Bên cạnh trì lâu, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, để lại nhiều hậu tiêu cực, kinh tế hoạt động hiệu quả, khđng kho¶ng kinh tÕ – x· héi diƠn nhiỊu năm Đặc biệt giai đoạn trớc năm 1986, nhiều nơi nhân dân không đủ ăn, đói nghèo có nguy hoành hành lan tràn khắp toàn quốc, nhân dân lòng tin với Đảng, với Nhà nớc, máy th lại , cửa quyền, tham nhũng đà làm suy yếu Nhà nớc xà hội chủ nghĩa Nhiều nơi đà có biểu tình diện rộng đủ chống lại quyền Trớc thực trạng đau lòng trên, đại hội Đảng đà đề đờng lối đổi mới, tạo bớc ngoặt có ý nghĩa lịch sử giai đoạn Nhờ độ tập trung quan liêu bao cấp đợc xoá bỏ, thay chế quản lý phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Từ kinh tế đà đợc phục hng đạt đợc nhiều biến đổi quan trọng Vận dụng quy luật để phân tích số vấn đề phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam : Từ khái niệm kinh tế thị trờng, thực trạng kinh tế Việt Nam trớc đổi mới, nguyên lý quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất Đảng cộng sản Việt Nam đà đề đờng lối đổi từ 1986, xoá bỏ chế ®é tËp trung quan liªu, bao cÊp, thay thÕ b»ng chế vận hành theo chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đây định đắn, hợp quy luật, tạo động lực cho xà hội phát triển mặt, bảo đảm đợc mu cầu sống quảng đại quần chúng nhân dân Kiểm điểm lại thời kú kinh tÕ tríc 1986, chóng ta ®· thõa nhËn sai lầm có tính chất nghiêm trọng, ngợc lại tính khách quan quy luật, trì lâu quan hệ sản xuất cũ đà lỗi thời dẫn đến kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất, làm cho kinh tế khủng khoảng triền miên, khả cân đối cung cầu, xà hội lòng tin vào Đảng, vào Nhà nớc Thành tựu đạt đợc sau 15 năm đổi thực tiễn khách quan đà chứng minh phát triĨn nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn ë ViƯt Nam hoàn toàn hợp quy luật, đà động lực cho xà hội ta phát triển toàn diện mặt Lực lợng sản xuất đà không ngừng đợc tăng cờng nâng cao, ngời đợc sử dụng tài trí tuệ vào sống, t liệu sản xuất đà liên tục đợc cải tiến quy mô nh kỹ thuật đại 10 Song song với mối quan hệ sản xuất đa dạng, liên tục đổi để thích nghi với trình độ lực lợng sản xuất Nhu cầu phân phối lĩnh vực đà đợc thoả mÃn cho đối tợng tham gia vào trình làm cải vật chất cho x· héi VËy chÊp nhËn nỊn kinh tÕ thÞ trêng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam bớc đắn hợp quy luật khách quan Là thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất để tạo động lực cho xà hội phát triển Mặt khác thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng ta đà coi trọng tồn nhiều thành phần kinh tế nh tất yếu cần thiết là: + Kinh tế Nhà nớc + Kinh tế hợp tác + Kinh tế t Nhà nớc + Kinh tế cá thể tiểu chủ + Kinh tế t t nhân Sở dĩ nh tôn trọng quy luật khách quan quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Bởi tồn khách quan cua thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội bắt nguồn từ phát triển không lực lợng sản xuất ngành, vùng tính độ từ mét níc kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn nh níc ta tất yếu tồn nhiều hình thức sở hữu Do tất yếu tồn nhiều thành phần kinh tế Bởi xoá bỏ hay chuyển đổi cách chủ quan, ý chí thành phần kinh tế từ đợc Phải vào trình độ phát triển lực lợng sản xuất, tính chất, đặc điểm ngành nghề mà sử dụng thành phần kinh tế cách thích hợp Thực tiễn cho thấy việc xoá bỏ thành phần kinh tế khó, mà khó nhất, phức tạp nhiều làm t liệu sản xuất sức lao động thành phần kinh tế đợc sử dụng cách 11 tốt nhất, làm cho đời sống kinh tế, trị, xà hội nhân dân lao động ngày đợc cải thiện Tất phân tích cho thấy thời kỳ độ, kinh tế thị trờng nhiều thành phần tất yếu quy luật khách quan, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trong kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Đảng Nhà nớc lấy thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo có tính chất điều tiết, định hớng cho toàn kinh tế để giữ vững mục tiêu x©y dùng x· héi chđ nghÜa ë níc ta Kinh tế t nhân, cá thể đợc mở rộng sản xuất kinh doanh ngành có lợi cho quốc tế phân sinh Song thực trạng từ đổi cho thấy thành phần kinh tế Nhà nớc cách tổ chức, phơng thức sản xuất kinh doanh, chế quản lý cha phù hợp nên đơn vị làm ăn có hiệu quả, đa số làm ăn thua lỗ hiệu Đây vấn đề phải xem xét để đa thành phần kinh tế nhà nớc thoát khỏi khủng khoảng Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất, trình độ lực lợng sản xuất, Nhà nớc đà chủ trơng cổ phần hoá số doanh nghiệp, đổi chế quản lý sở đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị, giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế, ý thích đáng đến lợi ích nhân dân ngời lao động Ngoài Nhà nớc đà tạo điều kiện để đơn vị kinh tế Nhà nớc đổi kỹ thuật, công nghệ, xếp lại máy xí nghiệp, công ty có lực lợng đủ mạnh, đủ uy tín để doanh nghiệp Nhà nớc vơn lên xứng đáng với vị trí, vai trò Từ sau đại hội Đảng lần thứ nay, đơn vị kinh tế Nhà nớc đà có nhiều khởi sắc, nhiều đơn vị đà tự vơn lên đủ sức cạnh tranh quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoµi nh: ViƯt Nam – airline, c«ng ty bu chÝnh viƠn th«ng ViƯt Nam Tãm l¹i sù chun biÕn cđa sở kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng Việt Nam vận dụng sáng tạo quy luật khách quan quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất đóng vai 12 trò quan trọng Quy luật liên tục đợc điều chỉnh để tạo phơng thức sản xuất giúp sở kinh tế nhà nớc phát triển vững chắc, ổn định Sau 15 năm đổi mới, vận hành theo chế thị trờng Nền kinh tế nớc ta đà liên tục phát triển lợng chất lĩnh vực, tăng trởng kinh tế cao ổn định so với khu vực cụ thể: Qua số thống kê kế hoạch năm 1991 1995, nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm tổng sản phẩm nớc (GDP) đạt 8,2% sản xuất công nghiệp tăng 13,3% sản xuất nông nghiệp tăng 4,5%, kim ngạch xuất tăng 20% Lạm phát từ 67,1% năm 1991 giảm xuống 12,7% năm 1995 Đồng thời với thành tựu trên, hoạt động khoa học công nghệ coi nh lực lợng sản xuất vật chất trực tiếp, đà gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế xà hội, thích nghi dần với chế thị trờng Quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa tiếp tục đợc xây dựng Đời sống vật chất đại phận tầng lớp nhân dân đợc cải thiện, năm có triệu lao động có việc làm, nhiều nhà ở, đờng giao thông đợc nâng cấp xây dựng tạo tiền đề cho việc thu hút vốn đầu t Trình độ dân trí hởng thụ văn hoá nhân dân đợc nâng lên Ngời lao động đợc giải phóng khỏi ràng buộc nhiều chế không hợp lý, phát huy đợc quyền làm chủ tính động, sáng tạo, chủ động việc làm, tăng thu nhập Lòng tin nhân dân vào đắn đờng lên chủ nghÜa x· héi, tÝnh u viƯt đa chÕ ®é míi Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo ngày đợc củng cố, nâng cao 13 Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng an ninh, tạo lập môi trờng hoà bình điều kiện thuận lợi cho công đổi IV - Kết luận : Những thành tựu đạt đợc nh đà nêu chứng tỏ đờng lối đổi đà vào sống, quy lt kinh tÕ, quy lt quan hƯ s¶n xt đà đợc vận hành hớng khách quan tạo tiền đề cho kinh tế ta ngày phát triển, nguy tụt hậu bị đẩy xa dần Thành công lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam với lòng nhiệt huyết hay say khí cách mạng toàn thể nhân dân lao động vơn lên làm giàu cho cho đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi đói nghèo./ Tài liệu tham khảo Triết học Mác Lê nin tËp I + II Kinh tÕ chÝnh trÞ häc Mác Lê nin Tập I + II Dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh 14 15 ... lại với việc phát triển nội dung Cùng với phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất hình thành biến đổi cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Sự phù hợp động lực. .. triết học Đề bài: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất với việc phân tích phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam Bài làm I-đặt vấn đề : Chủ nghĩa... yếu quy luật khách quan, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trong kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Đảng Nhà nớc lấy thành phần kinh tế