1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề tài tiểu luận phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

24 969 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Đề tài tiểu luậnPhân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất?. Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đ

Trang 1

Đề tài tiểu luận

Phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất?

- Chỉ rõ vai trò của quy luật đối với sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội?

- Cơ cấu nền kinh tế xã hội nớc ta trong thời kỳ đổi mới đã và đang đợc điều chỉnh nh thế nào? Anh (chị) có ý kiến gì về vấn đề này?

- Khoa học hiện nay có vai trò gì đối với lực lợng sản xuất?

Trang 2

Từ khi con ngời xuất hiện đến nay, xã hội loài ngời đã trải qua năm phơng thứcsản xuất (PTSX) đó là: PTSX Cộng sản nguyên thuỷ, PTSX chiếm hữu nô lệ, PTSXphong kiến, PTSX t bản chủ nghĩa và PTSX chủ nghĩa cộng sản mà bớc thấp cả nó là xãhội chủ nghĩa Các hình thái kinh tế xã hội lần lợt thay thế nhau với xu hớng hình tháisau tiến bộ hơn hình thái trớc, thể hiện ở khía cạnh thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao củacon ngời, làm cho cuộc sống của con ngời ngày càng phát triển, chất lợng cuộc sốngngày càng đợc khải thiện Vậy đâu là nguồn gốc, động lực cho sự phát triển đó? Độnglực cho sự phát triển tồn tại trong nội tại của hình thái kinh tế – xã hội hay nằm ở ý trícủa một thế lực siêu nhiên bên ngoài? Quá trình thay thế của các hình thái kinh tế xã hộidiễn ra khách quan hay chủ quan của con ngời?

Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác đã chỉ ra đó là sự tác

động qua lại giữa hai mặt đối lập trong trong hình thái kinh tế - xã hội là lực lợng sảnxuất (LLSX) và quan hệ sản xuất (QHSX) và diễn ra khách quan không theo ý kiến chủquan của con ngời Theo Mác thì LLSX là cái luôn cách mạng và phát triển, QHSX xéttrong một giai đoạn lịch sử nào đó là cái bất biến, có khi QHSX lạc hậu còn kìm hãm sựphát triển của LLSX Theo lý luận về nhận thức của C.Mác, Mác thừa nhận khả năngnhân thức thế giới của con ngời và quá trình nhận thức gắn liền với quá trình lao động, tduy nhận thức của con ngời không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian t duy của conngời càng phát triển, càng hoàn thiện hơn Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển LLSXcũng nh các cơ sở của sản xuất Từ sản xuất chủ yếu bằng hái lợm săn bắt không đápứng đợc nhu cầu của đồi sống đến nay trình độ khoa học kỹ thuật đã đạt đợc nhữngthành tựu đáng kể trong nhiều lĩnh vực Theo C.Mác thì hai mặt của phơng thức sản xuất

là LLSX và QHSX không tồn tại độc lập mà tác động qua lại biện chứng với nhau và

đ-ợc Mác và Ănghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất vàtrình độ của LLSX Từ những lý luận trên đa Mác - Ănghen vơn lên đỉnh cao trí tuệ củanhân loại về mặt lý luận Lý luận về hình thái kinh tế – xã hội nói riêng và t tởng triếthọc nói chung cảu chủ nghĩa Mác – Lê nin đã cung cấp cái nhìn khoa học về các hiệntợng xã hội Qua đó loại bỏ đợc các t tơng duy tâm trong lĩnh vực xã hội của các nhà t t-ởng của chủ nghĩa duy vật và duy tâm trớc Mác

Nhận thức đợc vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn của quy luật về sự phù hợp củaQHSX với tính chất trình độ cuả LLSX trong lý luận về hình thái kinh tế, qua sự dìu dắt

của giảng viên hớng dẫn, tôi xin trình bày những nhận định của mình về đề tài: "Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX Qua đó thấy đ -

ợc vai trò của quy luật so với sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội Và thấy đợc đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta trong việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế đất nớc trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời cũng thấy đợc vai trò to lớn của sự phát triển khoa học đã ảnh hởng đến LLSX "

Trang 3

Trong quá trình tìm hiểu về đề tài, do thời gian hạn hẹp, do trình độ nhận thứchiểu biết về mọi mặt con hạn chế, nên trong bài trình bày chắc chắn còn nhiều sai sót

và sơ sài, kính mong sự góp ý của giảng viên để bài viết đợc hoàn thiện hơn

Trang 4

Vậy Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX

đó thế nào? Vai trò của nó ra sao? Sự áp dụng vai trò đó của Đảng ta trong quá trình

đổi mới có phù hợp không? Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển nh hiện nay tác

động đến quy luật đó thế nào?

Trớc tiên, ta cần hiểu thế nào là lực lợng sản xuất, và quan hệ sản xuất là gì?

Thứ nhất LLSX là gì?

LLSX, đó là toàn bộ những các lực lợng đợc con ngời sử dụng trong quá trình

để sản xuất ra của cải vật chất Nó bao gồm ngời lao động với một thể lực, tri thức,

kỹ năng lao động nhất định và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động Trong quátrình sản xuất, sức lao động của con ngời kết hợp với t liệu sản xuất, trớc hết là công

cụ lao động, tạo thành lực lợng sản xuất

Từ thực trạng đó lý luận về LLSX của xã hội đợc C.Mác nêu lên và phát triểnmột cách sâu sắc trong các tác phẩm chuẩn bị cho bộ "T bản" và chính trong bộ "Tbản" Mác đã trình bày hết sức rõ ràng quan điểm của mình về các yếu tố cấu thànhLLSX của xã hội Theo C.Mác thì LLSX bao gồm hai thành tố cấu thành là: Ng ời lao

động và t liệu sản xuất Trong hai thành tố trên thì ngời lao động với sức khỏe và vốntri thức không ngừng đợc mở rộng là thành tố cơ bản của LLSX Ng ời lao động làchủ thể của quá trình sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng của mình, sử dụng t liệu lao

động tác động vào đối tợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứngnhu cầu của bản thân và xã hội Trong quá trình lao động sản xuất nhận thức của ng -

ời lao động không ngừng đợc mài sắc, họ không chỉ biết sử dụng những công cụ lao

động sẵn có mà không ngừng sáng tạo ra các công cụ lao động tiên tiến hơn, nângcao năng suất lao động Ngày nay, trong quá trình lao động sản xuất thì đội ngũ cácnhà khoa học tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ngày càng đông, tri thức khoahọc trở thành một yếu tố không thể thiếu Vì vậy, ngời lao động là yếu tố động, tiêntiến nhất và cách mạng nhất của LLSX Theo C.Mác thì t liệu lao động bao gồm tấtcả những yếu tố vật chất mà con ngời sử dụng để tác động và đối tợng lao động nhcông cụ lao động, nhà xởng, phơng tiện lao động, cơ sở vật chất kho tàng thì vai tròquan trọng hơn cả thuộc về công cụ lao động Công cụ lao động là yếu tố quan trọngnhất linh hoạt nhất của t liệu sản xuất Mọi thời đại muốn đánh giá trình độ sản xuấtthì phải dựa vào t liệu lao động

Lịch sử loài ngời đợc đánh dấu bởi các mốc quan trọng trong sự phát triển củaLLSX trớc hết là công cụ lao động Sau bớc ngoặt sinh học, sự xuất hiện công cụ lao

động đánh dấu một bớc ngoặt khác trong sự chuyển từ vợn thành ngời Từ kiếm sốngbằng săn bắt hái lợm sang hoạt động lao động thích nghi với tự nhiên và dần dần cảitạo tự nhiên Từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu chuyển lên cơ khí hoá sản xuất Sựphát triển LLSX trong giai đoạn này không chỉ giới hạn ở việc tăng một cách đáng kể

số lợng thuần tuý với các công cụ đã có mà chủ yếu là ở việc tạo ra những công cụhoàn toàn mới không sử dụng cơ bắp con ngời Do đó con ngời đã chuyển một phần

Trang 5

công việc năng nhọc cho máy móc có điều kiện để phát huy các năng lực khác củamình.

ở nớc ta, từ xa tới nay lấy sản xuất nông nghiệp nhỏ, lẻ làm nền kinh tế chủyếu, nên trình độ khoa học kỹ thuật kém phát triển Hiện nay, chúng ta đang kế thừanhững LLSX vừa nhỏ bé, vừa lạc hậu so với trình độ chung của thế giới, hơn nữatrong một thời gian khá dài, những lực lợng ấy bị kìm hãm do nguyên nhân chủ quancũng nh khách quan Bởi vậy Đại hội lần thứ VI của Đảng đặt ra nhiệm vụ là phải

"Giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của

đất nớc, sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ LLSX” Mặtkhác chúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng khoahọc kỹ thuật, đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ, chính

điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có mặt khác nhanhchóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng để nhân nhanh các nguồnlực từ bên trong Nếu phân tích một cách khách quan thì rõ ràng LLSX của ta đangứng với cả ba giai đoạn phát triển của LLSX trong nền văn minh loài ng ời Thực tếhiện nay trong nhiều ngành sản xuất công cụ thủ công vẫn đang là chủ yếu, lao độngnặng đang chiếm tỉ lệ cao, đến nay vẫn cha hoàn thành quá trình cơ khí hoá và thực

tế cha biết khi nào mới kết thúc Cần khẳng định một vấn đề có tính quy luật là tronglịch sử bao giờ cũng có sự đan xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu

tố cấu thành LLSX Mặt khác, thấy dợc vai trò quan trọng của lao động tri thức trongnền kinh tế hiện đại chúng ta cần có những chính sách cụ thể nhằm đào tạo và thu hútnhững lao động có trình độ

Tuy nhiên trên thực tế song song với tình trạng lạc hậu trong phạm vi hẹp nhất

định, chúng ta đang dần dần đi lên với tự động hoá, sử dụng thành thạo máy móc vitính Đối tợng lao động thấp kém đang đợc bổ sung Chính vì lẽ đó mà sẽ không cócâu trả lời đơn thuần về việc chỉ nên phát triển loại t liệu sản xuất nào, công cụ gì và

đối tợng lao động nào là chính

Thứ hai: Thế nào là Quan hệ sản xuất.

QHSX là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất racủa cải vật chất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Trong quá trình sản xuất, con ng ờiphải có những quan hệ, con ngời không thể tách khỏi cộng đồng QHSX do con ngờitạo ra, nhng nó hình thành một các khác quan trong quá trình sản xuất, không phụthuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm bamặt:

 Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất: tức là quan hệ giữa ngời đối với t liệu sảnxuất, nói cách khác t liệu sản xuất thuộc về ai

 Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất: tức là quan hệ giữa ng ời với ngờitrong sản xuất và trao đổi của cải vật chất nh phân công chuyên môn hoá vàhợp tác hoá lao động quan hệ giữa ngời quản lý với công nhân

Trang 6

 Quan hệ phân phối sản phẩm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng mộtmục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả t liệu sản xuất để làm chochúng không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, nâng caophúc lợi ngời lao động Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nớc xã hội chủnghĩa.

QHSX hình thành một các khách quan trong quá trình sản xuất Ba mặt củaQHSX thống nhất biện chứng với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định t -

ơng đối so với sự vận động, phát triển không ngừng của LLSX Trong mối quan hệhợp thành QHXS thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trngcho QHSX trong từng xã hội Nó quyết định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất vàquan hệ phân phối sản phẩm Trong lịch sử có hai loại hình sở hữu cơ bản về t liệusản xuất: sở hữu t nhân và sở hữu công cộng Sở hữu t nhân là loại hình sở hữu màtrong đó t liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít ngời, còn đại đa số không cóhoặc có rất ít t liệu sản xuất Do đó, quan hệ giữa ngời với ngời là quan hệ thống trịngời bóc lột ngời Sở hữu công cộng là loại hình sở hữu mà trong đó t liệu sản xuấtthuộc về mọi thành viên trong cộng đồng Do đó, quan hệ giữa ngời với ngời là quan

hệ bình đẳng, hợp tác cùng có lợi

Trong quá trình cải tạo và củng cố QHSX vấn đề quan trọng mà đại hội VI nhấnmạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phânphối không nên coi trọng một mặt nào cả về mặt lý luận Trong đó, phải đặc biệt chútrọng đến chế độ sở hữu vì nó là nền tảng của QHSX Nó là đặc trng để phân biệt chẳngnhững các QHSX khác nhau mà còn các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử nh mức

đã nói

Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mangmột mục đích kinh tế là nhằm bảo đảm cho LLSX có điều kiện tiếp tục phát triểnthuận lợi và cải thiện đời sống vật chất của con ngời Đó là tính lịch sử tự nhiên củacác quá trình chuyển biến giữa các hình thái kinh tế - xã hội trong quá khứ và cũng làtính lịch sử tự nhiên của thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩasang hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Và xét riêng trong phạm vi một QHSX nhất định thì tính chất của sở hữu cũngquyết định tính chất của quản lý và phân phối Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế -xã hội nhất định QHSX thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các QHSX khác ítnhiều cải biến chúng để chẳng những chúng không đối lập mà còn phục vụ đắc lựccho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế - xã hội mới

Nếu suốt trong quá khứ, đã không có một cuộc chuyển biến nào từ hình thái kinh

tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác hoàn toàn là một quá trình tiến hoá êm

ả, thì thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội t bản chủ nghĩa hoặc trớc t bản chủnghĩa sang hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa trong thời đại ngày nay càng khôngthể là một quá trình êm ả Chủ nghĩa Mác - Lênin ch a bao giờ coi hình thái kinh tế -

Trang 7

xã hội nào đã tồn tại kể từ trớc đến nay là chuẩn nhất Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cùng với một QHSX thống trị, điển hình còn tồn tại những QHSX phụ thuộc,lỗi thời nh là tàn d của xã hội cũ Ngay ở cả các nớc t bản chủ nghĩa phát triển nhấtcũng không chỉ có một QHSX t bản chủ nghĩa thuần nhất Hiện tợng trên đều bắtnguồn từ phát triển không đều về LLSX không những giữa các n ớc khác nhau mà còngiữa các vùng và các ngành khác nhau của một nớc Việc chuyển từ QHSX lỗi thờilên cao hơn nh C.Mác nhận xét: "Không bao giờ xuất hiện trớc khi những điều kiệntồn tại vật chất của những quan hệ đó cha chín muồi " phải có một thời kỳ lịch sử t-

-ơng đối lâu dài mới có thể tạo ra điều kiện vật chất trên

Vậy giữa quan hệ sản xuất và tính chất, trình độ của LLSX có mối quan hệ nh thế nào? Chúng về thực chất là phù hợp với nhau hay có sự mâu thuẫn nào không?

Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế - chính trị năm 1859 C.Mácviết "Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ngời ta có những quan hệnhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những QHSX Những quan hệnày phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của LLSX vật chất của họ " Ng ời

ta thờng coi t tởng này của C.Mác là t tởng về "Quy luật QHSX phù hợp với tính chất

và trình độ của LLSX"

Cho đến nay hầu nh quy luật này đã đợc khẳng định cũng nh các nhà nghiên cứutriết học Mác xít Khái niệm "phù hợp" đợc hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mớihợp quy luật, không phù hợp là không tốt, là trái quy luật Có nhiều vấn đề mà nhiềulĩnh vực đặt ra với từ "phù hợp" này Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiềudạng, thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những dạng quan hệ sảnxuất và dạng những LLSX từ đó hình thành những mối liên hệ chủ yếu cơ bản là mốiliên hệ giữa QHSX và trình độ của LLSX Nhng mối liên hệ giữa hai yếu tố cơ bảnnày là gì? Phù hợp hay không phù hợp Thống nhất hay mâu thuẫn? Trớc hết cần xác

định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau

 Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay "sự yên tĩnh"giữa các mặt

 Phù hợp là một xu hớng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới

Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng là tuyệt

đối Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển Ta biết rằng trongphép biện chứng cái tơng đối không tách khỏi cái tuyệt đối nghĩa là giữa chúngkhông có mặt giới hạn xác định Nếu chúng ta nhìn nhận một cách khác có thể hiểu

sự cân bằng nh một sự đứng im, còn sự không cân bằng có thể hiểu nh sự vận động.Tức sự cân bằng trong sản xuất chỉ là tạm thời còn không cân bằng không phù hợpgiữa chúng là tuyệt đối Chỉ có thể quan niệm đợc sự phát triển chừng nào ngời tathừa nhận tính chân lý vĩnh hằng của sự vận động Cũng vì vậy chỉ có thể quan niệm

đợc sự phát triển chừng nào ngời ta thừa nhận, nhận thức đợc sự phát triển trong mâu

Trang 8

thuẫn của LLSX và QHSX chừng nào ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữachúng.

Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá trình đi từ sựkhông phù hợp đến sự phù hợp, nhng trạng thái phù hợp chỉ là sự tạm thời, ngắn ngủi,

ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa LLSX với QHSX là trái tự nhiên, là thủtiêu sự vận động

Tóm lại, có thể nói thực chất của quy luật về mối quan hệ giữa LLSX vàQHSX là quy luật mâu thuẫn Sự phù hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạngthái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ cókhái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển mới có thểcho ta hiểu đợc sự vận động của quy luật kinh tế

Quy luật sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX nh thế nào?.

LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX, chúng không tồn tại tách rời nhau màthống nhất biện chứng với nhau Trong đó LLSX là nội dung của PTSX còn QHSX làhình thức xã hội của PTSX LLSX là nội dung, th ờng xuyên biến đổi, phát triển;QHSX là hình thức xã hội của LLSX, tơng đối ổn định Mối quan hệ giữa LLSX vàQHSX là mối quan hệ biện chứng của hai mặt đối lập của PTSX Khi QHSX phù hợpvới tính chất và trình độ của LLSX thì QHSX sẽ mở ta địa bàn thuận lợi để thúc đẩy

sự phát triển của LLSX Ngợc lại khi QHSX không còn phù hợp với tính chất và trình

độ của LLSX, QHSX sẽ trở thành chớng ngại ngăn cản sự phát triển của LLSX.Trong mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX, LLSX là yếu tố năng động, biến

đổi không ngừng còn QHSX là yếu tố có xu h ớng ổn định tơng đối, QHSX biến đổichậm hơn so với LLSX Vì vậy khi LLSX vận động biến đổi đến một giới hạn nào đó,QHSX sẽ không vận động kịp với sự phát triển không ngừng của LLSX, đó là nguyênnhân dẫn đến sự xung đột giữa LLSX đang phát triển với QHSX lỗi thời LLSX muốnphát triển thì phải đấu tranh thắng đợc để xoá bỏ đi QHSX đang kìm hãm sự pháttriển của nó Khi mâu thuẫn trong PTSX đợc giải quyết, QHSX cũ mất đi, QHSX mới

đợc thành lập tơng ứng với LLSX đang phát triển Khi QHSX cũ bị xoá bỏ thì cũng

có nghĩa là một PTSX cũ cũng bị xoá bỏ và PTSX mới đ ợc ra đời LLSX và QHSXtrong PTSX mới lại tiếp tục tác động biện chứng với nhau, LLSX phát triển đến mộtgiới hạn nào đó lại dẫn đến sự xung đột với QHSX không còn phù hợp với nó nữa,nhu cầu giải quyết mâu thuẫn lại đặt ra và kết quả có tính tất yếu là PTSX cũ lỗi thời

bị vợt qua, bị xoá bỏ thay vào đó là PTSX mới đợc thành lập phù hợp hơn Cứ nh thế,

sự tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng giữa hai mặt đó tạo thành quy luật

về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX - quy luật cơ bản nhất của

sự vận động phát triển xã hội

Trong quá trình phát triển xã hội thì đòi hỏi phải phát triển sản xuất, nâng caonăng xuất lao động Để đáp ứng đợc yêu cầu đó con ngời không ngừng phải nâng cao

Trang 9

trình độ, cải tiến công cụ lao động, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc Do

đó, LLSX không ngừng đợc phát triển Sự phát triển của LLSX đợc đánh dấu bằngtrình độ của LLSX Trình độ của LLSX biểu hiện bằng trình độ của công cụ lao động

và trình độ của ngời lao động, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độứng dụng khoa học vào sản xuất Gắn liền với trình độ của LLSX là tính chất củaLLSX Khi LLSX là công cụ thủ công, phân công lao động xã hội kém phát triển thìLLSX có tính chất cá nhân Khi LLSX đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao

động xã hội phát triển thì LLSX có tính chất xã hội

Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định QHSX, làm cho QHSX biến đổiphù hợp với nó Khi một phơng thức sản xuất mới ra đời, khi đó QHSX phù hợp vớitrình độ phát triển của LLSX Trong giai đoạn này thì QHSX tiên tiến tạo điều kiệnthúc đẩy LLSX phát triển LLSX luôn phát triển, khi LLSX phát triển đến một trình

độ nhất định thì QHSX lại không còn phù hợp nữa Khi đó QHSX lại trở thành ràocản sự phát triển của LLSX Yêu cầu khách quan của của sự phát triển LLSX tất yếu

sẽ dẫn đến thay thế QHSX cũ lạc hậu bằng QHSX mới phù hợp hơn với trình độ củaLLSX Trong mọi hình thái KT-XH, thì QHSX thống trị đại diện cho quyền lợi củagiai cấp thống trị Nó là cơ sở hạ tầng của mọi chế độ xã hội, trên đó hình thành nênkiến trúc thợng tầng Do đó quá trình thay đổi giữa các hình thái KT-XH diện ra mộtcách không êm ả Đó là quá trình đấu tranh lâu dài giữa các giai cấp, lực l ợng tiến bộcủa xã hội với giai cấp thống trị thể hiện qua các cuộc cách mạng xã hội

Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX QHSX khi đã đ ợc xác lập thì nó

độc lập tơng đối với LLSX và trở thành những cơ sở và những thể chế xã hội QHSXkhông thể biến đổi đồng thời đối với LLSX, nó th ờng lạc hậu so với LLSX và nếuQHSX phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của LLSX thì nó thúc đẩy sự pháttriển của LLSX Nếu QHSX lạc hậu so với LLSX dù tạm thời thì nó cũng kìm hãm sựphát triển của LLSX Sở dĩ QHSX có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với LLSX vì

nó qui định mục đích của sản xuất, qui định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất vàquản lý xã hội, qui định phơng thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà ng ờilao động đợc hởng Do đó nó ảnh hởng tới thái độ tất cả quần chúng lao động Nó tạo

ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, ápdụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế

Việc đẩy QHSX lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của LLSX làmột hiện tợng tơng đối phổ biến ở nhiều nớc xây dựng xã hội chủ nghĩa Nguồn gốccủa t tởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hộithuần nhất bất chấp quy luật khách quan Về mặt phơng pháp luận, đó là chủ nghĩaduy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quan hệ tác động ngợc lại của QHSX đối với sựphát triển của LLSX Sự lạm dụng này biểu hiện ở "Nhà n ớc chuyên chính vô sản cókhả năng chủ động tạo ra QHSX mới để mở đờng cho sự phát triển của LLSX" Nhngkhi thực hiện ngời ta đã quên rằng sự "chủ động" không đồng nghĩa với sự chủ quan

Trang 10

tùy tiện, con ngời không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào của QHSX mà mìnhmuốn có Ngợc lại QHSX luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng tháicủa LLSX, bởi QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX QHSX chỉ có thể

mở đờng cho LLSX phát triển khi mà nó đợc hoàn thiện tất cả về nội dung của nó,nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX

Vậy Quy luật đó có vai trò thế nào đối với sự vận động và phát triển của các hình thái KT-XH?

Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứngdùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc tr ng

ch xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc th ợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những QHSX ấy

-Kiến trúc thợng tầng (KTTT) là toàn bộ những quan điểm chính trị, phápquyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật …cùng với những thiết chế xã hội tơngứng nh nhà nớc, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội đợc hình thành trên cơ sở hạtầng đó

Cơ sở Hạ tầng (CSHT) của XH là toàn bộ những QHSX hợp thành một cơ cấukinh tế của xã hội ở trong từng giai đoạn phát triển lịh sử nh

ất định

Nh vậy quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX

có ảnh hởng nh thế nào ở đây? Vai trò của nó?

Nh chúng ta biết, trong mối quan hệ biện chứng giữa KTTT và CSHT thìCSHT quyết định KTTT, CSHT nh thế nào thì sẽ sinh ra kiến trúc thợng tầng nh thế

ấy Khi CSHT mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng sẽ mất đi, những biến đổi căn bảntrong CSHT thì sớm hay muộn cũng dẫn đến sự biến đổi bên trong KTTT

CSHT quyết định KTTT nhng sự phụ thuộc của KTTT vào CSHT không phải

là sự phụ thuộc tuyệt đối, KTTT có thể tác động trở lại CSHt, so với CSHT thì KTTT

có tính độc lập tơng đối

Chức năng xã hội của KTTT là duy trì và bảo vệ CSHT đã sinh ra nó đồng thời

đấu tranh để xoá bỏ CSHT đã lỗi thời lạc hậu

Tính độc lập tơng đối của KTTT đối với CSHT đợc biểu hiện ở chỗ không phảibất cứ sự biến đổi nào ở trong bản thân KTTT cũng đều có nguyên nhân trực tiếp từCSHT, nh sự tác động qua lại của các bộ phận của KTTT hoặc tính kế thừa của các

bộ phận t tởng của KTTT đối với xã hội trớc cũng gây ra những biến đổi nhất địnhtrong bản thân KTTT Vì vậy Ănghen khẳng định, chỉ suy cho đến cùng thì CSHTmới quyết định KTTT

Các yếu tố của KTTT đều có khả năng tác động lại đối với CSHT, nhng ở mức

độ tác động khác nhau, hoặc có tính chất trực tiếp hoặc có tính chất gián tiếp Bộphận tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhằm biến đổi cơ sở hạ tầng là nhà n ớc Nhà

Trang 11

nứơc tác động đến CSHT không những dựa trên hệ t tởng mà nó còn dựa vào các thiếtchế vật chất Sự tác động của nhà nớc có thể làm thúc đẩy CSHT của xã hội pháttriển, ngợc lại nó cũng có thể kìm hãm sự phát triển của CSHT của xã hội Điều đóphụ thuộc vào bản chất, vai trò, vị trí của Nhà nứơc có còn phù hợp vớiấcc tiến trìnhphát triển khách quan của xã hội nữa hay không.

Vậy động lực của sự phát triển của xã hội nằm ở đâu?

Theo định nghĩa về hình thái KT-XH của C.Mác thì có ba thành tố cấu thànhhình thái KT-XH, các thành tố này liên quan mật thiết với nhau Nguồn gốc sâu xacủa sự vận động, phát triển của các hình thái KT-XH là ở sự phát triển của LLSX.Chính sự phát triển của LLSX làm thay đổi QHSX Đến k ợt mình, QHSX thay đổi sẽlàm cho kiến trúc thợng tầng thay đổi theo và do đó mà các hình thái KT-XH vận

động, phát triển từ thấp đến cao, từ hình thái KT-XH này lên hình thái KT-XH kháccao hơn

Tuy nhiên, con đờng phát triển của môi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi cácquy luật chung, mà còn bị tác động bởi các điều kiện phát triển cụ thể của môi dântộc, nh về điều kiện tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về tác động quốctế…Vì vậy, lịch sử phát triển nhân loại vừa tuân theo những quy luật chung, vừa rấtphong phú, đa dạng

Nguồn gốc sâu xa của sự vận động, phát triển của các hình thái KT-XH là sựphát triển của LLSX

Theo lý luận của C.Mác thì quá trình thay thế từ hình thái KT-XH này lên hìnhthái KT-XH khác cao hơn là một quá trình lịch sử tự nhiên, nó không phụ thuộc vào

ý trí của con ngời mà nó còn quyết định ý thức của con ngời Nguyên nhân của sựphát triển đó là do sự phát triển của LLSX Do đó, quy luật sự phù hợp giữa QHSXvới tính chất và trình độ của LLSX có tính phổ biến trong lĩnh vực xã hội

Lý luận của chủ nghĩa Mác cũng chỉ rõ qúa trình lịch sử - tự nhiên của sự pháttriển xã hội chẳng những diễn ra theo con đờng phát triển tuần tự, mà còn bao hàmcả sự bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, hoặc một số hình thái KT-XH nhất

định Nhng không phải là nôn nóng đốt cháy giai đoạn mà cần thiết phải có giai đoạnquá độ hợp lý đối với các nớc tiến lên chủ nghĩa xã hội từ nền tảng nền sản xuất nhỏ

Trang 12

Trên cơ sở những tiền đề lý luận về mặt mô hình đợc trình bày ở trong cáchọcthuyết của Mác nói chung và triết học Mác nói riêng, và tiền đề vật chất hệ thốngxã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đặc biệt là mô hình liên bang Xô viết đã đ ợc xây dựng

từ những năm 70, nớc ta đã dựa vào đó xây dựng chế độ XHCN từ 1954 đến nay qua

2 giai đoạn: Giai đoan đầu từ 1954-1975 xây dựng CNXH trên phạm vi miền bắc,giai đoạn 2 từ 1975-nay xây dựng CNXH trên phạm vi toàn quốc

Từ 1954 đến nay chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn trớc đổi mới, và giai đoạn

đổi mới

Giai đoạn trớc đổi mới thực chất là chúng ta dựa trên những cơ sở có sẵn vì thếnhững sailầm thiếu sót trong thời kỳ trớc đổi mới có nguyên nhân trực tiếp từ cănbệnh giáo điều dập khuôn đối với các mô hình mẫu Sự xụp đổ của hệ thống XHCN ở

Đông Âu đã bộc lộ 1 cách toàn diện các căn bệnh của CNXH nh bệnh siêu hình giáo

điều, đặc biệt là bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn Sự sụp

đổ của hệ thống xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã đa nớc ta vào cuộc khủng hoảngtoàn diện kéo dài, đó cũng là nguyên nhân đòi hỏi chúng ta phải đổi mới

Yêu cầu đầu tiên của quá trình xây dựng CNXH ở n ớc ta là đổi mới: đổi mới

về mặt t duy tiếp cận, về phơng pháp luận mà thực chất là nhận thức lại lý luận ĐảngCSVN đặt ra, trong quá trình đổi mới việc đầu tiên là đổi mới về ph ơng pháp luậnnhận thức, sau đó mới đổi mới về kinh tế

Các quá trình tổng kết về mặt lý luận đã chỉ rõ các hình thức t duy kinh tế màchúng ta đã sử dụng ở thời kỳ quá độ là thiếu sót và sai lầm Chúng tavận dụng lýluận phổ biến vào thực tiễn bằng phơng pháp siêu hình Bệnh duy ý chí và nóng vội

đợc thể hiện một cách phổ biến trong quá trình chỉ đạo XD và PT kinh tế từ trung ơng

đến điạ phơng, là bất chấp các quy luật khách quan, đi ngợc với quá trình vận độngtất yếu của nền kinh tế Các giải pháp và phơng pháp đổi mới kinh tế trong thời kỳquá độ đã để lại những hậu quả đáng tiếclà năng xuất lao động không ngừng giảm,niềm tin của con ngời vào chế độ xã hội chủ nghĩa càng ngày càng bị ung lay Tr ớcnhững thực trạng đó Đảng CSVN đã chủ trơng đổi mới về cơ chế quản lý lĩnh vựcquản lý đợc đột phá là lĩnh vực quản lý kinh tế đựơc xác lập là lĩnh vực đột phá chomọi quá trình đổi mới khác nhau

Từ 1986 đến nay nớc ta đã trải qua các giai đoạn đổi mới về kinh tế

Thứ nhất: Giai đoạn đầu đổi mới: 1986-1990

Đõy là giai đoạn đầu của thời kỳ Đổi mới với việc chủ yếu là đổi mới cơ chế quản lý.Trong thời gian này đó ban hành nhiều nghị quyết và quyết định của Đảng và Chớnh phủnhằm cải tiến quản lý kinh tế, chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch nụng nghiệp Tuy nhiờntrong những năm đầu của kế hoạch 5 năm này cơ chế cũ chưa mất đi, cơ chế mới chưahỡnh thành nờn Đổi mới chưa cú hiệu quả đỏng kể Trung bỡnh trong 5 năm, tổng sảnphẩm trong nước tăng 3,9%/năm

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w