1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

24 572 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Triết họcSự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của Đảng Cộng Sản Việt Nam.. Triết họcSự vận dụng quy luật về sự phù hợp c

Trang 1

Triết học

Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Giảng viên : ThS Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 2

Triết học

Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Giảng viên : ThS Nguyễn Thị Hồng Vân

Trang 3

I Lời nói đầu

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất là qui luật hết sức phổ biến trongcông cuộc xây dựng đất nước của mỗi quốc gia Sự mâu thuẫn hayphù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều có ảnhhưởng rất lớn tơí nền kinh tế Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên một nền kinh tế cólực lượng sản xuất phát triển kéo theo một quan hệ sản xuất pháttriển

Nói cách khác Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ của lực lượng sản xuất là một điều kiện tất yếu đểphát triển một nền kinh tế

Việt Nam vẫn đang là một trong những nước nghèo và kémphát triển so với khu vực và trên thế giới Vì vậy, việc lựa chọn conđường tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là hoàntoàn cần thiết và phù hợp để đưa nền kinh tế nước ta bắt kịp vàphát triển cùng thế giới

Do thời gian còn hạn hẹp và sự hiểu biết các vấn đề chưa sâusắc, chắc chắn bài viết còn có rất nhiều thiếu sót Bởi vậy chúng

em mong được sự chỉ bảo, phê phán của cô để có thể sửa chữa,khắc phục những mặt kiến thức còn yếu của mình

Trang 4

II Đặt vấn đề

Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sửphương thức sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quátrình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xãhội loài người Dưới sự vận động của lịch sử loài người, cũng như

sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phương thứcsản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng.Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội được chuyểnsang một chất mới Phương thức sản xuất là cái mà nhờ nó người

ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tếkhác nhau Mà phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữalực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuấttương ứng Đó cũng chính là quy luật quan hệ sản xuất phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Do vậy, quy luật trên trước hết là quy luật kinh tế nhưng hơnthế nữa nó con là quy luật cơ bản nhất của toàn bộ đời sống xã hộicủa lịch sử nhân loại bởi vì nó là quy luật của bản thân phươngthức sản xuất Sự tác động của quy luật này dẫn tới sự thay đổicủa phương thức sản xuất và kéo theo sự thay đôỉ cua toàn bộ đờisống xã hội

Với những lý do trên, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩahết sức to lớn Tuy nhiên, việc nắm bắt được quy luật này khôngphải là đơn giản, nhận biết được một quan hệ sản xuất có phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất haykhông hoàn toàn phải phụ thuộc vào thực tiễn của sản xuất vàkinh nghiệm bản thân Với những chính sách, đường lối và chủ

Trang 5

trương đúng đắn, nắm bắt tốt quy luật của Đảng và nhà nước, nềnkinh tế, đặc biệt là kinh nhiều thành phần đã phát triển mạnh mẽ,đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển thànhnước sản xuất nông nghiệp tiên tiến; góp phần đẩy nhanh nềnkinh tế nước nhà đi sang một hướng khác, sánh vai cùng các nướctrong khu vực và trên thế giới

Trang 6

III- Giải quyết vấn đề

Khái niệm về lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và quy luật quan

hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

A/ Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:

Phương thức sản xuất là cách thức mà con người tiến hànhsản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất định Cách thức này mộtmặt biểu hiện trong việc sử dụng công cụ lao động nhất định (sảnxuất bằng cái gì) Mặt khác biểu hiện trong việc tổ chức hoạt độngsản xuất với những quan hệ sản xuất nhất định Phương thức sảnxuất do hai mặt kết hợp thành là lực lượng sản xuất và quan hệsản xuất Trong đó lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sảnxuất là hình thức của phương thức sản xuất

1/ Lực lượng sản xuất:

Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tựnhiên, là kết quả của năng lực thực tiễn của con người Lực lượngsản xuất là kết quả cái đã đạt được bởi con người là sản phẩm củahoạt động đã qua của con người, chứ không phải là những cái mà

Trang 7

Lực lượng có các yếu tố hợp thành

Người lao động là yếu tố đầu tiên chủ yếu của mọi quá trìnhsản xuất bao gồm các nhân tố, nhu cầu sinh sống tự nhiên củacon người Nhu cầu thúc đẩy hoạt động, sức lao động của ngườilao động là những sức thần kinh, sức cơ bắp mà con người vậndụng để sử dụng, điều khiển công cụ lao động kinh nghiệm và kỹnăng lao động; là sự hiểu biết về đối tượng tính năng tác dụng củacông cụ lao động , môi trường, sự thành thạo ít hay nhiều trongviệc sử dụng công cụ khả năng cải tiến công cụ Toàn bộ nhữngnhân tố ấy kết hợp trong người lao động làm thành yếu tố ngườilao động

Tư liệu sản xuất bao gồm: Tư liệu lao động và đối tượng laođộng

Tư liệu lao động và những phương tiện, vật liệu khác dùng đểtăng cường, hỗ trợ cho tác động công cụ lao động lên đối tượng

Tư liệu lao động là vật hay hệ thống những vật được con người đặtgiữa mình với đối tượng lao động để truyền những tác động củacon người lên đối tượng nhằm biến đổi chúng thành những sảnphẩm thỏa mãn nhu cầu của con người Do đó, tư liệu lao độngđược coi là cánh tay thứ 2 của con người Nó kéo dài và tăngcường sức mạnh thế giới quan con người Tư liệu lao động do conngười sáng tạo ra, trong đó công cụ sản xuất đóng vai trò đặc biệtquan trọng trong việc biến đổi tự nhiên

Đối tượng lao động là toàn bộ những khách thể tự nhiên hoặcnhững vật liệu tự nhiên đã được con người làm biến đổi nhưngchưa thành sản phẩm Những khách thể và vật liệu này có thểbiến thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu con người và sự tác động

Trang 8

của con người Đối tượng lao động mang lại cho con người tư liệusinh hoạt.

C Mác viết: "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ởchỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằngcách nào, với những tư liệu lao động nào"

Ngày nay khoa học ngày càng trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp, tức là trở thành yếu tố trực tiếp của lực lượng sản xuất.Khác với trước đây việc ứng dụng và sáng tạo những thành tựukhoa học kỹ thuật ở cách xa sản xuất

Những yếu tố nói trên của lực lượng sản xuất liên hệ chặt chẽvới nhau và chỉ có ở trong sự kết hợp đó chúng mới là lực lượngsản xuất Còn trong sự tách rời

Trang 9

chúng chỉ là lực lượng sản xuất ở dạng tiềm năng Trong nhữngyếu tố của lực lượng sản xuất, thì con người lao động giữ vai tròquyết định Vì con người không những tạo ra lực lượng sản xuất

mà còn sử dụng nó lực lượng sản xuất chỉ là sự biểu hiện nhữngnăng lực của bản thân con người

2/ Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là quan hệ của con người với nhau trongquá trình sản xuất Đó là quan hệ tất yếu khách quan được hìnhthành trong quá trình sản xuất của cá nhân với nhau

Quan hệ sản xuất bao gồm:

Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu tư liệu sảnxuất; quan hệ giữa người - người trong việc tổ chức và phân cônglao động xã hội; quan hệ giữa người và người trong việc phân phốisản phẩm xã hội

Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, song nó được hìnhthành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủquan, tùy tiện của nội lực lượng sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sửnhất định Để tiến hành sản xuất, con người chẳng phải quan hệvới tự nhiên mà mà còn phải quan hệ với nhau để trao đổi hoạtđộng và kết quả lao động, do đó sản xuất bao giờ cũng mang bảnchất xã hội C.Mác viết: "Người ta chỉ sản xuất bằng cách hợp tácvới nhau một cách nào đó và trao đổi hoạt động với nhau Muốnsản xuất được người ta phải để lại mối liên hệ và quan hệ chặt chẽvới nhau và chỉ có trong phạm vi những mối liên hệ và quan hệ đóthì mới có sự tác động của họ vào giới tự nhiên, tức là sản xuất

Ba mặt của quan hệ sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhautrong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có vai trò quyết địnhđối với những mặt khác trong hệ thống sản xuất, xã hội con người

Trang 10

sở hữu tư liệu sản xuất quyết định quá trình tổ chức phân công laođộng phân phối sản phẩm xã hội vì lợi ích của mình, con ngườikhông sở hữu thì phục tùng sự phân công nói trên.

Trong lịch sử có hai hình thức sở hữu cơ bản: Sở hữu tư nhân

là hình thức mà trong đó một thiểu số cá nhân nhất định sở hữuđại bộ phận những tư liệu sản xuất cơ bản của xã hội, như hìnhthức sở hữu này lợi ích cá nhân tri phối quá trình sản xuất Sở hữu

xã hội là hình thức sở hữu của cá nhân liên kết thành các tập thể

sở hữu Hoặc tư liệu xã hội cộng sản nguyên thủy các công xã thời

cổ, sở hữu XHCN Trong sở hữu xã hội, lợi ích tập thể của xã hộichi phối nền sản xuất xã hội

B/ Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:

1/ Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất:

b/ Trình độ của lực lượng sản xuất:

Lực lượng sản xuất là yếu tố có tác dụng quyết định đối với

sự phát triển của phương thức sản xuất: Trình độ của lực lượng

Trang 11

sản xuất trong từng giai đoạn của lịch sử loài người thể hiện trình

độ chinh phục tự nhiên của loài người trong giai đoạn đó Kháiniệm trình độ của lực lượng sản xuất nói lên khả năng của conngười thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quátrình cải biến tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và pháttriển của mình Trình độ lực lượng sản xuất thể hiện ở: Trình độcông cụ lao động, trình độ quản lý xã hội trình độ ứng dụng khoahọc kỹ thuật vào sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của con người

và trình độ phân công lao động

Trang 12

Trên thực tế tính chất và trình độ của lực lượng sản xuấtkhông tách biệt nhau

2/ Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất

và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:

Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt củaphương thức sản xuất, sự tác động lẫn nhau giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất biểu hiên mối quan hệ mang tính chấtbiện chứng Chính sự thống nhất và tác động giữa quan hệ sảnxuất và lực lượng sản xuất đã hình thành nên quy luật về sự phùhợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trìng độ phát triển củalực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất là nhân tố thường xuyên biến đổi và pháttriển Ngược lại quan hệ sản xuất thường có tính ổn định trongmột thời gian dài

Sự biến đội của lực lượng sản xuất có nhiều nguyên nhân:

- Bản thân người lao động thì những kỹ năng và kinh nghiệmkhông ngừng tích luỹ và tăng lên

- Bản thân tri thức khoa học trí thức công nghệ trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp

- Sự ổn định của quan hệ sản xuất là nhu cầu khách quan để

Trang 13

là tự thân mà phải thông qua một phương thức chính trị và phápquyền mà phương thức pháp quyền là trực tiếp Những quan hệsản xuất cũ và hiện có từ chỗ là hình thức kinh tế cần thiết đểđảm bảo duy trì khai thác, phát triển của lực lượng sản xuất giờđây trở thành những hình thức kìm hãm sự phát triển đó nhưCácMác đã nhận định “Từ một giai đoạn phát triển nào đó củachúng các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn vớinhững quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trước đến nay các lựclượng sản xuất vẫn tiếp tục phát triển Từ chỗ là những hình thứcphát triển của lực lượng sản xuất những quan hệ ấy trở thàngnhững xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thờiđại một cuộc Cách mạng xã hội”Đó cũng chính là nội dung quyluật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triểnnhất định của lực lượng sản xuất.

Thực tiễn cho thấy rằng lực lượng sản xuất chỉ có thể pháttriển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý đồng bộ phù hợp với nó.Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạocũng sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi mâuthuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã bộc lộ gaygắt đòi hỏi phải giải quyết nhưng còn lực lượng sản xuất ngườikhông phát hiện được cũng như mâu thuẫn được phát hiện màkhông giải quyết được hoặc giải quyết một cách sai lầm thì tácdụng kìm hãm của quan hệ sản xuất sẽ trở thành nhân tố pháhoại đối với lực lượng sản xuất

Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ta không nên tuyệt đối hoá vaitrò của lực lượng sản xuất mà bỏ qua sự tác động trở lại của quan

hệ sản xuất đối với nó khi giữa chúng có sự phù hợp Đôi khi sự

Trang 14

phát triển chệch hướng của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp vớitính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là do yếu tốchủ quan, chứ không phải do tính chất đặc thù của quy luật đó

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chứng minh vai trò quyết địnhcủa lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất song nó cũng chỉ

rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính độc lậptương đối với lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lạilực lượng sản xuất , nó là yếu tố quyết định là tiền đề cho lựclượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất Nó làm nhiệm vụ chỉ ra mục tiêu bước đi

và tạo quy mô thích hợp cho lực lượng sản xuất hoạt động, cũngnhư đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động phát huy tínhtích cực sáng tạo cho con người là nhân tố quan trọng và quyếtđịnh trong lực lượng sản xuất

Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đốivới lực lượng sản xuất vì nó quyết định mục đích sản xuất, quyđịnh hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội quy định phânphối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng

Do đó nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sựphát triển của công cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học vàsản xuất hợp tác phân công lao động

Trang 15

IV.Vận dụng

A/ Việt Nam và sự nghiệp Chủ Nghĩa Xã Hội.

Sự nghiệp đã đổi mới của Việt Nam được bắt đầu ngay từgiữa những năm 80 và được triển khai mạnh mẽ trên tất cả cáclĩnh vực từ đó đến nay Quá trình đổi mới đã đưa lại nhiều thànhtựu to lớn, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều lý luận quan trọng

mà việc áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào việc giảiquyết chúng một cách đúng đắn sẽ là cơ sở hết sức cần thiết choviệc tiếp tục hoạch định và đẩy nhanh sự nghiệp đổi mới, cũngnhư sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Việt Nam đã xây dựng chủ nghĩa xã hội được hơn 30 năm ởmiền Bắc và hơn 10 năm trên phạm vi toàn quốc nếu tính đến thờiđiểm bắt đầu đổi mới Ngôi nhà xã hội chủ nghĩa mà chúng tamuốn xây dựng có thể có nhiều đặc trưng, nhưng có hai đặc trưngchất lượng quan trọng nhất mà dứt khoát chúng ta phải đặt đến,

đó là vừa giàu có hơn, vừa công bằng hơn so với trong chủ nghĩa

tư bản Tuy nhiên trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội thì nềnkinh tế sản xuất của nước ta lại chậm phát triển, đời sống nhândân còn gặp nhiều khó khăn Sự khó khăn này có thể có nhiềunguyên nhân, nhưng có lẽ một trong những nguyên nhân quantrọng nhất là: không nắm vững quy luật quan hệ sản xuất phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Nghị quyết Đại hội VIII đã chỉ rõ những yếu kém, khuyếtđiểm:

Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức mạnhtranh chấp Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w