1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy luật mâu thuẫn và vận dụng quy luật mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay

21 7,7K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Và mặc dù đã có nhiều lý luận và đề tài đề cập tới sự hoạt động của quy luật mâu thuẫn trong nền kinh tế thịtrường Việt Nam nhưng với em là một sinh viên em tự nhận thấy rằng việc tiếp t

Trang 1

Lời nói đầu

Quy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng trong phép biện chứng duy vật Nóđược coi là hạt nhân của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vậnđộng và phát triển , nã chỉ ra nguyên nhân của sự thay đổi cái này thành cái khác ,đồng thời nó tác động đến tất cả quy luật và phạm trù của phép biện chứng

Trong công cuộc đỏi mới ở nước ta hiện nay có rất nhiều mâu thuẫn trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội Đây là một vấn đề quan tâm của Đảng và Nhà nước ,nhiều bài báo , cuộc họp đã bàn luận về vến đề bức xúc này Và mặc dù đã có nhiều

lý luận và đề tài đề cập tới sự hoạt động của quy luật mâu thuẫn trong nền kinh tế thịtrường Việt Nam nhưng với em là một sinh viên em tự nhận thấy rằng việc tiếp tụcnghiên cứu và khai thác những khía cạnh của quy luật này trong tình hình thị trườngViệt Nam hiện nay sẽ không những giúp cho mình hiểu biết sâu sắc về vấn đề này màcòn góp một phần nhỏ bé vào việc phát triển lý luận , vào sự phát triển kinh tế ở Việt

Nam Với mong muấn đó em đã chọn đề tài : “Quy luật mâu thuẫn và vận dụng quy

luật mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay” Đề tài này dược nghiên cứu trên cơ sở sử

dụng phương pháp luận duy vạt biện chứng Mác_Lênin

Với những hiểu biết đang còn rất hạn chế chắc chắn sẽ không tránh được nhữngsai lầm trong bài viết của mình mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ dẫn của thầy cô đểbài viết của em được hoàn chỉnh hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 2

Phần mở đầu

I > Lý DO CHọN Đề TàI _ MụC ĐíCH CủA Đề TàI

Trước khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường nền kinh tế của nước ta là nềnkinh tế tập trung quan liêu bao cấp Nhưng nó chỉ phù hợp khi đất nước còn chiếntranh , sau khi đất nước hoà bình thống nhất thì nó không còn phù hợp nữa mà dẫnđến tiêu cực , thoái hoá Nguyên nhân sâu xa của sự thoái hoá nền kinh tế ở nước ta

là do đã dập khuôn một mô hình kinh tế không thích hợp và kém hiệu quả Trước sựsuy thoái kinh tế nghiêm trọng , viện trợ nước ngoài lại giảm sút đã đặt nền kinh tếnước ta tới sự bức bách cần đổi mới

Tại Đại hội VI Đảng ta đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

và thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơchế hoạch toán kinh doanh XHCN Đến Đại hội VII Đảng ta xác định rõ việc đổi mới

cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó, tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý cuả nhà nước theo định hướng XHCN Nã phù hợp với thực tế của nhà nước

ta phù hợp với quy luật kinh tế và xu thế của thời đại

Tuy nhiên công cuộc đổi mới đó ở nước ta còn gặp rất nhiều khó khăn do nóchứa đựng bên trong nhiều mâu thuẫn Trong hoàn cảnh đó việc chúng ta liên tục tìmhiểu và nghiên cứu những mâu thuẫn trong công cuộc đổi mới đất nước để từ đó nhận

rõ được các tác động , sù chi phối vận động , phát triển của các mâu thuẫn kinh tế _ xãhội đối với nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay là một vấn vấn đề có ý nghĩatrọng yếu đối với việc soạn thảo , hoàn thành chiến lược , chủ trương , chính sách và

tổ chức lực lượng triển khai thực hiện Có như vậy chúng ta mới tránh khỏi mắcnhững sai lầm đáng tiếc trong sự nghiệp xây dựng CNXH Chính vì tầm quan trọngcủa quy mâu thuẫn đối với công cuộc đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN mà em quyết định chọn đề tài này

Trang 3

Mục đích của đề tài : nhằm tìm hiểu về đặc điểm và những biểu hiện của quyluật mâu thuẫn trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay , qua đó thấy được nhữngmặt tích cực cũng như những mặt tiêu cực mà công cuộc đổi mới xây dựng nền kinh

tế thị trường đem lại để từ đó phát huy những mặt tích cực và đẩy lùi tiến tới xoá bỏnhững mặt tiêu cực còn tồn tại trong xã hội Việt Nam hiện nay

II > NộI DUNG Đề áN

A Cơ sở lý luận

I> Quy luật mâu thuẫn

II> Vì sao phải chuyển đỏi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường ?

B Thực tiễn : Vận dụng quy luật mâu thuẫn trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam

I> Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

1 Mâu thuẫn kinh tế vốn có của CNXH

2 Những biểu hiện mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta

2.1 Tính thống nhất và mâu thuẫn của các thành phần kinh tế

2.2 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

2.3 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người

trong quá trình đi lên CNXH ở nước ta

2.4 Mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

II> Các chính sách và giải pháp

Trang 4

Nội dung

A _ CƠ SỞ LÝ LUẬN

I QUY LUẬT MÂU THUẪN

Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến Phép biện chứng duy vậtkhẳng định rằng : mọi sự vật , hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bêntrong Mỗi sự vật mỗi hiện tượng đều là thể thống nhất giữa các mặt , các thuộc tính ,các khuynh hướng đối lập nhau Những mặt này đối lập nhau nhưng lại liên hệ ràngbuộc nhau tạo thành mâu thuẫn

1 Một số khái niệm cơ bản

- Mặt đối lập là những thuộc tính những quá trình có khuynh hướng phát triểnđối lập nhau tạo nên sự tồn tại và hiện tượng

- Mâu thuẫn : là khái niệm chỉ sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt đốilập Mỗi mâu thuẫn là một cặp mặt đối lập trong cùng một sự vừa thống nhất vớinhau , vừa thường xuyên đấu tranh với nhau

- Sù đấu tranh giữa các mặt đối lập : là sự tác động qua lại theo xu hướng bàitrừ có phủ định lẫn nhau , sự chuyển hoá lẫn nhau của các mặt đối lập

2 Nội dung của quy luật

Mâu thuẫn chẳng những là một hiện tượng khách quan ma còn là một hiệntượng phổ biến Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật , hiện tượng của giới

tự nhiên , đời sống xã hội và tư duy của con người Không có một sự vật , hiện tượngnào lại không có mâu thuẫn và không có một giai đoạn nào trong sự phát triển củamỗi sự vật , hiện tượng lại không có mâu thuẫn Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫnkhác lại hình thành

Mâu thuẫn là một chỉnh thể , trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất , vừa đấutranh với nhau Trong một mâu thuẫn , sù thống nhất của các mặt đối lập không tách

Trang 5

tạp Quá trình Êy có thể chia ra từng giai đoạn , mỗi giai đoạn thường có những đặcđiểm riêng của nã Khi mới xuất hiện , mâu thuẫn thường được biểu hiện ở sự khácnhau của hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gaygắt nếu có điều kiện chín muồi thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau , mâu thuẫnđược giải quyết Kết quả là sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ bị phá đi , sù đối lậpcủa hai mặt đối lập mới được hình thành với mâu thuẫn mới Mâu thuẫn mới này lạiđược triển khai , phát triển và lại được giải quyết làm cho sự vật mới luôn luôn xuấthiện thay thế sự vật cò Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập đã làm cho các sự vậtkhông thể tồn tại một cách vĩnh viễn

Về sự chuyển hoá của các mặt đối lập Lênin viết : “không phải chỉ là sự thốngnhất của các mặt đối lập , mà còn là mỗi chuyển hoá của mỗi quy định , chất , đặctrưng , mặt , thuộc tính sang mỗi cái khác ” Do đó ta không nên hiểu sự chuyển hoálẫn nhau giữa các mặt đối lập một cách đơn giản , máy móc chỉ căn cứ vào hình thứcbên ngoài , chỉ nói về sự chuyển hoá vị trí của chóng Sự vật và hiện tượng trong thếgiới là muôn hình muôn vẻ nên sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng rất khácnhau Có hai loại chuyển hoá cơ bản của hai mặt đối lập :

- Thứ nhất : mặt đối lập này chuyển thành mặt đối lập kia , sang cái đốilập với mình

- Thứ hai : cả hai mặt đối lập đều chuyển hoá thành cái khác , lên hìnhthức cao hơn Đây là một hình thức chuyển hoá hết sức phổ biến trongthực tiễn

Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới với những hìnhthức rất đa dạng Tính đa dạng của các mối liên hệ trong sự vận động và phát triểncủa thế giới vật chất quy định Mỗi loại mâu thuẫn đều có những đặc điểm riêng và

có vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật

3 Ý nghĩa lý luận

Trang 6

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là hạt nhân của phépbiện chứng Quy luật này để chỉ rõ nguồn gốc động lực phát triển , phân tích quátrình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật Từ đó phải vận dụng nguyêntắc mâu thuẫn mà yêu cầu cơ bản của nó là phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sựvật , hiện tượng , trước hết là mâu thuẫn là mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu ,phải phân tích mâu thuẫn và quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn Đấu tranh làphương thức giải quyết mâu thuẫn

Lênin nói : “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập ” Tuynhiên hình thức đấu tranh rất đa dạng , linh hoạt , tuỳ thuộc vào mâu thuẫn cụ thể vàhoàn cảnh cụ thể

Từ đó ta cần xác định mâu thuẫn , phương pháp phân tích mâu thuẫn vìtrong sự vật có nhiều mâu thuẫn có vai trò vị trí khác nhau do đó phải biết phân tíchmâu thuẫn cụ thể , tìm cách giải quyết cụ thể đối vứi từng mâu thuẫn tuân theo quytắc phân tích cụ thể

4 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn

- Mâu thuẫn có quá trình phát triển cho nên nó được giải quyết khi có đủđiều kiện để giải quyết Việc giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quyluật khách quan

- Mâu thuẫn phải được giải quyết bằng con đường đấu tranh , các hìnhthức đấu tranh cũng phải khác nhau để phù hợp với từng loại mâuthuẫn

- Mâu thuẫn phải được giải quyết một cách cụ thể Có nhiều hình thứcđấu tranh giữa các mặt đối lập nên chúng ta phải căn cứ vào tình hình

cụ thể để lùa chọn hình thức đấu tranh phù hợp nhất

II VÌ SAO PHẢI CHUYỂN ĐỔI TỪ NỀN KINH TẾ CÒ ( KINH TẾ TẬPTRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP ) SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Những hạn chế của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp

Trang 7

Theo quan điểm của duy vật biện chứng sự ngự trị của một hình thức tổchức kinh tế nào đó là tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và nhucầu của phương thức sản xuất Thoạt đầu loài người chỉ có thể sống bằng nền kinh tế

tự nhiên cùng với sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất ( biểu hiện ở sự phân công laođộng và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triển sâu sắc ) Xã hội loài người sau

đó dần bước vào một cách tổ chức của kinh tế xã hội mới _ sản xuất hàng hoá ở cácnước XHCN đã bị thủ tiêu và thay thế vào đó là một nền kinh tế phi hàng hoá đượcquản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung tuyệt đối Những khiếm khuyết căn bảncủa phương pháp tổ chức kinh tế hàng hoá là ở chỗ : nã triệt tiêu tinh thần lao độngsáng tạo , nã không trực tiếp tác động đến động lực cố hữu thiết thân của người laođộng là lợi Ých vật chất

Ở nước ta đã có một thời gian dài sai lầm này dẫn đến kinh tế trì trệ , pháttriển chậm chạp Cơ chế quan liêu bao cấp chính là nhân tố hàng đầu làm biến dạngCNXH chân chính , khoa học Nã chính là mâu thuẫn cơ bản mà công cuộc đổi mớicần xoá bỏ dần để tiến tới cơ chế dân chủ , bởi vì chính nó làm cho sở hữu không dânchủ , không có con người , làm biến dạng các quan hệ kinh tế _ xã hội , chính trị ,nhân văn Nã là một trong những mâu thuẫn cơ bản trong sự phát triển lạc hậu củalực lượng sản xuất mâu thuẫn với yêu cầu hiện đại hoá , dân chủ hoá đất nước Cơchế quan liêu đã làm méo mó con người , triệt tiêu các động lực nội tại của nã , tướcmất ý chí và tự do độc lập , nhu cầu tự thể hiện bản thân của con người một điều kiện

để xây dựng hạnh phóc cá nhân Cơ chế quan liêu muốn hay không muốn biến conngười thành phương tiện của bộ máy của kế hoạch vạch ra một cách quan liêu thànhcác vai trò xã hội như vai trò của người chấp hành , chấp hành các mệnh lệnh quanliêu từ trên dội xuống Cơ chế quan liêu do ngộ nhận xã hội hoá trên thực tế là cônghữu hoá , tập thể hoá , vội vàng xoá bỏ sở hữu cá nhân_tư nhân Nã làm biến các cánhân thành những người không có sở hữu , mà lam chủ sở hữu là làm chủ về mặt kinh

tế , tức là cá nhân phải làm chủ cái gì đó do chính bàn tay , khối óc của họ làm nên

Trang 8

Thực tế đã được chứng minh ở trong các hợp tác xã nông nghiệp ỏ Việt Nam , mọingười ỷ lại vào nhau , không ai chịu lao động tích cực vì lợi Ých giữa những ngườilao động tích cực và những người lao động không tích cực là như nhau Họ khôngphát huy được tính sáng tạo của cá nhân Nhà nước chủ trương phân phối lao độngtheo kiểu cân bằng , đó đúng là đã giải quyết được vấn đề lớn , đó là hạn chế đượcnhững người phải chịu đói , không có cơm ăn , áo mặc nhưng lại là sự cản trở đối vớiviệc phát triển kinh tế không chú trọng phát triển lực lượng sản xuất , kéo theo quan

hệ sản xuất không tiến bộ lên được thì sản xuất chỉ đủ ăn , đủ cho nhu cầu hàng ngày ,việc kinh tế giàu lên là điều khó khăn Vậy là cơ chế quan liêu chậm thay đổi chẳngnhững làm trì trệ sự phát triển kinh tế mà lớn hơn là làm cho cá nhân con người chậmphát triển về nhiều mặt Đến lượt nã , chính con người lại là nhân tố cản trở sự pháttriển của kinh tế xã hội vì nó là hậu quả của sự bao cấp về ý chí và tư tưởng , tưduy chứ không chỉ bao cấp về mặt hiện vật theo nghĩa thuần kinh tế

2 Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một yếu tố khách quan trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nước

Trước tình hình của đất nước như vậy thì quá trình chuyển đổi nền kinh tế là mộttất yếu nhưng lại rất phức tạp và hết sức đa dạng Có nước chuyển nhanh , có nướcchuyển chậm Mét câu hỏi đặt ra là chuyển đổi như thế nào thì có hiệu quả ?

Thứ nhất : Việc chuyển đổi này là một thay đổi cơ bản về chất từ cơ chế kinh

tế cho đến cách quản lý kinh tế Cơ chế kinh tế mới chỉ chiến thắng cơ chế kinh tế cũkhi năng suất lao động và hiệu quả kinh tế do cơ chế cũ tạo ra trước đó Vì vậy vaitrò chủ đạo của

Nhà nước là thúc đẩy tiến trình chuyển đổi theo hướng khách quan nhằm tạo điềukiện cho cơ chế kinh tế mới nhanh chóng thay thế kinh tế cò

Thứ hai : Thay thế cơ chế cũ bằng cơ chế mới không phải là xoá bỏ sạch

trơn cái cũ mà lại là loại bỏ những mặt tiêu cực , lạc hậu , giữ lại những tích cực tiến

bộ còn phù hợp với điều kiện mới

Trang 9

Thứ ba : Trong quá trình chuyển đổi xuất hiện khoảng trống giữa hai cơ chế

kinh tế Khoảng trống đó nếu kéo dài rất dễ sinh ra các hiện tượng tiêu cực như tham

ô , lãng phí , chuyển sử hữu công thành sở hữu cá nhân Do đó vấn đề cấp bách củaviệc chuyển đổi là Nhà nước phải nhanh chóng xoá bỏ khoảng trống giữa hai cơ chếkinh tế , đồng thời giúp cho thị trường phát triển được đồng bé , đầy đủ hơn

Muốn làm được những việc trên chúng ta phải xác định cho được nền kinh tế thịtrường hướng tới mà Đảng và Nhà nước ta mong muốn Đó là nền kinh tế nhiềuthành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN

B _ THỰC TIỄN : VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU

THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

I > MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

1 Mâu thuẫn kinh tế vốn có của CNXH

Thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN không xoá bỏ được những mâu thuẫntrong xã hôị măc dù được CNXH việc xã hội hoá các tư liệu sản xuất và việc tuân thủcác giai cấp bóc lột đã xoá bỏ những nguyên nhân sâu xa của những mâu thuẫn vàxung đột cực kỳ gay gắt Do sù thay đổi của cơ sở kinh tế và kết cấu giai cấp nêntrong xã hội XHCN hoàn chỉnh tuy vẫn còn mâu thuẫn không đối kháng Những mâuthuẫn đối kháng đó là động lực phát triển xã hội XHCN Đó là những hình thức biểuhiện khác nhau về các mâu thuẫn giữa cái mới và cái cò , cái tiến bộ và cái lạc hậu ,cái tích cực và cái tiêu cực Những mặt đối lập không biểu hiện bằng quan hệ thùđịch giữa giai cấp đối kháng như trong chế độ cũ mà chỉ là sự không phù hợp giữa cácmặt riêng biệt , giữa các vấn đề cụ thể , cục bộ của đời sống muôn vẻ

Trang 10

Vì vậy , xã hội XHCN là xã hội tiến bộ nhưng không thể phủ nhận những mâuthuẫn trong quá trình phát triển và sự phát triển Êy còng bao hàm sự xoá bỏ nhữngmâu thuẫn Êy Vì xã hội XHCN không có giai cấp nông dân và các tầng líp trí thức ,cho nên ở đó có đủ các điều kiện khiến cho các mâu thuẫn kinh tế chính trị được khắcphục dần dần Sù thắng lợi của công cuộc tập thể hoá đã đánh dấu sự xoá bỏ nhữngmâu thuẫn chủ yếu tồn tại giữa giai cấp công nhân và giai câp nông dân , mâu thuẫncòn tồn tại cuối cùng sẽ mất hẳn trong quá trình xây dựng xã hội cộng sản

Trong nền kinh tế XHCN , không có mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và laođộng xã hội , ở đây lao động xuất hiện ra là lao động xã hội trực tiếp Nhưng nếu tínhlao động có tính hai mặt , nếu nhiều hình thái của lao động cụ thể còn được quy địnhthành lao động trừu tượng thì đó là vì còn chưa thể trực tiếp đo được lao động bằng sốlượng thời gian bỏ vào việc sản xuất ra của cải Sù tồn tại của hai hình thức toàn dân

và tập thể gắn bó với nhau bởi những mối liên hệ hàng hoá , sù khác nhau về bản chấtgiữa lao động chân tay và lao động trí óc làm cho người ta chỉ đo được số lao động bỏ

ra dùng giá trị và dùng các hình thức của giá trị làm trung gian Do đó mà có tính haimặt của hàng hoá sản xuất ra trong xã hội XHCN Nhưng vì mâu thuẫn giữa lao động

tư nhân và lao động xã hội hiện nay đã bị thủ tiêu dưới CNXH , cho nên không cònđối lập giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá cũng như của lao động cụ thể vàcủa lao động trừu tượng , chỉ còn tồn tại một sự khác nhau thường hay một sự khácnhau về bản chất mà thôi Chóng ta đều thấy rằng cái trước kia là một sự đối lập hayhơn nữa là sự “ đối lập địch đối ” thì nay trở thành một sự khác nhau thường trongquá trình thủ tiêu các mâu thuẫn Tuy nhiên sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và giátrị có thể trở nên gay gắt một cách dễ dàng trong nền kinh tế XHCN , nhưng đó là docông tác không tốt của một vài xí nghiệp , do không hoàn thành kế hoạch , do nhữngsai lầm về kế hoạch hoá …chứ không phải do những khuynh hướng và quy luật tấtyếu của sản xuất hàng hoá dưới CNXH

Ngày đăng: 02/08/2014, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w