1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận triết học về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

22 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

Tiểu luận triết học,mối quan hệ biện chứng, giữa lực lượng sản xuất ,và quan hệ sản xuất

Trang 1

I HỌC THUYẾT MÁC VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI.

Trên quan điểm duy vật lịch sử Mác cho rằng các quan hệ xã hội màtrước hết là các quan hệ sản xuất là cơ sở hình thành xã hội và các quy luậtcủa xã hội Mỗi xã hội đều có kiểu quan hệ sản xuất riêng của nó nằmtrong một phương thức sản xuất nhất định, tiêu biểu cho chế độ kinh tế của

xã hội đó Tổng hợp những quan hệ sản xuất cấu thành cái mà người tagọi là những quan hệ xã hội đều mang đặc trưng cho mỗi giai đoạn pháttriển lịch sử nhất định Quan hệ sản xuất chính là quan hệ vật chất là hìnhthức xã hội của mọi quá trình sản xuất, do đó nó quy định tất cả mọi cấutrúc xã hội

Tuy quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan và quan trọng nhất

để phân biệt sự khác nhau giữa các hình thái kinh tế - xã hội, song hìnhthái kinh tế xã hội không chỉ có quan hệ sản xuất mà còn có các quan hệkhác với những thể chế tương ứng được hình thành trên cơ sở của quan hệsản xuất ấy Những quan hệ sản xuất này gộp thành cơ sở hạ tầng của xãhội, trên cơ sở ấy xuất hiện một kiến trúc thượng tầng ứng với nó Quan

hệ sản xuất lại gắn bó mật thiết với lực lượng sản xuất hai mặt này tạothành thể thống nhất hữu cơ của phương thức sản xuất Phương thức sảnxuất là nền tảng vật chất của hình thái kinh tế xã hội

Qua phân tích trên ta có thể thấy: "Hình thái KT - XH là một phạm trù

của Chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến thức thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy".

Tất nhiên những mặt trên là cơ bản, ngoài ra hình thái KT - XH cònbao gồm cả những quan hệ về dân tộc, gia đình, lịch sử và các quan hệkhác Các quan hệ trên đây có vai trò độc lập nhất định, đồng thời cũng bịchi phối bởi những điều kiện vật chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơbản khác của xã hội

Như vậy, về cơ bản cấu trúc của hình thái KT - XH bao gồm: lựclượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng Ba mặt đó khôngtách rời nhau mà nó phải phù hợp với nhau trong đó quan hệ sản xuất nó làquan hệ cơ bản, là tiêu chuẩn khách quan để phân chia xã hội này với xãhội khác, nó quyết định các quan hệ sản xuất khác và các quan hệ sản xuấtkhác phải phù hợp với quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất phải phùhợp với lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất đó là một cơ sở vật chấtcủa một chế độ xã hội nhất định

1 Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất

và quan hệ sản xuất

Trang 2

Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được

hình thành trong quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất bao gồm người laođộng và tư liệu sản xuất

Tư liệu sản xuất gồm có đối tượng lao động và tư liệu lao động Đốitượng lao động là những cái mà con người muốn tác động vào để biến nótrở thành những sản phẩm con người mong muốn Nó là toàn bộ những tàinguyên thiên nhiên có sẵn mà con người đã, đang và sẽ trực tiếp sử dụng

và đưa vào sản xuất; nó còn là những sản phẩm không có sẵn trong tựnhiên mà do con người bằng lao động của mình đã tạo ra như: các loại hoáchất, sợi tổng hợp, các chất hợp kim, các loại nguyên vật liệu mới, giống

và cây con mới Con người không bao giờ chỉ bằng lòng với những thứđang hiện có, việc tìm kiếm ra những đối tượng lao động mới, việc tạo ranhững sản phẩm mới luôn là động lực cuốn hút mọi hoạt động sáng tạo củacon người Vì vậy đối tượng lao động luôn luôn được biến đổi, đổi mớikhông ngừng

Tư liệu lao động chính là công cụ lao động (máy móc, thiết bị, hệthống công nghệ, ) để con người tác động vào đối tượng lao động để tạo

ra những sản phẩm mà mình mong muốn Ngoài ra, tư liệu lao động còn có

cả phương tiện lao động, đó là những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ choquá trình sản xuất như: nhà xưởng, kho bãi, bến cảng, sân ga, phương tiệnliên lạc, đường xá, cầu cống, Tư liệu lao động luôn luôn được cải thiện,biến đổi theo sự phát triển sáng tạo của con người Chính công cụ lao động

và phương tiện lao động là cơ sở để đánh giá sự phát triển của mỗi thời đạikinh tế, mỗi chế độ chính trị xã hội

Người lao động là nhân tố trung gian nối kết tư liệu lao động với đốitượng lao động Nếu một xã hội dù có tư liệu lao động hiện đại đến đâukhông có người lao động thì tác dụng tích cực của tư liệu lao động cũngchẳng có ý nghĩa gì Hơn nữa, tư liệu lao động cũng là do con người laođộng tạo ra Chính vì vậy con người luôn cần được quan tâm giáo dục vàđào tạo để phát huy sức mạnh trí tuệ của mình

Quan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ giữa người với người trong

quá trình sản xuất và tái sản xuất vật chất của xã hội Nó thể hiện ở 3 mặtquan hệ cơ bản: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất; quan hệ trong tổchức và quản lý sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm lao động

Ba mặt kinh tế nói trên là một thể thống nhất hữu cơ, tạo thành quan

hệ sản xuất, trước đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyếtđịnh đối với các mặt quan hệ khác Quan hệ sản xuất do con người tạo rasong nó hình thành một cách khách quan không phụ thuộc yếu tố chủ quancủa con người

Trang 3

Quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ:

Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thứcsản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau mộtcách biện chứng, tạo thành một quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sựvận động, phát triển xã hội

Sản xuất vật chất không ngừng phát triển bao giờ cũng bắt đầu bằng

sự phát triển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ phát triển dẫn đếnmâu thuẫn với quan hệ sản xuất đòi hỏi sự khách quan Xoá bỏ quan hệ sảnxuất cũ thay thế bằng quan hệ sản xuất mới

Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lựclượng sản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từchỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa Khi sản xuất dựa trêncông cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuấtchủ yếu có tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại,phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xãhội hóa

Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làmthay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó Khi một phương thức sảnxuất ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là "hìnhthức phát triển" của lực lượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất cả các mặtcủa quan hệ sản xuất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất pháttriển Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối

ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có

cơ sở để phát triển hết khả năng của nó

Lịch sử chứng minh sự phát triển của lực lượng sản xuất loại người

đã trải qua 4 giai đoạn theo đó là 4 cuộc cách mạng dẫn đến sự ra đời hìnhthái kinh tế xã hội Để trống lại thiên nhiên con người hợp nhau lại theocộng đồng đó là xã hội nguyên thuỷ Công cụ bằng kim loại thay thế đồ đálực lượng sản xuất phát triển sẽ mở sản phẩm thặng dư ra đời sản xuất tưhữu chiếm hữu nô lệ Mâu thuẫn gay gắt nô lệ và chủ nô sự ra đời của giaicấp phong kiến Lực lượng sản xuất dần mang nhiều yếu tố xã hội tô tiếnthay thế tô hiện vật, tô lao dịch quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp bịthay thế bằng sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự tiến bộ về khoa khọc kỹ thuật,người dân có trí thức và chuyên môn dẫn đến mâu thuẫn gay gắt chế độ sởhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa giải quyết vấn đề này đòi hỏi quan hệ sảnxuất mới quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Theo Mác “Do có lực lượng

Trang 4

sản xuất mới loài người phát triển sản xuất cho mình, làm ăn cho mình vàquan hệ cho mình”

Quan hệ sản xuất bị chi phối bởi lực lượng sản xuất nhưng cũng cótính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sảnxuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đền thái

độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động

xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ và do đó tácđộng đến sự phát triển của lực lượng sản suất Quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậuhoặc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.Khi quan

hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì theo quy luậtchung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mớiphù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lựclượng sản xuất phát triển Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranhgiai cấp, thông qua cách mạng xã hội

Như vậy theo Mác, lực lượng sản xuất xét đến cùng đóng vai tròquyết định trong việc thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội

Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sảnxuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội

2 Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những mối quan hệ sản xuất hợp thành cơ

cấu kinh tế của một hình thái KT - XH nhất định Cơ sở hạ tầng chính làtổng hợp các kiểu quan hệ sản xuất, đó là những quan hệ vật chất, là cơ sởkinh tế của đời sống xã hội Trong xã hội có giai cấp, tính chất đối kháng

về mặt kinh tế của cơ sở hạ tầng chính là cơ sở nảy sinh những đối khángtrong kiến trúc thượng tầng, giai cấp nào thống trị về kinh tế sẽ thống trị vềchính trị và thiết lập cả sự thống trị về mặt tinh thần đối với xã hội, trong

đó hệ tư tưởng chính trị và bộ máy quản lý Nhà nước có vị trí quan trọngnhất

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết

chế tương ứng và những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trênmột cơ sở hạ tầng nhất định Toàn bộ tư tưởng xã hội là chính trị, phápluật, triết học, đạo đức, khoa học, trong đó hệ tư tưởng chính trị, phápluật là sự phản ánh trực tiếp cơ sở hạ tầng và có vị trí chi phối toàn bộ đờisống tư tưởng xã hội Những tổ chức thiết chế tương ứng bao gồm cơ quanquản lý Nhà nước các cấp từ Trung ương tới địa phương, bộ máy bạo lực,

Trang 5

quan đội, cảnh sát, toà án, nhà tù, các Đảng phái chính trị, các tổ chứctôn giáo, và tổ chức quần chúng khác Những mối quan hệ nội tại giữa các

bộ phận của kiến trúc thượng tầng với nhau trong đó quan trọng hơn cả làmối quan hệ giữa hệ tư tưởng chính trị với bộ máy quản lý Nhà nước; hệ tưtưởng chính trị, bộ máy quản lý Nhà nước với các tổ chức chính trị xã hội,các lĩnh vực khác nhau của đời sống tinh thần

Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở chỗ:

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cấu thành của hìnhthái kinh tế - xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, tác động qualại lẫn nhau, trong đó, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; songkiến trúc thượng tầng cũng có tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạtầng

Mác viết: ”không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũngnhư các hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinhthần của con người, để giải thích các quan hệ và hình thái đó, mà trái lại,phải thấy rằng những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiệnsinh hoạt vật chất…Nếu ta không thể nhận định được về một con người màchỉ căn cứ vào chính ý kiến của người đó đối với bản thân, thì ta cũng cóthể nhận định được về một thời đại đảo lộn như thế mà chỉ căn cứ vào ýthức của thời đại ấy Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâuthuẫn của đời sống vật chất, bằng sự sung đột hiện có giữa các lực lượngsản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”

Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầngthể hiện ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượngtầng tương ứng với nó Cụ thể là trong xã hội có giai cấp, giai cấp nàothống trị về kinh tế thì cũng giữ địa vị thống trị về mặt chính trị và đờisống tinh thần của xã hội; Các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế xét chocùng quyết định các mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng Cơ sở hạtầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo

Kiến trúc thượng tầng lại có tính độc lập tương đối trong quá trìnhvận động, phát triển và có tác động trở lại cơ sở hạ tầng Có 3 nguyên nhânsau: Do bản thân cơ sở hạ tầng có tính độc lập tương đối Kiến trúc thượng

Trang 6

tầng có mối quan hệ kế thừa nên nó không tạo ra những biến đổi nhất định

vì những biến đổi đó không phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng Nếu kiến trúcthượng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển; nếu tác động ngược lại, sẽkìm hãm tiến bộ xã hội

Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát triểnkinh tế, nhưng không làm thay đổi được xu hướng phát triển khách quancủa xã hội Xét đến cùng nhân tố kinh tế quyết định kiến trúc thượng tầng.Kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng có mối quan hệ biện chứng và chịutác động của quy luật khách quan: Quy luật về sự phù hợp giữa lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất

Từ những quan điểm cơ bản trên,Mác đi đến kết luận hết sức kháiquát: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có nhữngquan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ-tức nhữngquan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một chỉnh độ nhất địnhcủa các lực lượng sản xuất vật chất của họ Toàn bộ những quan hệ sảnxuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đódựng lên một kiến thức thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái

ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó ”

C.Mác và Ph.Ăng ghen đã nhìn thấy động lực của lịch sử nằm ngaytrong hoạt động thực tiễn vật chất của con người Học thuyết hình thái kinh

tế xã hội là quan niệm duy vật biện chứng được cụ thể hoá trong việc xemxét đời sống xã hội Động lực của lịch sử không phải do một lực lượng thần

bí nào, mà chính là hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động củacác quy luật khách quan Hoạt động thực tiễn đó lại xuất phát từ cái sự thậthiển nhiên: “Trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa làphải lao động, trước khi có thể đấu tranh để giành quyền thống trị, trướckhi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học…”

Học thuyết Mác về kinh tế- xã hội không chỉ xác định các yếu tố cấuthành hình thái kinh tế xã hội, mà còn xem xét xã hội trong quá trình biến

đổi và phát triển không ngừng C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của

những hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên ”.Điều này đã

Trang 7

được V.I.Lờnin giải thớch: Chỉ cú đem qui những quan hệ xó hội vào nhữngquan hệ sản xuất thỡ người ta mới cú được một cơ sở vững chắc để quanniệm sự phỏt triển của những hỡnh thỏi xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử tựnhiờn.

II Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – x hội để giải thíchã hội để giải thích

quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế x hội ở nã hội để giải thích ớc ta.

Cỏc nhà kinh điển chủ nghĩa Mỏc-Lờnin đó kờt luận: Hỡnh thỏi kinh

tế xó hội TBCN nhất định sẽ được thay đổi bằng hỡnh thỏi kinh tế xó hộicộng sản chủ nghĩa và sự thay thế này là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn, sựthay thế đú được thực hiện thụng qua cỏch mạng XHCN mà hai tiền đềquan trọng nhất là: Sự phỏt triển của LLSX và sự trưởng thành của giai cấp

vụ sản

Lịch sử đó chứng minh khụng phải bất cứ nước nào cũng phải tuần tựtrải qua cỏc hỡnh thỏi KT-XH đó từng cú trong lịch sử Việc bỏ qua mộthỡnh thỏi KT-XH nào đú do những yếu tố bờn trong quyết định, song đồngthời cũn tuỳ thuộc ở sự tỏc động của từng nhõn tố bờn ngoài Cuộc cỏchmạng khoa học và cụng nghệ đó tạo ra cho cỏc nước chậm phỏt triển thời

cơ mới nhưng cũng cú nhiều thỏch thức mới trờn con đường lựa chọn sựphỏt triển của mỡnh Ở nước ta cũng cú những tiền đề và điều kiện chophộp chỳng ta lựa chọn con đường XHCN, kết hợp sức mạnh dõn tộc vớisức mạnh thời đại để quỏ độ lờn CNXH nhanh chúng thoỏt khỏi nghốo nàn

lạc hậu, làm cho đất nước ngày càng phồn vinh Đảng ta chỉ rừ: Nước ta

quỏ độ lờn CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xỏc lập thống trị của quan hệ sản xuất TBCN và Kiến trỳc thượng tầng TBCN.

Cú nghĩa là khụng để hỡnh thành giai cấp tư sản và sự thống trị của nú đối với đời sống chớnh trị, kinh tế xó hội Tuy nhiờn quỏ trỡnh này phải trải qua một thời kỳ quỏ độ lõu dài với nhiều chặng đường, nhiều hỡnh thức tổ chức kinh tế, xó hội cú tớnh chất quỏ độ

Xuất phỏt từ nền nụng nghiệp nghốo nàn, lạc hậu vỡ vậy khõu trọngyếu mà chỳng ta phải xõy dựng đú là phỏt triển lực lượng sản xuất, đẩymạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng cơ sở vật chất chochủ nghĩa xó hội Việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ, tập trung quanliờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó

Trang 8

đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng trì trệ và khủng hoảng kéo dài Với

việc vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

những năm qua đã và đang tạo ra sự biến đổi căn bản về mọi mặt đời sốngkinh tế - xã hội Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam chính là bản chất của những thành phần kinh tế của nềnkinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam Những thành phần kinh

tế đó tạo thành cơ sở kinh tế của định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh

tế thị trường ở Việt Nam

Nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên nhiều hình thức sở hữu trong đó sở hữu nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

Khi lý giải mối quan hệ giữa các hình thức sở hữu đó, việc lý giảimối quan hệ giữa hình thức công hữu và hình thức tư hữu, đặc biệt là hìnhthức tư hữu tư bản chủ nghĩa, là phức tạp nhất về mặt lý luận và thực tiễn

Phân tích một cách lịch sử cụ thể, chúng ta thấy kinh tế tư bản củathời kỳ đổi mới ở nước ta là sản phẩm của đường lối đổi mới của Đảng ta

Nó không hoàn toàn giống với kinh tế tư bản của chủ nghĩa tư bản Theomột nghĩa nào đấy, trong xã hội ta hiện nay vẫn có mâu thuẫn giữa cônghữu và tư hữu, giữa lao động và bóc lột, nhưng đó là những mâu thuẫn cóthể giải quyết được một cách êm thấm dưới sự lãnh đạo của Đảng Vì vậy,chúng ta có thể yên tâm thực hiện nhất quán một chính sách tích cực, cáchmạng đối với kinh tế tư bản chủ nghĩa Cần lãnh đạo và quản lý chặt chẽ,khắc phục mặt tiêu cực của thành phần kinh tế này, nhưng không hạn chế,phân biệt đối xử, mà phải khuyến khích, tạo điều kiện cho nó phát triển.Đương nhiên, không nên phiến diện, một chiều trong việc đánh giá vai tròcủa các tầng lớp đại diện cho thành phần kinh tế này, nhất là đánh giá vaitrò của họ cao hơn vai trò của những giai cấp và tầng lớp đang là nền tảngcủa khối đại đoàn kết toàn dân tộc Làm thế nào để kinh tế nhà nước thực

sự đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là một vấn đề lớn cầnđược bàn luận nhiều, để qua đó, có biện pháp hữu hiệu trong việc củng cố

và hoàn thiện nó Hiện nay, cần chống định kiến xấu với kinh tế tư nhân,nhưng cũng cần chống định kiến xấu với kinh tế nhà nước Có thể khẳngđịnh rằng, chỉ cần bảo đảm cho kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh

Trang 9

tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế quốc dân,

và Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng, thì việc phát triểnmạnh mẽ các thành phần kinh tế theo hình thức sở hữu tư nhân sẽ phục vụcho chủ nghĩa xã hội, đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳquá độ ở nước ta hiện nay

Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạtđược những tiến bộ vượt bậc trên nhiều mặt trong điều kiện phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế.Trong vòng 20 năm, GDP tăng 4 lần, hơn 40 triệu người dân thoát khỏi đói,nghèo Với việc trở thành thành viên WTO, nền kinh tế nước ta được xáclập một vị thế mới, ngày càng vững chắc trong hệ thống kinh tế thế giới,sức hấp dẫn đầu tư tăng lên mạnh mẽ

Tuy nhiên, vì nền kinh tế tăng trưởng dưới tác động bên ngoài ngàymột phức tạp nên sự can thiệp của Nhà nước xuất hiện như một tất yếu cho

sự hoạt động có hiệu quả của nền kinh tế thị trường Trong các nền kinh tếthị trường đã Phát triển, Nhà nước có 3 chức năng kinh tế rõ rệt là: canthiệp, quản lý và điều hoà phúc lợi Mặc dù còn có những hạn chế nhấtđịnh, song sự điều tiết của Nhà nước vẫn là một trong các hoạt động củanền kinh tế thị trường

Quả thực, không thể phủ nhận vai trò của Nhà nước trong các lĩnh

vực như: Ổn định kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tài chính và tiền tệ,củng cố an ninh quốc phòng, cung cấp hàng hoá công cộng, chống ô nhiễmmôi trường, phát triển giáo dục tăng thu nhập và nâng cao phúc lợi xã hội,tạo dựng một bộ khung xã hội được sự điều hành của luật pháp, định hướngcạnh tranh một cách có hiệu quả bằng cách giảm độc quyền…

(1) Vai trò của Nhà nước trong quốc phòng và trong việc sản xuất,tiêu dùng các hàng hoá công cộng

Quốc phòng là một ví dụ chứng tỏ vai trò tối quan trọng của Nhànước Điều đó được quyết định bởi quốc phòng là một kiểu hàng hoá hoàntoàn khác hẳn với các loại hàng hoá vật thể khác ở chỗ, người ta không trảtiền cho mỗi đơn vị sử dụng mà mua nó như một tổng thể nhằm mục đíchbảo vệ an ninh của cả một quốc gia Ở đây, bảo vệ cho một cá nhân không

Trang 10

có nghĩa là giảm bảo vệ cho người khác, bởi tất cả mọi người tiêu thụ cácdịch vụ quốc phòng một cách đồng thời.

Các loại hàng hoá kiểu như vậy được gọi là hàng hoá công cộng, bởikhông một doanh nghiệp tư nhân nào có thể bán quốc phòng của toàn dâncho các công dân riêng lẻ và coi đó là nghề kinh doanh thu lãi Đơn giản làkhông thể có chuyện dịch vụ quốc phòng lại được đem rao bán cho nhữngngười cần hoặc không thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia, cho những người

từ chối chi trả kinh phí cho quốc phòng Hơn nữa, hàng hoá công cộng làthứ hàng hoá không thể định giá chính xác được, cho nên tư nhân khôngthể cung cấp Đấy là nguyên nhân chính giải thích vì sao quốc phòng phải

do Nhà nước điều hành và chi phí cho quốc phòng phải được lấy từ nguồntài chính công, từ ngân sách Nhà nước có được thông qua thuế

Hàng hoá công cộng có ba đặc tính: tính không kình địch trong tiêudùng, tính không loại trừ và tính không thể không tiêu dùng mà tựu trunglại, tất cả mọi người đều có nghĩa vụ và quyền lợi tiêu dùng hàng hoá côngcộng như nhau Có nhiều ví dụ về hàng hoá công cộng, từ các biện phápchống lũ lụt cho đến việc phòng chống vũ khí nguyên tử, nhưng hai ví dụ

có thể thấy rõ vai trò của Nhà nước một cách trực tiếp và thường xuyênnhất, đó là xây dựng cơ sở hạ tầng và ổn định kinh tế vĩ mô

Thật vậy, một nền kinh tế không thể "cất cánh" được trừ phi nó cóđược một cơ sở hạ tầng vững chắc Nhưng cũng do tính không thể phânchia của hàng hoá công cộng mà các tư nhân thấy rằng đầu tư vào đâykhông có lợi Vì thế, ở hầu hết các nước, Nhà nước bỏ vốn vào đầu tư cơ

sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô cũng có thể xem như là hàng hoá côngcộng Đặc điểm của nền kinh tế thị trường là sự bất ổn định do các cuộckhủng hoảng chu kỳ Sự ổn định kinh tế rõ ràng là điều mà mọi Nhà nướcđều mong muốn và nó có lợi cho tất cả mọi người Do vậy, chính Nhà nướcphải chịu trách nhiệm duy trì sự ổn định đó trên tầm vĩ mô

(2) Vai trò của Nhà nước đối với các yếu tố ngoại vi

Yếu tố ngoại vi là các ảnh hưởng tốt hay không tốt do các yếu tố bênngoài gây nên cho hoạt động của công ty hay cho xã hội nói chung Yếu tốngoại vi xảy ra khi có sự khác biệt về phí tổn hoặc lợi ích giữa cá nhân và

Trang 11

xã hội Tuy nhiên, các chi phí hoặc lợi ích này (chi phí ngoại vi hoặc lợiích ngoại vi) lại không được tính đến trong hệ thống giá cả và thị trường.Những chi phí ngoại vi cho sản xuất bao gồm: sự tắc nghẽn giao thông và ônhiễm môi trường mà nhà máy hoặc xí nghiệp sản xuất tạo ra Những yếu

tố này gây nên sự giảm sút về phúc lợi của những người dân sống xungquanh hoặc có thể buộc những nhà máy khác gần đó phải tốn kém thêm chiphí để làm sạch nước sông đã bị ô nhiễm mà mình phải sử dụng trong sảnxuất Vì phía thứ ba không được đền bù cho những khoản chi phí ngoại vi,nên các phí tổn sản xuất không được tính đến trong hệ thống giá Trongnền kinh tế thị trường tự do, người ta chỉ mưu toan sử dụng tối đa nhữngphương tiện hay lợi nhuận riêng của mình, và nhưng chi phí hay lợi íchngoại vi sẽ không được phản ánh trong giá cả của các đồ vật Ví dụ, trườnghợp một nhà máy có thể làm ra một loại sản phẩm rất rẻ nhưng lại làm ônhiễm môi trường, gây ra sự giảm sút về phúc lợi cho nhưng người khác

Và do vậy, vai trò kinh tế của Nhà nước là điều chỉnh lại sự bất hợp lý này.Bằng sự can thiệp, Nhà nước buộc tất cả những ai hưởng lợi từ sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm đều phải trả toàn bộ chi phí sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm ấy

Tuy nhiên, Nhà nước không dễ dàng quyết định chính xác chi phí ấy

là bao nhiêu, vì không thể định lượng một cách chính xác tác hại mà sự ônhiễm ấy có thể gây ra cho xã hội Vì những khó khăn này, Nhà nước cầnphải đảm bảo chi phí giảm ô nhiễm không được cao hơn so với chi phí mà

ô nhiễm gây ra cho xã hội Nếu không các nguồn lực sẽ không được phân

bố hiệu qua

Nhà nước có thể sử đụng một hệ thống thuế, luật pháp, điều lệ, mứchình phạt, thậm chí cả mức truy tố để nhằm giảm ô nhiễm Ngoài ra, Nhànước còn sử dụng cả chính sách quyền sở hữu công khai nguồn tài nguyên,người sử dụng nguồn tài nguyên này nếu gây ô nhiễm sẽ phải chịu chi phítheo giá thị trường Các khoản thuế hay biện pháp trợ cấp tối ưu đều đượccoi là phương thức để Nhà nước xứ lý những yếu tố ngoại vi Do chỗ toàn

bộ chi phí xã hội là cái quan trọng quyết định sự phân bố tài nguyên mộtcách có hiệu quả, còn những chi phí tư nhân quyết định giá hàng, cho nên

Ngày đăng: 25/04/2016, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w