1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với công cuộc đổi mới kinh tế ở việt nam

12 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 LờI NóI ĐầU Việt Nam ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, Mỹ và giành đợc độc lập. Để chiến thắng hai đế quốc hùng mạnh đó nhân dân ta đã đổ bao mồ hôi máu. Đợc nh ngày hôm nay là nhờ sự hi sinh của bao anh hùng đã ngã xuống. Tuy đã đợc giải phóng không còn là nớc thuộc địa nhng nớc ta vẫn là nớc nghèo, nền kinh tế châm phát triển. Hiện nay Đảng ta đa đất nớc vào giai đoạn mới, thời kỳ mới đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, định hớng phát triển nhằm mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất tinh thần đợc nâng cao. Một xã hội phát triển đợc đánh giá từ trình độ của lực lợng sản xuất. Việc nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới xã hội chủ nghỉa, nó chính là công cụ, phơng tiện để nớc ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chúng ta có trở thành một nớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay không một phần phụ thuộc vào việc vận dụng tốt quy luật này hay không. Quy luật này tác động trực tiếp đến tiến trình lịch sử của nhân loại, qua chế độ xã hội làm cho xã hội loài ngời thay thế lẫn nhau từ thấp đến cao. Em đã chộn đề tài này để hiểu thêm về xã hội. Đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận nên còn có nhiều sai sót vậy em kính mong các thầy cô chủ nhiệm môn xem xét hớng dẫn giúp em hoàn thành bài tiểu luận. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I : Đặt vấn đề 1. Quy luậttính phổ biến Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất, là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại. Quy luật này gắn liền với sự phát triển của xã hội từ chế độ công xã nguyên thủy đến chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Trờng ĐH kinh tế quốc dân 1/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 Xã hội nào quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực l- ợng sản xuất thì xã hội đó sẽ phát triển, ngợc lại xã hội nào không áp dụng quy luật thì xã hội đó trì trệ lạc hậu. Đặc biệt xã hội có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội mới giải quyết đợc mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất. Trong chế độ chủ nghĩa t bản nhờ sự điều chỉnh đối với quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất trên tất cả các lĩnh vực mà chủ nghĩa t bản đã ràng buộc chặt chẽ công nhân cũng nh mọi thành viên khác trong xã hội, qua đó có thể ổn định đợc chế độ t bản chủ nghĩa đồng thời vẫn thu đợc lợi nhuận nhiều hơn trớc. 2. Quy luật cơ bản nhất Quy luật hản ánh sự vận động, phất triển của xã hội trên phơng diện mối quan hệ giữu con ngời với tự nhiên với con ngời với con ngời. Hoạt động kinh tế trong xã hội. Trong mọi chế độ ngời ta thờng áp dụng nhiều quy luật kinh tế nhng nếu thiết quy luật này thì hầu nh các cuộc cải cách là không thực hiện đợc hoặc không thành công. Chơng II : giải quyết vấn đề 2.1 Nội dung 2.1.1 Lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con ngời nhăm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. Lực lợng sản xuất là sự kết hợp giữu ngời lao động t liệu sản xuất. Ngời lao động với t cách là chủ thể của sản xuất vật chất tác động vào đối tợng lao động để tạo ra của cải vật chất sáng tạo tạo ra công cụ lao động. Ngời lao động là nhân tố chủ yếu hàng đầu của lực lợng sản xuất. Công cụ lao động là nhân tố quan trọng của lực lợng sản xuất. Công cụ lao động là khí quan vật chất nối dài, nhân lên sức mạnh của con ngời trong quá trình lao động biến đổi thế giới tự nhiên. Nó là yếu đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất. Trong thời đại ngày nay khoa học càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, những thàng tựu của khoa học đợc vận dụng nhanh chóng rộng rãi vào Trờng ĐH kinh tế quốc dân 2/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 sản xuất. Tri thức khoa học cũng là một bộ phận quan trọng trong việc xây dựng kỹ thuật kinh nghiệm, kỹ năng của ngời lao động. 2.1.2 Quan hệ sản xuất Mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất vật chất. Quan hệ sản xuấtquan hệ cơ bản của một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt cơ bản: + Quan hệ về sở hữu đối với t liệu sản xuất. + Quan hệ trong tổ chức quảnsản xuất. + Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất ra. Ba loại quan hệ trên có quan hệ hữu cơ với nhau tạo thành một hệ thống mang tính chất ổn định,tơng đối so với sự vận động phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất.Trong đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định.Vì ai nắm đợc t liệu sản xuất trong tay ngời đó sẽ quyết định việc tổ chức, quảnsản xuất, phân phối sản phẩm lao động. Cũng nh lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực cơ sở vật chất của xã hội.Tính vật chất của quan hệ sản xuất thể hiện chỗ chúng tồn tại khách quan độc lập với ý muốn chủ của con ngời. 2.2 Mối quan hệ Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng,tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. 2.2.1.Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất: Khuynh hớng chung của sản xuát là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi phát triển của lực lợng sản xuất trớc hết là công cụ lao động.Cùng với sự biến đổi phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất,thói quen lao động kỹ năng sản xuất kiên thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ. Lực lợng sản xuất trở thành yếu tố động nhất, cách mang nhất còn quan hệ sản xuất là yếu tố ổn định, lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất là nội dung,là phơng thức sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó.Trong mối quan hệ đó nội dung quyết định hình thức,hình thức phụ thuộc vào nội dung. Khi lực lợng sản xuất phát triển thì dù sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Khi trình độ của lực lợng sản xuất phát triển đến mức độ nào đó sẽ mâu thuẫn với Trờng ĐH kinh tế quốc dân 3/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 quan hệ sản xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn tới xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. 2.2.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất: Sự hình thành, biến đổi phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình độ của lực lợng sản xuất nhng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tơng đối tác động trở lại sự phát triển của lực lợng sản xuất: +Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trinh độ phát triển của lực lợng sẽ tạo diều kiện thúc đẩy lực lợng sản xuất. +Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực l- ợng sản xuất sẽ trở thành xiềng xích ,kìm hãm, cản trở lực lợng sản xuất. Tuy nhiên,việc giải quyết mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất không phải đơn giản mà thông qua nhận thức họat động cải tạo của con ngời .Trong quá trình sinh sống con ngời đã không ngừng cải tiến thay đổi công cụ lao động để xã hội loài ngời phát triển từ thấp đến cao cũng là sự thay thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao của phơng thức sản xuất. Sự tác động của quan hệ sản xuất tới lực lợng sản xuất còn thể hiện ở chỗ nó quy định mục đích sản xuất,ảnh hởng tới thái độ thái độ lao động của con ngời lao động, kích thích hoặc kìm hãm việc cải tiến công cụ lao động cũng nh việc áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất. 2.2.3 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất Trong lịch sử xã hội loài ngời lực lợng sản xuấtđã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa.Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công phân công lao động kém phát triển thì lực lợng sản xuất chủ yếu có tính cá nhân. Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hiện đại phân công lao động xã hội phát triển thì lực lợng sản xuấttính xã hội hóa. Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển (ổn định tơng đối) quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất (không phù hợp) .Sự phù hợp hay không phù hợp là biểu hiện của mâu thuẫn biện chứng của lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất,là sự phù hợp trong mâu thuẫn bao hàm mâu thuẫn . Khi phù hợp cũng nh lúc không phù hợp với lực lợng sản xuất.Quan hệ sản xuất luôn có tính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất thể hiện trong nội Trờng ĐH kinh tế quốc dân 4/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 dung sự tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất,quy định mục đích xã hội của sản xuất của sản xuất. Phù hợp không phủ hợp giữa lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất là khách quan phổ biến của mọi phơng thức sản xuất. 2.3 Sự tác động của quy luật Quy luật có ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của đất nớc .Quy luật này nh một con dao hai lỡi, nó có thể làm nền kinh tế phát triển nếu hiểu áp dụng đúng quy luật nó cũng có thể làm cho nền kinh tế đi xuống nếu hiểu sai quy luật. Một xã hội phát triển luôn luôn áp dụng các quy luật kinh tế,chúng nh công cụ lao động cần thiết của con ngời đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất. Từ chế độ công xã nguyên thủy đến xã hội chiếm hữu nô lệ với quan hệ sản xuất chạy theo sản phẩm thặng d,chủ nô muốn có nhiều sản phẩm dẫn đến bóc lột nhân dân lao động ,khi không thể chiu đợc nũa họ đã vùng nên đấu tranh xã hội phong kiến ra đời, khi đó địa chủ nắm chính quyền ngời lao động đợc tự do về thân thể nhng vẫn bị phụ thuộc về ruộng đất.Trong xã hội t bản chủ nghĩa đã có nhiều điều chỉnh để tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển ,rồi cũng điều chỉnh quan hệ sản xuất trên tất cả các yếu tố trong hệ thống quan hệ sản xuất TBCN. Trong CNTB hình thành nhiều nhà máy xí nghiệp phát triển nhanh chóng, khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng nhiều. Chơng III: quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực l- ợng sản xuất với công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam Để đổi mới, cải tạo đất nớc từ một nớc nghèo nàn lạc hậu thành một n- ớc xã hội chủ nghĩa tiên tiến phát triển mạnh về kinh tế thì không thể thiếu việc nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Quy luật này là tiền đề của các phơng thức Trờng ĐH kinh tế quốc dân 5/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 sản xuất, nó có thể đa đất nớc phát ttriển hoặc kém phát triển nếu không nhận thức đúng. 3.1 Nhận thức sai lầm về quy luật của Đảng tr ớc đây Trớc đây Đảng ta cho rằng : khi vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất thì lực lợng sản xuất phát triển kéo theo quan hệ sản xuất phát triển trong đó con ngời chỉ có vai trò trong việc tác động đối với lực lợng sản xuất, họ làm việc nh một ngời máy không đợc tự do sáng tạo định hớng bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất nào mà mình muốn vì vốn nó dã bị quy định bởi lực lợng sản xuất. Do nhận thức cha đúng đắn về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Khi lực lợng sản xuất đang thời kỳ thấp kém chúng ta đã tạo ra những quy mô nông trờng quốc doanh, các nhà máy xí nghiệp lớn. Đảng cho rằng quan hệ sản xuất đã có sẵn mỗi bớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới, đều thúc đẩy sự ra đời lớn mạnh của lực lợng sản xuất mới. Quan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa có khả năng vợt trớc mở đờng cho sự phát triển của lực lợng sản xuất nhng trong thực tế nhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm. Quan hệ sản xuất bị thúc đẩy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo làm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của lực lợng sản xuất vì vậy lực lợng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trờng hợp quan hệ sản xuất bị lạc hậu mà cả khi quan hệ sản xuất phát triền không đồng đều có những yếu tố đi quá xa nhng cũng có những yếu tố lại không phát triển với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Để giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tiên tiến với lực lợng sản xuất lạc hậu nớc ta đã nóng vội ra sức xây dựng lực lợng sản xuất một cách khẩn trơng bằng cách đa khá nhiều máy móc vào các cơ sở sản xuất nông nghiệp lạc hậu,què quặt nhằm xây dựng mô hình lâu dài công nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện mà không tính đến khả năng quảntrình độ tổ chức sử dụng của nông dân. Thực trạng kinh tế nớc ta với nền nông nghiệp lạc hậu thì tất yếu phải tạo xã hội phát triển công nghiệp quốc gia, công nghiệp nặng nhng đó là mục đích lâu dài chứ không phải có thể cải tạo đợc ngay nhng chúng ta đã bất chấp thực tế khách quan vẫn tích cực xây dựng đờng lối chính sách những hoạt động tích cực để giải quyết tốt nhất trong sản xuất đời sống xã hội mà thực tế thì đã không thể nhảy qua các giai đoạn phát triển tự nhiên mà xóa bỏ các giai đoạn đó. Quan điểm về quan hệ sản xuất đi trớc là không đúng nói đến quan hệ sản xuất xã hội chủ nhĩa là nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu về t Trờng ĐH kinh tế quốc dân 6/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 liệu sản xuất cơ chế thực hiện chế độ đó là phiến diện. Quan hệ sở hữu đợc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực trao đổi phân phối tiêu dùng của ngời lao động, việc xóa bỏ chế độ t hữu thiết lập công hữu về t liệu sản xuất không phải chỉ trong thời gian ngắn mà xóa bỏ đợc. Tuy vậy chúng ta đã một phần xóa sạch tiểu thơng khi hệ thống thơng nghiệp quốc doanh hợp tác xã mua bán của ta cha thấy đợc vai trò của ngời nnội trợ trong xã hội, gây ra nhiều khó khăn ách tắc trong lu thông hàng hóa không đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho nhân dân. 3.2 Đ ờng lối phát triển quan hệ sản xuất lực l ơng sản xuất theo đ ờng lối xã hội chủ nghĩa. Trong thời ký quá độ nên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế không còn là nền kinh tế t bản nhng cũng cha hòan toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa bởi vậy công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải chú ý đến đặc điểm của tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới Đảng ta đã nhấn mạnh là phải giải quyết đồng bộ 3 mặt xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản chế độ phân phối không chỉ mạnh về xây dựng sở hữu mà bỏ qua hai chế độ kia, không nên quá đề cao chế độ công hữu, coi đó là cái duy nhất để xây dựng quan hệ sản xuất mới. Đối với chế độ quản lý, chế độ sở hữu về t liệu sản xuất có những quy định tính chất mục tiêu, phơng pháp của quản lý là quyền làm chủ của nhân dân lao động đới với việc quản lý nền kinh tế. Cơ chế quảnkinh tế dựa trên chế độ công hữu là phải có tính kế hoạch, tập trung thống nhất. Trong công cuộc đổi mới đất nớc phải tuân thủ quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình đội của lực lợng sản xuất hiện có để xác định bớc đi những hình thức thích hợp, quy luật đó luôn đợc coi là t tởng chỉ đạo công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất cũ xây dựng quan hệ sản xuất mới. Với việc xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải đảm bảo sự thích ứng đồng bộ giữa 3 yếu tố của quan hệ sản xuât cũng nh mối liên hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất. 3.3 Phát triển lực l ợng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định h ớng xã hội chủ nghĩa. 3.3.1 Thực trạng nguồn lực của lc lợng sản xuất nớc ta hiện nay. Trờng ĐH kinh tế quốc dân 7/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc trong điều kiện nền kinh tế còn mang nặng tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ, tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời quá thấp so với các nớc khác trong khu vực. Theo số vliệu thống kê Việt Nam lao động chiếm gần 45% dân số, trong đó nông nghiệp chiếm 75%, công nghiệp chiếm 11% còn lại là dịch vụ khác. 3.3.2 Một số giải pháp phát triển lực lợng sản xuất Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện tiền vốn ít, khả năng khoa họ còn hạn chế còn nhiều yếu tố khác quy định nên cha thể đổi mới ngay lực lợng sản xuất cũ bằng lực lợng sản xuất mới.Do đó những yếu tố lực lợng sản xuất truyền thống vẫn cần đợc duy trì và khai thác.Trong hoàn cảnh hịên nay lực lợng sản xuất bổ xung quan trọng trong việc đi lên xã hội chủ nghĩa, nó đòi hỏi tất yếu phải hiện đại hóa lực l- ợng sản xuất. Cần kết hợp các yếu tố truyền thống với các yếu tố hiện đại, bảo đảm tính phủ định có tính kế thừa,tiếp thu có chọn lọc cho phép tạo nên một sự phát triển ổn định,bình thờng của lực lợng sản xuất. Những tiến bộ to lớn của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật ngày nay cho phép nớc ta có thể tranh thủ vận dụng trực tiếp những thành tựu khoa họ kỹ thuật, nhập khẩu t liệu sản xuất hiện đại, chuyển giao công nghệ qua liên kết kinh tế hợp tác với kinh tế với nớc ngoài. Từ đó chúng ta có thể tạo nên sự kết hợp nhũng tiến bộ về lực lợng sản xuất do đó tiếp thu có chọn lọc từ bên ngoài với cơ sở vật chất vốn có trong nớc đẻ đẩy nhanh rút ngắn thời hạn phát triển lịch sử tự nhiên của lực lợng sản xuất,vơn lên kịp thế giới. Con ngời tham gia vào quá trình sản xuất vừa vơis t cách là là sức lao động,vừa với t cách là con ngời có ý thức chủ thể của những quan hệ kinh tế. Trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật chuyên môn, ý thức thái độ của ngời lao động đối với sản xuất sản phẩm là những yếu tố quan trọng để sử dụng, khai thác kỹ thụât kỹ thuật t liệu sản xuất để sáng tạo trong quá trình sản xuất. Để tạo điều kiện cho con ngời chủ động nhận thức giải quyết những mâu thuẫn gia lực lơng sản xuất quan hệ sản xuất, điều chỉnh va hoàn thiện quan hệ sản xuất để thông qua đó phát triển lực lợng sản xuất đồng thời tạo ra những động lực tích cực kích thích năng lực sáng tạo của ngời lao động, đòi hỏi phải có một cơ chế quảnphù hợp thêo cơ chế quản lý, nguyên tắc hoạch Trờng ĐH kinh tế quốc dân 8/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 toán kinh tế. Việc cải cách giáo dục,bồi dỡng chuyên môn ,kỹ thuật năng lực quản lý, việc ban hành thực hiện các chính sách xã hội, xây dựng môi trờng xã hội có không khí dân chủ phù hợp với yêu. 3.4 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định h ớng xã hội chủ nghĩa. Tính tất yếu khách quan xây dựng nền kinh tế nhiêu thành phần thể hiện: Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lc lợng sản xuất luôn là yêu cầu đặt ra đối với mọi chế dộ xã hội.Xuất phát từ trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất nớc ta hiện nay vừa thấp vừa không đồng đều nên không thể nóng vội nhất là xây dng quan hệ sản xuất một thành phần dựa tren chế độ công hữu XHCN về t liệu sản xuất. Chính sách kinh tế xã hội đã khuyến khích mọi doanh nghiệp cá nhân trong nớc khai thác tiềm năng ra sức đầu t phát triển trong khi thực hiện chính sách này một mặt cần phải thoát khỏi sự chói buộc của t duy cũ, những nhận thức không đúng trớc đây đối với các thành phần kinh tế không thấy hết vai trò tác động tích cực của các thành phần kinh tế cá thể t bản t nhân, t bản nhà nớc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ đó không chủ động thâo gỡ những vớng mắc hoặc thiếu sự quản lý hơng dẫn của các thành phần kinh tế này phát triển đúng hớng. Quan 8 KếT LUậN. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuấtquy luật phù hợp với nọi hình thái kinh tế xã hội, nó vạch ra tính chất sự phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào Trờng ĐH kinh tế quốc dân 9/12 Nguyễn Thị Hiền Lớp KT & QLĐT K49 sự phát triển của lực lợng sản xuất. Với nớc ta khi áp dụng quy luật này quan hệ sản xuất đã có tác động tịch cực với lực lợng sản xuất. Xu hớng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển, sự biến đổi phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi phát triển của lực lợng sản xuất trong đó công cụ lao động là yếu tố biến đổi trớc dẫn đến muân thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất hiện có, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ thang bằng quan hệ sản xuất mới. Việc tìm ra những điều chỉnh thích ứng của chủ nghĩa t bản về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất húc đẩy tạo điều kiệm co sự phát triển mạnh mẽ hơn của t bản chủ nghía, điều chỉnh tất cả các yếu tố trong quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, điều chỉnh các lĩnh vực khía cạnh khác nhau của quan hệ sản xuất đã tác động ảnh hởng chi phối lẫn nhau, tổng hợp tạo ra sự thích ứng phù hợp. Sự điều chỉnh trong quan hệ sở hữu dới dạng cổ phiếu dần dând thay thế chiếm hữu cá thể chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất. Những ngời công nhân làm thuê có thể mua cổ phần của các công ty, xí nghiệp nên trở thành đồng sở hữu, sản xuất đợc nên trở thành tài sản đợc hởng một phần lợi nhuận làm cho họ quan tâm đến quá trình sản xuất, tang năng xuất lao động. Vận dụng quy luật trên vào Việt Nam, sản xuất nhỏ không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội, thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ là một tất yêus lịch sử, tiến hành phát triển quan hệ sản xuất lẫn lực lợng sản xuất, đê tạo ra phơng thức sản xuất mới phát triển hơn hẳn phơng thức sản xuất đã bỏ qua. Đảng ta tiếp tục chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, khơi dậy tiềm năng của sản xuất, xây dựng năng lực sáng tạo, chủ động của các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất phát triển. Danh mục tài liệu tham khảo 1 - Giáo trình triết học Mác - Lênin 2 - Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin 3 - giáo trình t tởng Hồ Chí Minh 4 - Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 5 - thực trạng quan hệ sản xuất Việt Nam Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Sự vận dụng quy luật vào công cuộc đổi mới Việt Nam của Đảng ta hiện nay. Trờng ĐH kinh tế quốc dân 10/12 [...]... Quy luậttính phổ biến 2 Quy luật cơ bản nhất Chơng II : Qiải quy t vấn đề 2.1 Nội dung 2.1.1 Lc lợng sản xuất 2.1.2 Quan hệ sản xuất 2.2 Mối quan hệ 2.2.1 Lực lợng sản xuất quy t định quan hệ sản xuất 2.2.2 Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lợng sản xuất 5 2.3 Sụ tác động của quy luật Chơng III : Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất với. .. với công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam 3.1 Nhận thức sai lầm về quy luật của Đảng trớc đây Trờng ĐH kinh tế quốc dân 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 7 7 11/12 Nguyễn Thị Hiền 3.2 Lớp KT & QLĐT K49 Đờng lối phát triển quan hệ sản xuấtlực lơng sản xuất theo đờng lối xã hội chủ nghĩa 8 3.3 Phát triển lực lợng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa 9 3.3.1 Thực trạng nguồn lực. .. triển lực lợng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa 9 3.3.1 Thực trạng nguồn lực của lc lợng sản xuất nớc ta hiện nay 9 3.3.2 Một số giải pháp phát triển lực lợng sản xuất 10 3.4 Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trờng ĐH kinh tế quốc dân 11 12/12 . quan hệ sản xuất ở Việt Nam Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Sự vận dụng quy luật vào công cuộc đổi mới. 5 Chơng III : Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất với công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam 7 3.1 Nhận

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w