1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO sự BIẾN đổi các yếu tố KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, xã hội tác ĐỘNG đến sự PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học, ý NGHĨA đối với sự NGHIỆP đổi mới ở nước TA

26 285 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA THỜI ĐẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.MỞ ĐẦUChủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin: chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác và Ănghen sáng lập dựa trên hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư. Nhờ hai phát kiến vĩ đại các ông đã đi đến kết luận một cách lôgic rằng: chủ nghĩa xã hội trước sau sẽ thây thế chủ nghĩa ta bản. Trước khi CNXHKH ra đời đã có những trào lưu, những tư tưởng XHCN không tưởng. Vào giữa thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản có những bước phát triển đồng thời bộc lộ những mây thuẫn ngày càng rõ rệt cũng xuất hiện những tiền đề cho cách mạng XHCN. Trên cơ sở ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã có những căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn để sáng lập CNXHKH.

Trang 1

SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA THỜI ĐẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI

MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

MỞ ĐẦU

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác –Lênin: chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác và Ănghen sáng lập dựa trên hai phátkiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư Nhờ hai phát kiến

vĩ đại các ông đã đi đến kết luận một cách lôgic rằng: chủ nghĩa xã hội trước sau sẽthây thế chủ nghĩa ta bản Trước khi CNXHKH ra đời đã có những trào lưu, những tưtưởng XHCN không tưởng Vào giữa thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản có những bước pháttriển đồng thời bộc lộ những mây thuẫn ngày càng rõ rệt cũng xuất hiện những tiền đềcho cách mạng XHCN Trên cơ sở ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã cónhững căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn để sáng lập CNXHKH Từ đó CNXHKHngày càng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sản xuất và phong trào công nhân, vừa phảnánh, vừa soi sáng con đường giai cấp công nhân tiến lên hoàn thành sứ mệnh lịch sửcủa mình

Trong thời đại hiện nay, đặt biệt từ khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âusụp đổ, làm cho chủ nghĩa xã hội tạm lâm vào thoái trào, chủ nghĩa đế quốc và các thếlực thù địch tăng cường xuyên tạc, chống phá quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin vềchủ nghĩa xã hội Do đó, việc bảo vệ, phát triển những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa

xã hội khoa học là cơ sở để các Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân vận dụng vàothực tiễn để tiến hành sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi

áp bức bóc lột, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội; là cơ sở lý luận khoa học đểĐảng Cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởnước ta; đồng thời đây cũng là yêu cầu thiết yếu đối với cán bộ, chiến sĩ trong quân độinói chúng và người cán bộ chính trị nói riêng

Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa

Trang 2

triết học Mỏc-Lờnin, kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin, giải quyết vấn đề về chớnh trị- xóhội, về sự chuyển biến tất yếu của xó hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lờn chủnghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xó hội khoa học làmột trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mỏc-Lờnin Cựng với Triết học Mỏc-Lờnin, Kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin, Chủ nghĩa xó hội khoa học gúp phần làm chochủ nghĩa Mỏc-Lờnin thực sự là học thuyết khoa học, cõn đối, hoàn bị, triệt để cỏchmạng, khụng chỉ nhận thức thế giới mà cũn cải tạo thế giới Chủ nghĩa xó hội khoahọc là lý luận về đấu tranh giai cấp của giai cấp cụng nhõn, là lý luận chớnh trị - xóhội trực tiếp chỉ đạo hoạt động thực tiễn cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn Núvừa gúp phần hỡnh thành và phỏt triển thế giới quan, phương phỏp luận khoa học,đồng thời là cơ sở lý luận chớnh trị trực tiếp của đường lối, chớnh sỏch của cỏcĐảng cộng sản và cụng nhõn quốc tế Chớnh vỡ vậy, từ trước đến nay chủ nghĩa xóhội khoa luụn bị cỏc thế lực thự địch xuyờn tạc, bụi nhọ và tỡm cỏch phủ nhận Chủnghĩa xó hội khoa học là hệ thống mở, vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, vậndụng, cỏc Đảng cộng sản phải thường xuyờn bổ sung, phỏt triển những nguyờn lýcủa chủ nghĩa xó hội khoa học, đồng thời kiờn quyết đấu tranh chống cỏc quanđiểm sai trỏi, phản động của cỏc thế lực thự địch.

NỘI DUNG

I TÍNH QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN Lí LUẬN CHỦ NGHĨA

XÃ HỘI KHOA HỌC

I.1 Cơ sở của tớnh quy luật

Sự vận động của tớnh quy luật này bắt nguồn từ quy luật của chủ nghĩa duyvật lịch sử: tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội Trước đõy, C.Mỏc và Ph.Ăng-ghen đó từng chỉ ra rằng, sự vận động biến đổi của kinh tế, cơ cấukinh tế và của cơ cấu xã hội do cơ cấu kinh tế đó sinh ra củamỗi thời đại sẽ quy định sự vận động, biến đổi của lịch sử, t t-ởng và chính trị của thời đại đó Và người ta khụng thể hiểu được lịch

sử tư tưởng và chớnh trị của cỏc thời đại nếu khụng đi vào xem xột đặc điểm củakinh tế, cơ cấu kinh tế và cơ cấu xó hội của thời đại ấy

Trang 3

Nghiờn cứu lịch sử tư tưởng xó hội chủ nghĩa đó cho thấy tớnh khoa học sõusắc về luận điểm đú của cỏc nhà kinh điển Mỏc- Lờnin, thấy ro mối liờn hệ biệnchứng giữa kinh tế - xó hội với chớnh trị - tư tưởng, về sự quyết định của kinh tế -

xó hội đối với nội dung, hỡnh thức cỏc quan điểm, quan niệm, học thuyết xó hộichủ nghĩa Sự hỡnh thành CNXH khoa học cũng là một sự chứng minh rõ ràng về tớnhquy định của những điều kiện, tiền đề kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội để biếnCNXH từ khụng tưởng đến khoa học Tư tưởng này đó được Ph.Ăngghen khẳng

định “Muốn làm cho chủ nghĩa xã hội thành một khoa học thì trớchết phải đặt chủ nghĩa xã hội trên một cơ sở hiện thực ”1

Sự phỏt triển lý luận CNXH khoa học cũn gắn liền với sự phỏt triển phong tràocộng sản và cụng nhõn quốc tế Bởi cuộc đấu tranh của giai cấp cụng nhõn, thực tiễnphong trào cũng sản và cụng nhõn quốc tế là lực lượng vật chất, mảnh đất hiện thực,

sở sở thực tế đặt ra nhu cầu khỏch quan cho sự phỏt triển lý luận CNXH khoa học; làhiện thực sinh động để kiểm nghiệm lý luận, tổng kết, bổ sung và phỏt triển lý luận.Ngược lại sự phỏt triển lý luận CNXH khoa học đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cuộcđấu tranh giai cấp của giai cấp cụng nhõn; soi sỏng con đường cỏch mạng của giai cấpcụng nhõn, thúc đẩy sự phỏt triển cỏch mạng trong giai đoạn mới Mặt khỏc, sự phỏttriển lý luận CNXH khoa học gắn với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa chống cộng,chủ nghĩa cơ hội và xột lại Xuất phỏt từ sự khỏc nhau về bản chất giữa giai cấp vụsản và giai cấp tư sản, giữa hệ tư tưởng XHCN và hệ tư tưởng tư sản, bắt nguồn từnguồn gốc xuất thõn của bản thõn giai cấp vụ sản, do giai cấp tư sản, bọn đế quốcthõm hiểm tỡm mọi cỏch mua chuộc, lụi kộo, đỏn ỏp, tiờm nhiễm và do dỡnh độ nhậntthức khụng đỳng chất, hiện tượng của giai cõp vụ sản mà đặc biệt là những người lónhđạo dẫn đến sai lầm về đường lối, xuyờn tạc, xột lại lý luận CNXH khoa học

Chủ nghĩa Mỏc – Lờnin núi chung và lý luận CNXH khoa học núi rằng khụngphải là một cỏi gỡ bất biến, khụng phải là cẩm nang cú sẵn càng khụng phải là cỏi gỡ

đú xong xuụi mà cú thể ỏp dụng vào bất cứ nơi nào, thời điểm nào như một bộ khuụn

Do vậy, mỗi khi cú sự thay đổi về thực tiễn xó hội, đặc biệt là thời đại đú thay đổi, ởtừng quốc gia dõn tộc cụ thể cú những điều kiện về lịch sử nhất định thỡ tất yếu phải

Trang 4

có sự bổ sung và phát triển sáng tạo cho phụ hợp, tạo nên sức sống mới làm giàu thêm

lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, một hệ thống lý luận khoa học, cách mạng, hoàn

bị nhất Song, đồng thời cũng là hệ thống mở Điều đó cho thấy, trong thời đại hiệnnay đó có sự thay đổi sâu sắc khác nhiều so với thời đại Mác, Ăngghen và thời kỳLênin cho nên việc bổ sung và phát triển sáng tạo lý luận CNXH khoa học có một ýnghĩa hết sức quan trọng Nhìn lại lịch sử CNXH khoa học kể từ khi “ Tuyên ngôncủa Đảng cộng sản” ra đời tháng 2-1848 đến nay, chúng ta thấy, mỗi bước chuyểnbiến to lớn của điều kiện lịch sử cũng đánh dấu bước phát triển của CNXH khoahọc, làm cho CNXH khoa học, chủ nghĩa Mác – Lênin có sức sống mãnh liệt, và giảiđáp được những vấn đề mới đặt ra, luôn xứng đáng là ngọn cờ tư tưởng, kim chỉ namcho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng tiến

bộ trên thế giới vì các mục tiêu cao cả

I.2 Sự hình thành của CNXH khoa học gắn với những điều kiện khách quan và hoạt động chủ quan của Mác-Ăngghen

Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đóphát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền cũng nghiệp lớn Cũngvới sự lớn mạnh của giai cấp tư sản, giai cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chúng

về số lượng và sự chuyển đổi về cơ cấu Tỷ trọng công nhân cũng nghiệp đó tăngđáng kể và trở thành bộ phận hạt nhân của giai cấp Đây là lực lượng công nhân laođộng trong khu vực sản xuất then chốt có trình độ công nghệ và kỹ thuật hiện đại.Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự thống trị áp bức của giai cấp tưsản, biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sảnxuất có tính chất xã hội ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếmhữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất Nhiều cuộc khởi nghĩa, nhiều phongtrào đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp Điều kiện kinh tế, xãhội ấy đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường, điều mà CNXH không tưởngtrước đó một vài thập kỷ đó không thể đảm đương; không chỉ đặt ra yêu cầu đối vớicác nhà tư tưởng của giai cấp công nhân mà cũng là mảnh đất hiện thực cho sự sinhthành ra lý luận mới, tiến bộ soi sáng sự vận động đi lên của lịch sử

Trang 5

Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực khoa học,văn hoá và tư tưởng Trong khoa học tự nhiên, những phát minh vạch thời đại trongvật lý học và sinh học đó tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng Trong triếthọc và khoa học xã hội, phải kể đến sự ra đời của triết học cổ điển Đức với tên tuổicủa các nhà triết học vĩ đại: Hêghen, Phoiơbắc; của kinh tế chính trị học cổ điển Anh:

A Smít và Đ Ricácđô; của CNXH không tưởng - phê phán: H Xanhximông, S.Phuriê và R Ôoen Những giá trị khoa học, cống hiến mà các ông để lại đó tạo ra tiền

đề cho các nhà tư tưởng, các nhà khoa học thế hệ sau kế thừa

C Mác (1818 - 1883) và Ph Ăngghen (1820 - 1895) trưởng thành ở một quốcgia có nền triết học phát triển rực rỡ với thành tựu nổi bật là chủ nghĩa duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph Heghen Bằng trí tuệ uyên các ông đó tiếpthu với một tinh thần phờ phán đối với các giá trị của nền triết học cổ điển và với khotàng tư tưởng lý luận mà các thế hệ trước để lại; sớm đắm mình trong phong trào đấutranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Tất cả những điều đó đó cho phépcác ông đến với nhau, trở thành đôi bạn cũng chí hướng, giúp các ông nhận thức đượcbản chất của những sự kiện kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội đang diễn ra trong lũngchế độ tư bản Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng tư tưởng nhân loại, quansát, phân tích với một tinh thần khoa học những sự kiện đang diễn ra.đó cho phép gtừng bước phát triển học thuyết của mình, đưa các giá trị tư tưởng lý luận nói chung,

tư tưởng xã hội chủ nghĩa nói rằng phát triển lên một trình độ mới về chất Nhờ haiphát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, các ông

đó luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, (đây được coi

là phát kiến lớn thứ ba của C Mác và Ph Ăngghen), khắc phục một cách triệt đểnhững hạn chế có tính lịch sử của CNXH không tưởng

C.Mác và Ph.Ăngghen đã có quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa dân chủ cáchmạng sang CNXH, từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng Sựchuyển biến ấy được phản ánh trong các tác phẩm tiêu biểu như: Lời nói đầu của gópphần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, Bản thảo kinh tế - triết học 1844,Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh, Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Sự khốncũng của triết học Sự xuất hiện tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản vào đầu

Trang 6

năm 1848 do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo đánh dấu sự hình thành về cơ bảnCNXH khoa học Những nguyên lý cơ bản được nêu ra trong tác phẩm này đó đặt cơ

sở cho CNXH khoa học, nó thừa nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân làngười đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và là người xây dựng CNXH Nó chứng minh

cách mạng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tất yếu để chuyển chủ nghĩa tư bản lênCNXH, để giai cấp công nhân từ giai cấp bị bóc lột trở thành giai cấp thống trị cả vềchính trị và kinh tế, thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản trong cuộc đấutranh chèng chñ nghÜa t b¶n

Trong những năm 1848-1851 cuộc cách mạng dân chủ tư sản của các nướcTây Âu, việc thành lập Quốc tế I (1864) Điều nổi bật là xuất bản tập I bộ Tư bản củaMác (1867) khẳng định thêm một cách vững chắc địa vị kinh tế - xã hội và vai trò lịch

sử của giai cấp công nhân Trong giai đoạn này, lý luận CNXH khoa học được pháttriển phong phú thêm nhờ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp công nhân.Mác đó rút ra kết luận hết sức quan trọng là, để giành lại quyền thống trị về chính trị,giai cấp công nhân cần đập tan bộ máy nhà nước quan liêu tư sản, xây dựng một nhànước mới, nhà nước chuyên chính vô sản Các nhà sáng lập chủ nghĩa khoa học đóxây dựng học thuyết về cách mạng không ngừng, về liên minh giai cấp của giai cấpcông nhân, về chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp, về lựa chọn các phương pháp

và hình thức đấu tranh trong các thời kỳ phát triển và suy thoái của cách mạng

Đến những năm 1871-1895 C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa họctrên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Cũng xã Pari, được thể hiện trong các tác phẩm chủyếu Nội chiến ở Pháp, Phờ phán Cương lĩnh Gôta, Chống Đuyrinh, Sự phát triển củaCNXH từ không tưởng đến khoa học, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu vàcủa nhà nước Trong các tác phẩm này, các ông đó nêu nhiều luận điểm quan trọng vềphá huỷ bộ máy nhà nước tư sản, về một số nguyên lý xây dựng nhà nước mới, thừanhận Cũng xã Pari là một hình thành nhà nước của giai cấp công nhân ở thời kỳ này,nhất là trong hai tác phẩm Phờ phán cương lĩnh Gụta và Chống Đuyrinh, C.Mác vàPh.Ăng ghen đó trình bày khá tập trung dự kiến khoa học về CNXH với những nộtkhỏi quát: Hình thành cộng sản chủ nghĩa chia thành hai giai đoạn thấp và cao; vềmục đích, CNXH và chủ nghĩa cộng sản khác về cơ bản với tất cả các xã hội đó từng

Trang 7

tồn tại trong lịch sử Đó là một xã hội tạo mọi điều kiện để phát huy năng lực của conngười và nhằm thoả m·n những nhu cầu ngày càng tăng của con ngêi.

Tuy nhiên, C.Mác và Ph.Ăngghen không coi học thuyết của mình là nhấtthành, bất biến, mà cho rằng: “lý luận của chúng tôi là lý luận của sự phát triển chứkhông phải là một giáo điều mà người ta phải học thuộc lòng và lặp lại một cáchmáy móc” Điều này chứng tỏ sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học luôngắn liền sự biến đổi của điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của thời đại –đây là vấn đề có tính quy luật

I.3 V.I.Lênin vận dụng và tiếp tục phát triển CNXH khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới

Tiếp thu tinh thần ấy, V.I.Lênin – người kế tục sự nghiệp của C.Mác vàPh.Ăngghen đã tích cực đấu tranh bảo vệ và phát triển những nguyên lý chủ nghã

xã hội khoa học trong điều kiện mới Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa

tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn này được V.I.Lênincoi như “đêm trước” của cách mạng vô sản Bản chất bóc lột, xâm lược, hiếu chiếncủa chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa bộc lộ ngày càng trắng trợnhơn, cực đoan hơn Các cuộc chiến tranh đế quốc, đặc biệt chiến tranh thế giới lầnthứ nhất (1914-1918) nổ ra làm cho mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản trở nên găygắt đến cực điểm, đã thúc đẩy nhanh chóng quá trình chín muồi khủng hoảng cáchmạng trong nhiều nước đế quốc Điều này được V.I.Lênin phân tích đặc trưng củachủ nghĩa đế quốc trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển tột cùngcủa chủ nghĩa tư bản” và trong nhiều tác phẩm khác Quy luật phát triển không đều

về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản được bộc lộ đầy đủ Cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật, sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, sự biến đổi về cơcấu xã hội và những biến động chính trị làm cho bộ mặt thế giới lúc đó đang có

sự chuyển biến to lớn

V.I.Lênin đã phân tích sâu sắc những biến đổi mọi mặt của đời sống xã hộilúc đó Trung thành với các nguyên lý khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác,xuất phát từ đặc điểm thời đại, V.I.Lênin đã đấu tranh bảo vệ và phát triển chủnghĩa xã hội khoa học trong điều kiện lịch sử mới Những nguyên lý của chủ nghĩa

Trang 8

xã hội khoa học được V.I.Lênin trình bày trong nhiều tác phẩm như: “Nhữngngười bạn dân là thế nào và học đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội rasao”, “Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ”, “Chủnghĩa xã hội và tôn giáo”, “Nhà nước và cách mạng”, “Thà ít mà tốt”…

Chủ nghĩa xã hội khoa học hay nói rộng hơn là Chủ nghĩa Mác-Lênin rađời đã từ lý luận trở thành hiện thực Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã có một thời kỳphát triển mạnh mẽ đạt được nhiều thành tựu to lớn Mốc son đánh dấu sự thắnglợi đó là cách mạng Tháng Mười Nga - 1917 thắng lợi

C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đều khẳng định chủ nghĩa xã hội hiệnthực ra đời là tất yếu nhưng chưa đặt vấn đề về thời điểm ra đời Cách mạng xã hộichủ nghĩa có thể nổ ra và giành thắng lợi ở các nước tư bản phát triển vì từ việcphân tích mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, nền kinh tế pháttriển cao thì mâu thuẫn này càng trở nên sâu sắc, mâu thuẫn biểu hiện về mặt xãhội trong xã hội tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tưsản… Như C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội này là lờituyên bố cách mạng không ngừng là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”1

và các ông còn chỉ ra rằng: “Dĩ nhiên trước lúc lan tới tim thì các cuộc bùng nổ dữdội phải xảy ra ở tứ chi của cơ thể tư sản đã, vì ở tim khả năng giữ được thăngbằng có nhiều hơn là ở tư sản chi”2 Nghĩa là cách mạng xã hội chủ nghĩa phảiđược tiến hành đồng loạt ở các nước tư bản phát triển vì ở đó tập trung đầy đủ cácmâu thuẫn xã hội, đầy đủ các yếu tố để cách mạng có thể nổ ra và giành thắng lợi

Nhưng đến thời kỳ V.I.Lênin: Cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể nổ ra vàgiành thắng lợi ở một số nước tư bản, thậm chí cả những nước tư bản chậm pháttriển (như ở Nga) Bởi lẽ, khi chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa

đế quốc, bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản ngày càng bộc lộ rõ, mâu thuẫn xãhội trở nên găy gắt hơn bao giờ hết Từ những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa,

xã hội như vậy đã tác động một cách khách quan đến quan điểm của V.I.Lênin vềchủ nghĩa xã hội Kế thừa những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin

đã tiếp tục đấu tranh bảo vệ và phát triển lý luận Mác-Ăngghen, vận dụng sáng tạo

1 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1993, tr.126

2 C.Mác-Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1993, tr.136

Trang 9

vào hoàn cảnh cụ thể của nước Nga lúc bấy giờ Và thực tiễn V.I.Lênin cùng ĐảngBôn sê vích Nga lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga giành thắng lợi.

V.I.Lênin đưa ra luận điểm về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, về sựchuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lên cách mạng xã hội chủnghĩa, về khả năng tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản đốivới các nước lạc hậu sau khi giai cấp vô sản giành được chính quyền, về đoàn kếtquốc tế, về chiến tranh - hòa bình, về giải quyết vấn đề dân tộc - thuộc địa…

Sau cách mạng Tháng Mười, nước Nga bước vào thời kỳ xây dựng chủnghĩa xã hội trong điều kiện bị chiến tranh tàn phá làm cho nền kinh tế bị kiệt quệ,nội chiến, sự bao vây, can thiệp của 14 nước đế quốc, V.I.Lênin đã kịp thờichuyển chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới (NEP), từngbước đưa đất nước phát triển Các luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học như lýluận thời kỳ quá độ, nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,

cơ cấu xã hội - giai cấp… tiếp tục được bổ sung, phát triển trong giai đoạn này

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), chủ nghĩa xã hội hiện thực trởthành hệ thống đối trọng với chủ nghĩa tư bản Các đi theo con đường xã hội chủnghĩa đã thu được nhiều thành tựu to lớn về nhiều mặt Trong bối cảnh lịch sử mới,Hội nghị các Đảng Cộng sản và công nhân năm 1957, 1960, 1969 ở Mátxcơvacũng đã có nhiều đóng góp vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoahọc Đó là sự khái quát về những tính quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội, lýluận về thời đại hiện nay, về mối quan hệ giữa 3 dòng thác cách mạng thời đại,

về chiến tranh - hòa bình, về nội dung và hình thức của chuyên chính vô sản, vềchủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, về vấn

đề xây dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân…

Ví dụ như khi nghiên cứu vấn đề bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa theoquan điểm mác-xít thì ở mỗi giai đoạn lịch sử có những bước phát triển khác nhau.Các nhà kinh điển mác-xít đều khẳng định: bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là mộttất yếu khách quan, là quy luật của cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhằm giữ vữngthành quả cách mạng và bảo đảm cho đất nước có điều kiện hòa bình để xây dựngchủ nghĩa xã hội Ở thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen các ông mới chỉ đưa ra quan

Trang 10

điểm: bảo vệ thành quả cách mạng Bởi lẽ, trong những năm giữa thế kỷ XIX, chủnghĩa tư bản đang phát triển, giai cấp tư sản đang giữ vai trò trung tâm của xã hội,giai cấp công nhân đang trong quá trình tập hợp lực lượng, những cuộc đấu tranhcủa giai cấp công nhân liên tiếp nổ ra nhưng không giành được thắng lợi, Tổ quốc

xã hội chủ nghĩa chưa ra đời Do vậy theo C.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp côngnhân phải bảo vệ thành quả cách mạng Thực tiễn của Công xã Pari năm 1871 đãcho phép C.Mác và Ph.Ăngghen đi đến kết luận: giai cấp công nhân phải vũ trangbảo vệ Công xã với tư cách bảo vệ thành quả của cách mạng Đây là cơ sở lý luậnđặt nền móng cho bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, xuấthiện sự phát triển không đều giữa các nước tư bản, hình thành khâu yếu trong hệthống đế quốc chủ nghĩa V.I.Lênin xác định, cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể

nổ ra và giành thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nước riêng biệt ChínhV.I.Lênin và Đảng Bôn sê Vích đã lãnh đạo nhân dân lao động Nga làm cuộc Cáchmạng Tháng Mười năm 1917 thành công dẫn đến Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đầutiên ra đời trên thế giới

Từ đó V.I.Lênin đã chủ trương bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệchủ nghĩa xã hội với tư cách là bảo vệ tổ quốc, đánh bại sự can thiệp vũ trang củacác nước đế quốc, V.I.Lênin khẳng định: “Kể từ ngày hai mươi năm tháng mườinăm 1917, chúng ta là những người chủ trương bảo vệ tổ quốc Chúng ta tánthành bảo vệ tổ quốc, nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng ta đang đi tới

là một cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chủ nghĩa xãhội với tư cách là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Nước cộng hòa Xô viết với tính cách làmột đơn vị trong đạo quân thế giới của chủ nghĩa xã hội”3

Những cống hiến của V.I.Lênin trong lĩnh vực phát triển lý luận chủ nghĩa xãhội khoa học là hết sức to lớn và xuất sắc Hoạt động của V.I.Lênin trong lĩnh vựcnày đã tạo ra cả một giai đoạn trong lịch sử phát triển của những tư tưởng xã hộichủ nghĩa nói chung, của tư tưởng xã hội chủ nghĩa mác-xít nói riêng, chủ nghĩaMác trở thành chủ nghĩa Mác-Lênin

3 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 1977, t 36, tr.102.

Trang 11

II SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN CNXHKH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY II.1 Sự phát triển lý luận CHXH khoa học trước những biến đổi to lớn về kinh tế, chính trị văn hóa và thời đại trong giai đoạn hiện nay

Thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga 1917 mở đầu thời đại mới - thời đại quá độ

từ CNTB lên CNXH, hình thành một hình thành kinh tế xã hội mới: XHCN & CSCN.Đây là thời đại lịch sử lâu dài, trải qua cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay

go quyết liệt trên phạm vi quốc tế và mỗi nước vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội Nội dung cơ bản của thời đại hiện nay là sự quá độ từCNTB lên CNXH, mở đầu bằng cách mạng XHCN Tháng Mười vĩ đại ở nước Nganăm 1917 Mặc dù chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ nhưng bản chất củathời đại không hề thay đổi Thời đại hiện nay được chia ra làm nhiều giai đoạn nhỏ,với những đặc điểm khác nhau

Giai đoạn 1: Từ 1917 đến khi kết thúc cuộc chiến tranh thế giới lần 2 (1945).

Cách mạng XHCN tháng 10 Nga đó phá vì một mảng lớn hệ thống TBCN, thành lậpnhà nước đầu tiên của nhân dân lao động; làm thức tỉnh và cổ vũ các giai cấp bị ápbức bóc lột, đấu tranh đòi xoá bá áp bức bóc lột; phong trào đấu tranh đòi giải phóngdân tộc bùng nổ (Trung Quốc ,Việt Nam, An Độ, Inđônêxia, Angiêri, Ai Cập …);chiến tranh thế giới lần 2 bùng nổ (1939-1945); Liên Xô đó chiến thắng phát xớt Đức

mở ra trong lịch sử một giai đoạn phát triển mới của nhân loại

Giai đoạn 2: từ sau 1945 đến đầu những năm 70 CNXH đó vượt ra khỏi phạm

vi một nước trở thành hiện thực ở một loạt nước trên thế giới; sự phát triển mạnh mẽcủa phong trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đếquốc; sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và các phong trào dân chủtrong các nước tư bản; sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệcuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau Tuy nhiên, cuối giai đoạn cũng bắt đầuxuất hiện những bất đồng giữa các nước XHCN, giữa các Đảng cộng sản và côngnhân trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Đồng thời CNXH xuất hiện sựtrì trệ, khủng hoảng, do những yếu kém và khuyết tật trong việc xây dựng CNXH Do

đó CNXH cần phải cải tổ, cải cách, đổi mới để lấy lại uy tín của CNXH

Trang 12

Giai đoạn 3: từ những năm 70 đến cuối những năm 80 Đặc trưng của giai

đoạn này là có nhiều nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng nhất là tronglĩnh vực kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội; sự trì trệ và khủng hoảng dẫn đến sự đổ vìXHCN, CNXH thế giới lâm vào thời kỳ thoái trào

Giai đoạn 4: từ đầu những năm 90 đến nay CNXH lâm vào thoái trào; so sánh

lực lượng thế giới tạm thời nghiêng về CNĐQ, bất lợi cho lực lượng cách mạng vàtiến bộ; những nước XHCN cũng lại vẫn tiếp tục sự nghiệp cải cách đổi mới, khẳngđịnh sức sống và xu hướng phát triển tất yếu của CNXH; các nước XHCN trước đây(Liên Xô, Đông Âu), các lực lượng XHCN đang dần dần được phục hồi, tiếp tục cuộcđấu tranh, đang từng bước giành lại sự ủng hộ của nhân dân; hàng loạt các nước dântộc chủ nghĩa đó thức tỉnh mạnh mẽ ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia nêncàng tích cực vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội; ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, công nhân, nhân dân lao động thườngxuyên dấy lên phong trào đấu tranh dưới nhiều hình thức mới chống những bất công

xã hội, tệ nạn và tội ác, suy đồi đạo đức mà CNTB đương đại gây ra

Trong thời đại hiện nay những mâu thuẫn cơ bản của thời đại đó là: Mâu thuẫngiữa CNXH và CNTB, là mâu thuẫn phổ biến thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đờisống XH Chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động tiến hành chiến lược đẩy lựi ngănchặn làm suy yếu CNXH thế giới Vào thập niờn 90 CNXH lâm vào khủng hoảng,chủ nghĩa đế quốc lợi dụng khó khăn đó, đang dựng chiến lược “Diễn biến hòa bình”

để xoá bỏ CNXH thế giới Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động: Đây là mâu thuẫn giữahai giai cấp cơ bản trong chế độ TBCN: giai cấp tư sản với giai cấp công nhân Mâuthuẫn này phản ánh bản chất bóc lột lao động làm thuê của giai cấp tư sản, diễn rangày càng sâu sắc và gay gắt; trong thời đại ngày nay, nhờ vận dụng những thành quảcủa cách mạng khoa học kỷ thuật và công nghệ, CNTB đó nhanh chúng điều chỉnhquản lý sản xuất, quản lý kinh tế và quản lý nhà nước để làm dịu những xung đột xãhội, những đối kháng giai cấp giữa tư sản và công nhân; những điều chỉnh đó không

hề làm giảm đi sự phân cực xã hội giữa giai cấp tư sản ngày càng giầu có và tầng lớplao động nghèo khổ ngày càng tăng trong xã hội

Trang 13

Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với CNĐQ: Hàng trămnước thuộc địa và phụ thuộc đó giành được độc lập dân tộc, làm sụp đổ hệ thốngthuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ; CNĐQ thay đổi hình thức bóc lột làm cho cácnước này nợ nần chồng chất, biến những nước này thành bói rác phế thải; hiện nay,các nước này đang phải tiến hành cuộc đấu tranh hết sức khó khăn, phức tạp chốngnghèo nàn và lạc hậu, chống mọi sự nụ dịch, can thiệp của CNĐQ như: Đòi rút căn cứquân sự đóng trên nước mình; đòi bình đẳng trong quan hệ kinh tế, chống cho vaynặng lãi Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau: Mỹ với Tây Âu và Nhật bản:Đang tranh giành thị trường thế giới, giành giật nhau về lợi ích kinh tế – chính trị.Những năm gần đây các nước tư bản đó và đang có những điều chỉnh lợi ích nhấtđịnh nhằm làm dịu những xung đột giữa tư bản với tư bản Ngoài những mâu thuẫntrên cũng có mâu thuẫn chung mang tính chất toàn cầu: ô nhiễm môi trường sống; cạnkiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; bùng nổ dân số; bảo vệ phát triển kho tàng văn hoánhân loại; giải trõ quân bị, chống chạy đua vũ trang, bảo vệ hoà bình thế giới Do đóphải hợp tác chặt chẽ trên cơ sở tôn trọng chủ quyền quốc gia, thực hiện cam kết theoluật pháp quốc tế

Đặc điểm nổi bật của thời đại trong giai đoạn hiện nay theo nghị quyết Đại hội

IX của Đảng, khẳng định: Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhẩy vọt Kinh tếtri thức ngày càng có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất.Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lụi cuốn ngày càng niều nước thamgia; xu thế này đang bị các nước tư bản phát triển và các tập đũan kinh tế tư bảnxuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặttiêu cực, vừa có hợp tác , vừa có đấu tranh Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểuhiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâusắc hơn Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra gay gắt Thế giớiđứng trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia rằng lẻ nào có thể tự giảiquyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng

nổ về dân số, đẩy lựi những dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế… Chủnghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trường,song không thể khắc phục nổi những mẫu thuẫn vốn có, đặc biệt là tính chất xã hội

Ngày đăng: 21/07/2018, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w