1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG vấn đề lý LUẬN về CHỦ NGHĨA xã hội và CON ĐƯỜNG đi lên CNXH của CUBA, NHỮNG GIÁ TRỊ cần THAM KHẢO

30 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Ngay cả sau cột mốc 1- 1- 1959, khi lãnh đạo chính quyền nhân dân tiếnhành các cuộc cải tạo kinh tế- xã hội sâu sắc cải cách ruộng đất, quốc hữu hoácông thơng nghiệp, xoá nạn mù chữ…, độ

Trang 1

1 Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, từng bớc vợt qua thách thức lịch sử

Mỗi lực lợng cộng sản đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, mỗi quốc gia xã hộichủ nghĩa đến với chủ nghĩa xã hội bằng một con đờng riêng Lực lợng lãnh đạochủ yếu của cách mạng Cu-ba, với tên gọi giản dị Phong trào 26- 7, khi mở đầu

sự nghiệp giải phóng dân tộc cha hề đợc ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin dẫndắt Ngay cả sau cột mốc 1- 1- 1959, khi lãnh đạo chính quyền nhân dân tiếnhành các cuộc cải tạo kinh tế- xã hội sâu sắc (cải cách ruộng đất, quốc hữu hoácông thơng nghiệp, xoá nạn mù chữ…), đội tiền phong chính trị của cách mạngCu-ba cũng chỉ hành động trên nền tảng t tởng tiến bộ của dân tộc, kết tinh trong

t tởng Hô-xê Mác-ti Sự vận động tiếp theo của cuộc cách mạng, nhất là từ thờiđiểm phải đơng đầu với sức mạnh của đế quốc Mỹ trên bãi biển Hy-rông (4-1961), đã đa những ngời cách mạng Cu-ba từ mục tiêu độc lập dân tộc đến chủnghĩa xã hội một cách rất tự nhiên và đáp ứng đúng đắn đòi hỏi nội tại của đất n-

ớc Sự gặp gỡ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sản phẩm tất yếu củalich sử ở quốc đảo Ca-ri-bê T tởng Hô-xê Mác-ti về cuộc cách mạng dân chủ,nhân dân, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhằm xây dựng một chế độ xã hội

Trang 2

vì hạnh phúc cho ngời nghèo đã kết hợp hữu cơ với t tởng mác-xít làm nền tảngcho cách mạng Cu-ba tiếp tục lộ trình hợp lô-gích Không thể có sự “xuất khẩu”chủ nghĩa xã hội nào từ bên kia Đại Tây Dơng trong hoàn cảnh cụ thể của cáchmạng Cu-ba Cũng không cá nhân và đảng phái nào áp đặt đợc chủ nghĩa xã hộivào xã hội Cu-ba ngày ấy Chủ nghĩa xã hội ở Cu-ba là sự lựa chọn của lịch sử,bởi vậy vận mệnh của nó không bị quyết định bởi các nhân tố bên ngoài.

Con thuyền cách mạng Cuba đã từng trải qua nhiều cơn sóng gió, nhng chabao giờ phải đơng đầu với dồn dập sóng cồn, gió cả nh từ năm 1991 đến nay.Mặc dù ban lãnh đạo Đảng dự báo trớc sự ta rã của Liên Xô, nhng nền kinh tếCuba vẫn không tránh đợc khủng hoảng Trớc kia, quan hệ kinh tế của Liên Xô

và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu chiếm 80 - 85% kim ngạch ngoại thơngcủa Cuba, cung cấp 86% nguyên liệu, 98% nhiên liệu, 80% máy móc, linh kiện

và trên 70% hàng công nghiệp Việc đột ngột mất đi những mối quan hệ chủ yếu

đã đẩy kinh tế Cuba vào suy thoái, khủng hoảng Trong vòng 3 năm (1990 1993), tổng sản phẩm quốc nội giảm 35%, nhập khẩu giảm 75% và xuất khẩugiảm 79% Khả năng nhập khẩu năm 1993 chỉ còn 1,7 tỉ USD, so với 8,2 tỉ USDnăm 1989, trong đó phải dành 750 triệu USD cho nhập khẩu nhiên liệu, 400triệu USD cho lơng thực - thực phẩm và 80 triệu USD để mua sữa cho ngời già

-và trẻ em… Những vụ đờng “tồi tệ nhất trong lịch sử” kế tiếp nhau xuất hiện:6,7 triệu tấn năm 1992; 4,2 triệu tấn năm 1994 và 1 triệu 155 ngàn tấn năm1995… (Trớc kia trung bình gần 10 triệu tấn/năm) Khẩu phần hằng tháng củangời dân giảm xuống mức tận cùng: 2kg gạo, 2kg khoai tây, 12 quả trứng, 0,5

kg đỗ, 1kg cá và rau quả… Báo chí Cuba cũng đã phải dùng đến những từ ngữ

“năm chạm đáy”, “năm ở cuối đờng hầm”, “năm đặc biệt”… để đặt tên cho năm

1993 Đời sống kinh tế Cuba rơi vào tình thế cam go, nghiệt ngã Lợi dụng cơhội này, đế quốc Mỹ xiết chặt gọng kìm bao vây, cấm vận bằng các đạo luật Tô-ri-xen-ly (1993) và Hem-xơ Bơ-tơn (1996) Từ năm 1962 đến nay, chính sáchbao vây, cấm vận của chính quyền Mỹ đã gây ra cho nền kinh tế nhỏ bé của hơn

Trang 3

10 triệu dân tổng giá trị thiệt hại hơn 200 tỷ USD, trong đó hơn 120 tỷ USD làthiệt hại trực tiếp.

Để khắc phục khó khăn, khủng hoảng, Đảng và Chính phủ Cuba đã chủđộng, tích cực áp dụng nhiều biện pháp và, từ tháng tháng 7 năm 1993, chínhthức tiến hành cải cách kinh tế- xã hội Hàng loạt cải cách sáng tạo, đúng đắn đ-

ợc áp dụng ở cá lĩnh vực trọng yếu nh chế độ và hình thức sở hữu, cơ chế quản

lý, cơ chế phân phối, tiền tệ, mô hình tổ chức sản xuất … Nhờ tháo gỡ đợc cáckhâu then chốt này, đất nớc Cuba không những chặn đợc đà suy thoái kinh tế,

mà còn tạo đợc nhiều bớc tăng trởng đáng phấn khởi: 0,7% năm 1994; 2,5%năm 1995; 7,8% năm 1996 và 3,5% năm 1997 Mức thâm hụt ngân sách giảm từtrên 5 tỉ pê-xô (39,5%) năm 1993 xuống còn 580 triệu pê-xô năm 1996 Cácngành kinh tế mũi nhọn đợc phục hồi và phát triển nh: sản xuất đờng, khai thácniken, dầu khí, xi măng, du lịch, phân bón, chế biến hoa quả… Quá trình cảicách từ đó đến nay vừa phải đảm bảo mục tiêu, đinh hớng của sự nghiệp cáchmạng; vừa phải đáp ứng kịp thời những đòi hỏi gay gắt của tình hình trong nớc

và thế giới; đồng thời, còn phải phòng tránh, giải quyết những hạn chế nghiêmtrọng, phổ biến của mô hình phát triển kinh tế - xã hội mà đông đảo các quốc gia

Mỹ Latinh đang vớng mắc

Từ ngày 8 đến 10-10-1997, Đảng Cộng sản Cuba tổ chức Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ V tại thủ đô La Habana Với 1482 đại biểu thay mặt hơn780.000 đảng viên cả nớc, Đại hội V có nhiệm vụ đánh giá việc thực hiện Nghịquyết Đại hội IV (1991) và vạch chiến lợc, phơng hớng, nhiệm vụ của Đảng,của cách mạng Cuba trong những năm tới

Mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn phía trớc, giai đoạn khắc phục khủng hoảngkinh tế và phát triển đất nớc, đợc Đại hội V vạch rõ là: “Tồn tại và phát triển trên

cơ sở không từ bỏ chủ nghĩa xã hội , không từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởngHô-xê Mác-ti”

Sau hai thập kỷ 70 và 80 với những mất mát kinh tế khổng lồ từ nợ nớcngoài và trao đổi không ngang giá, Mỹ La tinh bớc vào cải cách kinh tế- xã hội

Trang 4

theo chủ nghĩa tự do mới Càng cải cách, Mỹ La tinh càng lâm vào nghịch lý của

sự tăng trởng phản phát triển, tức là mặc dù kinh tế có tăng trởng, nhng càngtăng trởng, càng làm trầm trọng thêm bất công xã hội, phân hoá giàu- nghèo,thất nghiệp, văn hoá xuống cấp, môi trờng sinh thái khủng hoảng, an ninh xã hộitồi tệ… Trong các báo cáo hàng năm của Uỷ ban Kinh tế- xã hội Mỹ La tinh củaLiên hợp quốc (CEPAL), tổ chức này thờng xuyên khẳng định nhu cầu tìm kiếmnhững mô hình phát triển phù hợp hơn cho các nớc trong khu vực, kết hợp hàihoà giữa các mục tiêu chính trị, xã hội và kinh tế với nhau Đồng thời, các vănbản chính thức của CEPAL nhiều lần đánh giá, trong bối cảnh cụ thể ấy của Mỹ

La tinh, Cuba nổi lên nh một “trờng hợp thú vị” (interesting case): tăng trởngtrong công bằng, xử lý cùng một lúc những vấn dề kinh tế và những vấn đề xãhội; tạo ra mô hình phát triển toàn diện (integral development) Trên cơ sở đó,trong Báo cáo năm 2005, CEPAL khuyến cáo rằng đóng góp của trờng hợpCuba có giá trị lớn đối với sự cân nhắc quốc tế về khả năng giành đợc sự pháttriển sản xuất cùng với công bằng xã hội

Đánh giá của CEPAL đã phản ánh đúng thực tế khách quan ở Cuba.Những chính sách, biện pháp cải cách kinh tế đã đem lại kết quả tích cực Năm

1995 đánh dấu cột mốc khởi sắc, nền kinh tế dần dần khôi phục sự cân bằng.Tính chung từ 1998 đến 2003, tăng trởng bình quân đạt 3,4%/năm, so với mứcbình quân 1,3%/năm của Mỹ La tinh Năm 2004 đạt 5,4%; năm 2005 đạt 11,8%

và năm 2006 ớc tính đạt khoảng 10% Sản xuất lơng thực, thực phẩm đợc đẩymạnh, đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu của nhân dân Du lịch, sản xuất xì

gà, xuất khẩu ni kên, dợc phẩm, sản phẩm công nghệ sinh học và biến đổigien… là những ngành, lĩnh vực và mặt hàng đạt tốc độ tăng trởng cao Cơ cấu

và chất lợng ngoại thơng có bớc dịch chuyển tích cực, trong đó kim ngạch vớicác đối tác, bạn hàng châu Mỹ chiếm 50%, châu Âu: 29% và châu Á: 19% Cácnớc Vênêduêla, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Canađa, Hà Lan, Braxin, Italia,Mêhicô và Nhật Bản dẫn đầu danh sách các đối tác kinh tế, thơng mại vớiCuba Xét về chất lợng, kinh tế Cuba ngày nay có bớc tiến quan trọng so với tr-

Trang 5

ớc kia: cót đờng lối tự chủ, chủ động; có mô hình sáng tạo, phù hợp với điều kiện và đặc thù của quốc gia dân tộc; phát huy sự tham dự rộng lớn của các tầng

lớp nhân dân vào quá trình ra các quyết định, giải pháp chiến lợc và biện pháp

cụ thể

2 Trên cơ sở duy trì chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu, từng bớc áp dụng một số cải cách trong chính sách đối với các thành phần kinh tế

Ở Cuba, chế độ t hữu xuất hiện và tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau

Từ năm 1942 đến thời điểm chính quyền thực dân công khai tuyên bố xóa bỏchế độ nô lệ năm 1886, chế độ t hữu vừa có tính chất chiếm hữu nô lệ, vừa cótính chất phong kiến do trình độ phát triển của các xã hội Mỹ La tinh quyết định;đồng thời mang bản chất của chế độ t hữu t bản chủ nghĩa do chế độ thực dânTây Ban Nha áp đặt Từ sau1886, chế độ t hữu ở Cuba hiện hình nh một chế độ

t hữu thuần túy t bản chủ nghĩa, nhất là từ khi đế quốc Mỹ chiến thắng thực dânTây Ban Nha và bất đầu thực hiện chính sách can thiệp, bành trớng đối với quốcđảo Ca-ri-bê Tuyệt đại t liệu sản xuất nằm trong tay địa chủ, t bản độc quyền n-

ớc ngoài, chủ yếu là t bản Mỹ, điền chủ quý tộc, chủ sản xuất mía đờng và cácngành công nghiệp, chủ nhà băng, chính khách, các thế lực đầu cơ Nền kinh tếđất nớc bị chi phối hoàn toàn bởi các tập đoàn độc quyền Mỹ và t sản mại bảntrong nớc Trong ngành công nghiệp sản xuất đờng- mũi nhọn truyền thống củakinh tế Cu-ba- 28 công ty độc quyền Mỹ chiếm dụng 83% tổng diện tích canhtác mía toàn quốc, tơng đơng với 20% tổng diện tích đất canh tác của đất nớc Tbản Mỹ cũng chiếm đoạt hầu hết nguồn tài nguyên, khoáng sản nh dầu lửa, ni-ken ; các ngành công nghiệp điện khí, thông tin và du lịch, dịch vụ

Nền kinh tế thực dân- t bản chủ nghĩa gây ra cho Cu-ba cơ cấu kinh tế lạchậu Tính đến thời điểm cuối thập kỷ 50, nguồn nhân lực phân bổ cho các lĩnhvực nông, lâm, ng nghiệp là 42%; cho công nghiệp và xây dựng là 21%; cho cácngành dịch vụ là 37%, so với các con số tơng ứng của châu Âu là 19%, 30% và51%

Trang 6

Nh hệ quả tất yếu của chế độ t hữu phụ thuộc nặng nề vào t bản Mỹ, đờisống xã hội Cu-ba trớc cách mạng chứa đựng đầy đói nghèo, bất công Gần 7triệu dân lao động Cu-ba sống trong thân phận làm thuê, lệ thuộc; 20% dân số lànhững kẻ giàu nhất chiếm đoạt 58% tổng thu nhập và 20% khác là những ngờinghèo nhất chỉ đợc hởng 2% tổng thu nhập quốc gia Gần 30% ngời dân trên 12tuổi trở lên mù chữ; chỉ có 55% trẻ em từ 6 đến 14 tuổi đến trờng; 15% dân sốmắc bệnh lao, 36% mắc bệnh giun sán; 64% số hộ không có nhà vệ sinh, 83%không có nhà tắm…Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh dới 1 tuổi là 60 trong 1000 trẻ.Tuổi thọ bình quân của ngời dân chỉ đạt 58 tuổi

Chế độ t bản chủ nghĩa đã đẩy Cu-ba vào tình trạng kém phát triểnnghiêm trọng Thực tiễn phát triển của đất nớc tự nó đã làm nảy sinh nhu cầu vềmột cuộc cách mạng xã hội thay thế chế độ xã hội t bản thuộc địa cùng tất cả cơcấu kinh tế và thiết chế chính trị của nó bằng một chế độ xã hội của nhân dân laođộng dựa trên nền sản xuất của toàn xã hội và chính quyền của nhân dân laođộng Trong trờng hợp của Cu-ba, giống nh nhiều quốc gia khác, chủ nghĩa xã

hội không chỉ là kết quả của sự phát triển, mà cấp bách và rõ rệt hơn, đó còn là điều kiện cho sự phát triển Chế độ sở hữu xã hội (social property) đợc triển khai

rộng khắp ở Cu-ba sau 1959 cần đợc nhìn nhận, phân tích, đánh giá từ cả hai ơng diện này

ph-Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đã từng vạch ra 3 điều kiệncần thiết để thiết lập nền sở hữu xã hội gồm: đối tợng sở hữu, tức các t liệu sảnxuất, phải đạt trình độ tập trung cao; chủ thể sở hữu xã hội (giai cấp công nhân,nhân dân lao động) phải có trình độ phát triển nhất định và phơng pháp cáchmạng phải triệt để Ở Cu-ba, cả 3 điểu kiện này đều hội tụ khá đầy đủ: các t liệusản xuất chủ yếu (đất đai, cơ sở sản xuất đờng, nhiều ngành công nghiệp và dịchvụ) đã tồn tại dới dạng các tổ chức t bản độc quyền; có đội ngũ giai cấp côngnhân đông đảo và có một cuộc cách mạng triệt để vận động từ mục tiêu chống

đế quốc, giải phóng dân tộc, dân chủ, nhân dân lên mục tiêu chủ nghĩa xã hội.Đợc hậu thuẫn bởi các điều kiện khách quan áy, quá trình xã hội hóa các t liệu

Trang 7

sản xuất, xây dựng chế độ công hữu dới hình thức sở hữu nhà nớc đợc triển khaisâu rộng trên đảo quốc Ca-ri-bê Tính đến thời điểm cuối năm 1963, chế độ cônghữu thống trị mọi lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế: 70% nguồn lực phát triểnnông nghiệp, 95% công nghiệp và vận tải, 98% xây dựng, 75% thơng nghiệpbán lẻ, 100% thơng nghiệp bán buôn, ngoại thơng, ngân hàng Quá trình quốchữu hóa nền kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa nh vậy tiếp tục đợc mởrộng, củng cố đến những năm đầu thập kỷ 90 Vào thời điểm này, chỉ trừ lĩnhvực nông nghiệp (70%), tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế đều thuộc nhà nớc với100% nguồn lực đầu t cho phát triển đợc lấy từ ngân sách quốc gia

Thay thế chế độ t hữu t bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu xã hội chủnghĩa, đó là sự cải tạo cơ cấu quan trọng nhất của nền kinh tế và của công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu-ba Sự thay đổi này tạo ra tác động to lớn vềkinh tế, chính trị và xã hội Về mặt kinh tế, có thể nêu ra các thành tựu quantrọng sau đây nhờ có chế độ công hữu:

- Xây dựng và hiện đại hóa hệ thống các tổ hợp công- nông nghiệp đờng trên toàn quốc

mía Xây dựng và mở rộng các nhà máy nhiệt điện

- Xây dựng các cơ sở sản xuất thép, đạt tổng lợng 300 nghìn tấn năm1989

- Xây dựng và mở rộng các cơ sở khai thác ni-ken, tăng gấp đôi sản lợngni-ken xuất khẩu

- Phát triển ngành công nghiệp chế tạo, trớc 1959 không hề tồn tại, sảnxuất nhiều máy móc, thiết bị cho ngành mía- đờng, xây dựng, y tế

- Phát triển ngành công nghiệp dệt, đạt sản lợng hơn 250 triệu m2 vảinăm 1989

- Phát triển ngành công nghiệp điện- điện tử

- Phát triển ngành công nghiệp dợc phẩm

- Phát triển ngành kỹ nghệ gien và công nghệ sinh học

Trang 8

- Phát triển hệ thống hơn 200 trung tâm khoa học- kỹ thuật với trên 40nghìn ngời lao động làm việc.

- Phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi

- Phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại

- Trong vòng 30 năm (1959- 1989), Nhà nớc đầu t 60 tỷ pê-xô (tơng đơngtrên 70 tỷ USD) cho phát triển kinh tế và hơn 50 tỷ pê- xô (tơng đơng 60 tỷUSD) cho giáo dục, y tế, an sinh xã hội

Trên cơ sở chế độ công hữu và nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhànớc Cu-ba đã thực hiện đợc nhiều u việt kinh tế- xã hội và chính trị, văn hóa tinhthần cho nhân dân lao động Chế độ bóc lột bị loại bỏ, ngời lao động có địa vịlàm chủ xã hội Tình trạng thất nghiệp đợc thu hẹp xuống mức tối thiểu Nềnkinh tế, sản xuất, lu thông, phân phối đợc phát triển một cách có kế hoạch; vănhóa, khoa học, thể thao và các hoạt động xã hôị đợc đẩy mạnh Chế độ phânphối theo lao động đợc thực thi, về cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhân dân Kinh

tế nhà nớc đủ đảm bảo tài chính cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.Cu-ba tham gia vào phân công lao động quốc tế trong cộng đồng xã hội chủnghĩa và, sau khi cộng đồng tan rã, đất nớc có tiền đề hợp tác, hội nhập với nềnkinh tế thế giới Giai cấp công nhân và đội ngũ những ngời lao động Cu-ba cóđiều kiện phát triển, trởng thành và rèn luyện phẩm chất cách mạng Và, cuốicùng, cũng chính nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu ấy đã tạo cơ sở vật chấtcho đất nớc kháng cự và phát triển trong thời kỳ đặc biệt vừa qua

Trong quan niệm của Đảng và nhân dân Cu-ba, chế độ công hữu khôngchỉ có nghĩa là các t liệu sản xuất nằm trong tay nhân dân lao động, mà chủ yếu

là một quan hệ sản xuất, tức quan hệ giữa ngời lao động, tập thể và các thiết chế

xã hội chủ nghĩa đợc xây dựng trong quá trình tổ chức nền sản xuất phục vụ cácmục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc

Trên cơ sở chế đọ công hữu nh vậy, trong nhiều thập kỷ từ năm 1959 đếnđầu những năm 90, Cu-ba triển khai một mô hình kinh tế bao gồm những nộidung đặc trng sau đây:

Trang 9

- Trên mọi lĩnh vực kinh tế, trừ nông nghiệp, hình thức sở hữu nhà nớc vàdoanh nghiệp nhà nớc tồn tại một cách duy nhất.

- Ngay trên lĩnh vực nông nghiệp, sở hữu tập thể cũng chỉ chiếm 10%tổng diện tích canh tác dới hình thức hợp tác xã sản xuất nông nghiệp

- Cho đến năm 1988, không có sở hữu nớc ngoài và đầu t trực tiếp nớcngoài, mặc dù Pháp lệnh đầu t nớc ngoài đợc ban hành từ năm 1982

- Kinh tế t nhân rất kém phát triển

- Trong hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, tính đa dạng về mô hình tổ chứcrất yếu kém

- Nhà nớc độc quyền về ngoại thơng

- Nhà nớc vừa là chủ sở hữu, vừa là chủ thể quản lý các doanh nghiệp

- Hiến pháp và pháp luật không cho phép chuyến sở hữu nhà nớc sang sởhữu t nhân dới bất kỳ hình thức nào, cho đến tận năm 1992

- Các doanh nghiệp nhà nớc nhìn chung là có quy mô lớn, tiêu thụ nguồnlực khổng lồ về vật chất, tài chính, lao động

Mô hình kinh tế nêu trên hình thành và tồn tại do nhiều nguyên nhân lịch

sử và do đặc điểm riêng có của quá trình hợp tác kinh tế quốc tế đã đem lại choCu-ba nhiều thuận lợi Từ năm 1991 trở đị, Cu-ba không thể duy trì mô hìnhnày Đảng và Nhà nớc đã chủ động điều chỉnh, thích nghi, trớc hết là điều chỉnhquan hệ sở hữu Hàng loạt giải pháp, chính sách, cơ chế mới đợc ban hành, ápdụng Chúng có thể đợc tập hợp lại thành 3 hớng chính sau đây:

Một là, tạo ra không gian lớn hơn cho các hình thức sở hữu và các loại

hình sản xuất- kinh doanh phi xã hội chủ nghĩa, trong đó có cả những hình thức

và loại hình không đợc thừa nhận trong suốt mấy chục năm cách mạng trớc đó.Thành phần kinh tế t bản đã xuất hiện dới các hình thức doanh nghiệp liêndoanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Sở hữu t nhân ở thành thị đợc mởrộng dới hình thức lao động hộ gia đình Khuyến khích sở hữu t nhân trong nôngnghiệp bằng cách chia một phần đất đại thuộc sở hữu nhà nớc giao cho nông dân

Trang 10

thuê quyền sử dụng; đồng thời mở cửa các chợ nông sản tự do vừa thúc đẩy sảnxuất nông nghiệp, vừa khuyến khích nông dân mở rộng sở hữu t nhân

Hai là, tận dụng tối đa các khả năng để điểu chỉnh, tổ chức lại và củng cố

chế độ công hữu, nhất quán không chuyển sang t hữu hóa Duy trì sở hữu nhà

n-ớc đối với đất đai và các t liệu sản xuất chủ yếu khác Tích cực đa dạng hóa cácloại hình và hình thức sở hữu

Ba là, bổ sung các cán cân kinh tế và các công cụ kinh tế vĩ mô mới vào t

duy và thực tiễn quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp

Với những điều chỉnh nêu trên, một số yếu tố của cơ chế thị trờng và cạnhtranh đã thâm nhập vào quá trình mở cửa và cải cách kinh tế của Cu-ba; chúng

đã đợc tận dụng, góp phần làm cho kinh tế đất nớc phục hồi và phát triển năngđộng hơn

Tính ở thời điểm 2002, khu vực kinh tế t nhân chiếm 15% lực lợng laođộng và 10,2% thu nhập của ngời dân cả nớc Trong bối cảnh kinh tế mới này,khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa và kinh tế hợp tác xã đứng trớc thách thức phảicấu trúc lại một cách sâu sắc Dù nhìn nhận theo cách nào, Đảng viên và quầnchúng Cuba nhìn chung đều thừa nhận rằng việc điều chỉnh chế độ, loại hình,hình thức sở hữu là việc làm khả thi, cần thiết, có tính chiến lợc Hơn nữa, cũng

đã hình thành nhận thức chung rằng đó là phơng thức duy nhất hữu hiệu để duytrì sự toàn vẹn của nền kinh tế quốc gia, củng cố độc lập dân tộc, phát huy thànhquả tiến bộ xã hội, cải thiện đời sống cho mọi tầng lớp nhân dân Đây chính làtiền đề cho nhận thức mới về xã hội hoá xã hội chủ nghĩa các t liệu sản xuất chủyếu Để duy trì tính hệ thống của chế độ sở hữu trong tình hình mới, Đảng vàChính phủ Cuba đã đa ra các quyết định và áp dụng các biện pháp quan trọngsau đây:

1- Cải tạo toàn bộ khối các doanh nghiệp nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tếđối ngoại (xuất, nhập khẩu, thay thế nhập khẩu ) thông qua việc áp dụng cơ chế

tự hạch toán; thành lập các công ty thơng mại thuộc sở hữu nhà nớc nhng có tcách pháp lý nh các công ty t nhân trớc luật pháp quốc tế (250 công ty); khuyến

Trang 11

khích đầu t trực tiếp nớc ngoài; thành lập một số thiết chế ngân hàng, tài chínhphục vụ các hoạt động này Chỉ trong vài ba năm, tính đến 2003, đã có 355 tậpđoàn t bản nớc ngoài đầu t vào Cuba, tập trung vào các lĩnh vực: công nghiệp cơbản (66), du lịch (57), xây dựng (47), công nghiệp nhẹ (20), nông nghiệp (21),

ăn uống (17), luyện kim (13), vận tải (13), truyền thông (13) và các ngành khác(82)

2- Phát triển mạnh mẽ du lịch quốc tế trên cơ sở khai thác tối đa tiềmnăng thiên nhiên, vật chất, văn hoá, xã hội Đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực nàychủ yếu hớng vào việc hỗ trợ kỹ thuật và quản lý khách sạn, quản lý các cơ sở

du lịch nói chung; không khuyến khích chuyển đầu t nớc ngoài thành sở hữu,mặc dù trong những trờng hợp cần thiết có thể thành lập công ty liên doanh Đếnnay, vẫn có 90% tổng số phòng phục vụ du lịch quốc tế thuộc sở hữu nhà nớc,cha kể các phòng phục vụ xã hội trong các khách sạn liên doanh

3 Thành lập các Đơn vị sản xuất hợp tác cơ bản trong nông nghiệp(Unidades Basicas de Produccion Cooperativa – UBPC), bắt đầu từ năm 1990trở đi Trớc kia, cả nớc có hơn 400 nông trờng quốc doanh, quản lý trên 5 triệuhéc-ta đất canh tác nông nghiệp, đảm bảo phần lớn khôí lợng nông sản vànguyên liệu Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng đất đai và các t liệu sản xuất khác códấu hiệu giảm sút Để xác lập cơ chế sử dụng hợp lý hơn các nguồn lực này, cácUBPC đã đợc thành lập, gắn ngời sản xuất chặt chẽ hơn với quyền sở hữu t liệusản xuất và sản phẩm làm ra

4 Điều chỉnh quy mô các doanh nghiệp công nghiệp Do tác động củaviệc Liên Xô tan rã, nhiều doanh nghiệp thiếu trầm trọng vật t, nguyên liệu; códoanh nghiệp ngừng sản xuất Tính ở thời điểm năm 1993, chỉ có 30% năng lựcsản xuất công nghiệp đợc đa vào hoạt động Trớc tình hình này, Cuba áp dụngbiện pháp điều chỉnh quy mô các doanh nghiệp công nghiệp, cho thành lậpnhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, phù hợp với khuôn khổ tài chính, vật chất cụthể Số lợng các doanh nghiệp có 1000 lao động trở lên giảm 1/3; thay vào đó,các doanh nghiệp có dới 200 lao động tăng gấp đôi

Trang 12

5 Ban hành một số quy định thắt chặt bao cấp tài chính, nhất là đối vớicác doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả Luật 73, tháng 8 năm 1994, xác lập

Hệ thống tài khoá mới, đã tạo điều kiện pháp lý cho quá trình giảm thiểu baocấp tài chính của nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhờ vậy, lợng tài chính bịmất đi do các doanh nghiệp làm ăn không có lãi giảm từ 5,4 tỷ pê-xô năm 1993xuống còn 350 triệu pê-xô năm 1997 và gần 300 triệu pê-xô năm 2001

6 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng tài chính quốc gia trên cơ sở duy trì độcquyền tuyệt đối của sở hữu nhà nớc trong các thiết chế tài chính của đất nớc vàthiết kế lại cacs thiết chế đó nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nớchoạt động hiệu quả hơn, trớc hết là các doanh nghiệp xuất khẩu Những năm vừaqua, ngân hàng đã thc hiện do vay thơng mại với tổng giá trị hàng tỷ pê-xô,trong đó có cả ngoại tệ; đồng thời triển khai các phơng thức thanh toàn hiện đạigiữa các doanh nghiệp với nhau

7 Cải cách các doanh nghiệp nhà nớc đợc xem nh biểu hiện cao nhất củacải tiến chế độ sở hữu xã hội trong bối cảnh của thời kỳ đặc biệt và nh sự thiếtlập mô hình mới cho nền kinh tế đất nớc Những thay đổi trong công tác kếhoạch hoá; vai trò không thể phủ nhận của thị trờng và các cơ chế của nó; nhữngbiến động trong cơ cấu thu nhập và đồng lơng; những dịch chuyển và đặc điểmmới của cơ cấu giai cấp- xã hội tất cả chúng đều đợc phản ánh, đều gây tácđộng đến chế độ sở hữu Trách nhiệm và sự tham gia của cộng đồng ngời laođộng trong sử dụng các t liệu sản xuất đợc nhấn mạnh; khuýen khích vật chất vàđộng viên tinh thần đợc kết hợp hài hoà hơn Tuy vậy, cũng dễ dàng nhận thấyquan điểm bao trùm và nhất quán của Đảng, Nhà nớc Cuba là mọi sự điều chỉnh

có thể làm đều nhằm mục đích đảm bảo cho sở hữu xã hội có vai trò chủ đạotrong toàn bộ nền kinh tế Bởi vậy, tính ở thời điểm năm 2003, kinh tế ngoàiquốc dianh của Cuba vẫn thật sự bé nhỏ Thống kê dới đây là của Tổng cụcThống kê Cuba năm 2003:

Khu vực nhà nớc

Khu vực phi nhà nớc

Trang 13

Tỷ trọng trong GDP 90 10

Giáo dục, Y tế, Thể thao, Phát

thanh-Truyền hình, Báo chí, Ngân hàng

100 lần Chính vai trò hệ trọng của kinh tế quốc doanh và những lợi ích thiếtthân này của nhân dân do nền kinh tế đó mang lại trở thành một trong nhữngnhân tố làm cho quá trình chuyển đổi sở hữu trong một số khu vực kinh tế Cubaphải đợc tính toàn cẩn thận Bức bách của cuộc sống đã buộc nhân dân Cuba vợtqua mô hình cũ, tiến hành đa dạng hoá sở hữu Hơn nữa, điều này đã đợc thể chếhoá một cách chặt chẽ Hiến pháp năm 1992 của Cuba xác định: chỉ duy trì cônghữu đối với các t liệu sản xuất chủ yếu Điều này mở ra không gian cho các chế

độ và hình thức khác đối với các t liệu sản xuất không chủ yếu Hiến pháp cònquy định cho phép chuyển đổi từ công hữu sang t hữu đối với một số t liệu sảnxuất và trong các trờng hợp đặc biệt vì lợi ích chung của quốc gia dân tộc; quyđịnh bãi bỏ độc quyền nhà nớc về ngoại thơng; thừa nhận quyền sở hữu của cácdoanh nghiệp nớc ngoài Đa dạng hoá sở hữu đợc Đảng Cuba xác định khôngnhững là một giải pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế, mà còn là cấu thànhkhông thể tách rời của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba

Trang 14

Về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế trong những năm tới, Nghịquyết về chính sách kinh tế thông qua tại Đại hội V (1997) xác định 4 t tởng chỉđạo là: không nêu chỉ tiêu cụ thể; sử dụng nỗ lực trong nớc là chính; nhấn mạnhnâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh nh nhiệm vụ trọng tâm và bảo đảm bảnchất xã hội chủ nghĩa của các quá trình cải cách Nhà nớc tiếp tục khẳng định làchủ sở hữu xã hội ở các xí nghiệp quốc doanh, bổ nhiệm ban lãnh đạo, duyệt chỉtiêu, ngân sách, kiểm soát và yêu cầu báo cáo về công tác quản lý ở mỗi doanhnghiệp Tuy vậy, nhà nớc không trực tiếp quản lý các cơ sở doanh nghiệp, màgiao quyền tự hạch toán cho các doanh nghiệp và yêu cầu mọi doanh nghiệptuân thủ các chính sách, quy định của Chính phủ, nhất là các quy định về tàichính Duy trì và phát triển kinh tế quốc doanh đợc xác định trong chính sáchkinh tế là vấn đề có tính nguyên tắc và cơ sở kinh tế của chế độ xã hội xã hộichủ nghĩa Phát biểu tại Đại hội, Chủ tịch Phi-đen Ca-xtrô nhiều lần nói đếnkinh nghiệm của các nớc xã hội chủ nghĩa nh Việt Nam, Lào; đồng thời tuyên

bố Cuba không đi theo con đờng tự do hoá, t nhân hoá Đại hội V nhận địnhkinh tế Cuba vẫn cha thoát khỏi khủng hoảng Bởi vậy, nhiệm vụ kinh tế hàngđầu của cả nớc trong những năn tới là khắc phục khủng hoảng để phát triển

Những đổi mới trong t duy, quan điểm và đờng lối, chính sách kinh tế,nhất là trên những vấn đề liên quan đến chế độ sở hữu các t liệu sản xuất, đã trởthành tiền đề hàng đầu cho nền kinh tế Cuba vợt qua sóng gió của thời kỳ đặcbiệt, đạt tốc độ tăng trởng cao ở khu vực Mỹ La tinh, từng bớc giải quyết nhữngkhó khăn gay gắt trong đời sống kinh tế- xã hội, góp phần củng cố ổn định chínhtrị- xã hội và đem lại cho cách mạng sức mạnh mới, sức mạnh của kiên định vàsáng tạo

3 Kiên định mục tiêu công bằng xã hội , phát huy khối đoàn kết, nền dân chủ và các quyền con ngời phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Một thành tựu cực kỳ quan trọng mà Đảng và nhân dân Cuba đạt đợc trongnhững năm vừa qua là giữ vững ổn định chính trị, tăng cờng dân chủ hoá xã hội

Trang 15

và duy trì bản chất u việt của ché độ xã hội chủ nghĩa Sự ổn định chính trị, baogồm chế độ chính trị, đờng lối chính trị, hệ thống chính trị, lập trờng chính trị vàđời sống chính trị, đã một lần nữa làm phá sản kỳ vọng của đế quốc Mỹ và cáclực lợng phản động về “hội chứng Liên Xô” ở Cuba.

Trên cơ sở ổn định chính trị, quá trình dân chủ hoá xã hội đợc tăng cờngthực hiện, tạo ra xung lực bảo vệ và thúc đẩy cách mạng Cuba vợt qua đợc cácđợt sóng gió hiểm nguy Không những Hiến pháp đợc bổ sung (1992) theo hớng

mở rộng đại đoàn kết dân tộc, mà các chủ trơng, đờng lối, quyết sách của Đảng

và Nhà nớc đều đợc hình thành và hoàn thiện thông qua quá trình thảo luận dânchủ, rộng rãi của toàn dân Dự thảo các văn kiện trình Đại hội V đã đợc hơn 6,5triệu dân Cuba thảo luận, góp ý kiến Đây là bằng chứng sinh động về sự thamgia đông đảo của quần chúng lao động Cuba vào việc quyết định các quá trìnhkinh tế - xã hội và chính trị của đất nớc đảng, Nhà nớc và nhân dân cùng nhaukiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng và duy trì bản chất u việt của chủnghĩa xã hội trớc hết trên các lĩnh vực: chính trị, giáo dục, y tế, văn hoá, khoahọc - kỹ thuật, thể thao, chăm sóc trẻ em, ngời cao tuổi và một số vấn đề xã hộikhác ở Cuba, kiên trì chủ nghĩa xã hội không chỉ bao hàm lòng trung thành với

lý tởng cộng sản, mà còn là thiết thực bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động

Đại hội V (1997) thông qua 3 nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vănkiện “Đảng của khối đoàn kết, nền dân chủ và các quyền con ngời mà chúng tabảo vệ”; Nghị quyết về chính sách kinh tế, đợc coi nh chiến lợc khắc phụckhủng hoảng, phát triển đất nớc và Nghị quyết về Điều lệ Đảng (sửa đổi) Tạidiễn đàn Đại hội, vấn đề dân chủ và quyền con ngời đợc đề cập nhiều lần ĐảngCộng sản Cuba xác định dân chủ và quyền con ngời trớc hết là các quyền đợc sống,đợc chăm sóc về lơng thực, thực phẩm; đợc trởng thành một cách khỏe khoắn, lànhmạnh; đợc trở thành những ngời có ích cho xã hội; đợc hởng sự bình đẳng, nhânphẩm và phát triển

Với quan điểm đúng đắn và quan niệm cụ thể nh vậy, Đảng và Nhà nớc Cu

Ba luôn luôn dành nguồn đầu t lớn nhất cho việc bảo đảm cho nhân dân lao động

Ngày đăng: 03/08/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w